Đề kiểm tra 1 tiết chương II môn: Hình học 7

doc 5 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1097Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết chương II môn: Hình học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết chương II môn: Hình học 7
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II – HH 7
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Tổng 3 góc của một tam giác
Dựa vào định lý tổng 3 góc của tam giác để nhận biết được số đo các góc của tam giác.
Số câu:
Số điểm – TL %
2
1
2
1
2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để nhận biết được hai tam giác bằng nhau.
So sánh được hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau
Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Số câu:
Số điểm – TL %
4
2
1
0,5
2
3
7
5,5
3. Tam giác cân
Vẽ được hình, hiểu được cách chứng minh tam giác cân
Vận dụng suy luận để chứng minh tam giác cân, hai đường thẳng vuông góc
Số câu:
Số điểm – TL %
1
1,5
1
1đ
2
2,5
3. Định lý Pytago
Nắm được định lý Pytago để tính được độ dài của một cạnh hoặc nhận biết được tam giác vuông khi biết số đo 3 cạnh.
Số câu:
Số điểm – TL %
1
1
1
1
Tổng số câu:
Tổng số điểm
TL%
6
3,0
30%
3
3,0
30%
3
4,0
40%
12
10,0đ
100%
Ngày  tháng  năm 2017 	 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
Họ và tên: . Môn: Hình học 7
Lớp: 7	Đề số 1
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng :
A. 3600	B. 1200	C. 1800	D. 900
Câu 2: Cho tam giác ABC có góc ,thì số đo của góc A là:
 A. 1200	B. 600	
 C. 700 	D. 500 
Câu 3: Cho hai tam giác MNP và DEF có MN = DE; MP = DF , NP = EF , , . Ta có : 
 	A. ∆ MNP = ∆ DEF	 	B. ∆ MPN = ∆ EDF 	 
C. ∆ NPM = ∆ DFE 	 	D. Cả A, B, C đều đúng 
Câu 4: Cho hình vẽ . 
Cần phải có thêm yếu tố nào để ∆ BAC = ∆ DAC ( c- g-c)
 	A. 	 	B. 
C. 	D. 
Câu 5: Cho hình vẽ, hai tam giác ABM và ACM bằng nhau theo trường hợp nào? (Chọn các câu đúng)
A. Cạnh –cạnh –cạnh	B. Cạnh –góc– cạnh
C. Góc –cạnh– góc	D. Hai cạnh góc vuông
Câu 6: Cho hình vẽ, có hai tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
A. DAHB = DAHC (Vì BH = HC)
B. DAHB = DAHC (hai cạnh góc vuông)
C. DAHB = DAHC (Góc-cạnh –góc)
D. DAHB = DAHC (Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
II. TỰ LUẬN (7 điểm) 
 Cho tam giác ABC có AB = AC =10cm, BC = 12cm. Vẽ AH vuông góc BC tại H. 
a) Chứng minh:ABC cân. (1đ)
b) Chứng minh , từ đó chứng minh AH là tia phân giác của góc A. (2đ)
c) Từ H vẽ HM AB và kẻ HN AC . 
Chứng minh : BHM =HCN (1,5đ)
d) Tính độ dài AH. (1đ)
e) Từ B kẻ Bx AB, từ C kẻ Cy AC chúng cắt nhau tại O. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao? (1đ)
(Hình vẽ 0,5đ)
=====================
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
Đề số 1
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
	Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
A
A
B; C
B
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu
Lời giải
Điểm
Ghi chú
a)
Xét ABC có AB = AC =10cm (gt)
 Vậy ABC cân tại A. 
0,5
0,5
b) 
 và có: 
AB = AC (gt)
AH: cạnh chung
Do đó (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=> => AH là tia phân giác của góc A
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
c) 
BHM và HCN có: 
 (ABC cân tại A)
BH = HC ()
Do đóBHM =HCN (cạnh huyền-góc nhọn)
0,25
0,5
0,5
0,25
d) 
Ta có BH = HC= cm
 vuông tại H, theo Pytago ta có:
Hay 
=> AH = cm
0,25
0,25
0,25
0,25
e) 
OBC có: 
Mà (ABC cân tại A)
Do đó: nên OBC cân tại O
0,25
0,25
0,25
0,25
Ngày  tháng  năm 2017 	 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
Họ và tên: . Môn: Hình học 7
Lớp: 7	Đề số 2
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Cho tam giác MHK vuông tại H. Ta có : 
	A. > 900	B. = 900 	 C. < 900 	 D. = 1800
Câu 2: Cho tam giác ABC có góc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC. Khi đó: 
	A. 	B. 	 	C. 	 D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 3: Cho ∆ PQR = ∆ DEF trong đó PQ = 4cm , QR = 6cm, PR= 5cm . 
Chu vi tam giác DEF là :
	A. 14cm	B. 15cm	C. 16cm	 D. 17cm 
Câu 4: Cho hình vẽ. 
Hai tam giác nào bằng nhau? 
A. ∆ ABC= ∆ MNP	B. ∆ BCA = ∆ B’A’C’
C. ∆ A’B’C’ = ∆ MNP	D. ∆ ABC= ∆ A’B’C’
Câu 5: Trong hình vẽ có hai tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
Hãy chọn câu Sai.
∆AHB = ∆AHC (Cạnh huyền-góc nhọn)
∆AHB = ∆AHC (Hai cạnh góc vuông)
∆AHB = ∆AHC (Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
∆AHB = ∆AHC (Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Câu 6: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài 3 cạnh như sau (Chọn các câu đúng)
2cm, 3cm, 4cm	B. 3cm, 4cm, 5cm
C. 4cm, 5cm, 6cm	D. 6cm, 8cm, 10cm
II. TỰ LUẬN (7 điểm) 
Cho tam giác ABC có CA = CB = 13cm, AB = 10cm. Kẻ tia phân giác CI của (I AB).
Chứng minh: ABC cân (1đ)
Chứng minh từ đó suy ra (2đ)
Chứng minh: CI ^ AB. (1đ)
Tính độ dài IC. (1đ)
Kẻ IH vuông góc với AC (H AC), kẻ IK vuông góc với BC (K BC). 
So sánh IH và IK. (1.5đ)
(Hình vẽ 0,5đ)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
Đề số 2
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
	Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
B
D
B
B; D
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu
Lời giải
Điểm
Ghi chú
a)
1đ
Xét ABC có CA = CB =13cm (gt)
 Vậy ABC cân tại A. 
0,5
0,5
b) 
2đ
 và có: 
CA = CB (ABC cân tại A)
 (gt)
CI: cạnh chung
Do đó = (cạnh –góc- cạnh)
=> 
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
c)
1đ 
Ta có (theo b))
Mà (kề bù)
Nên 
Hay CI ^ AB
0,25
0,25
0,25
0,25
d) 
1đ
Ta có IA = IB= cm
 vuông tại I, theo Pytago ta có:
Hay 
=> IC = cm
0,25
0,25
0,25
0,25
Hình vẽ 0,5đ
e) 
1,5đ
CHI và CKI có: 
 (CI là phân giác góc C)
CI : cạnh chung
Do đóCHI = CKI (cạnh huyền-góc nhọn)
=> IH = IK
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_KT_1_tiet_chuong_II_Hinh_7_2_de_Full.doc