KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I GIẢI TÍCH 11 THỜI GIAN 45 PHÚT (K.K.P.Đ) HỌ VÀ TÊN: ...................................................., LỚP:.................... ĐIỂM.............................. Câu 1 : Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 8x – 2. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-¥; 2). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; 4). C. Hàm số nghịch biến trên R. D. Hàm số đồng biến trên khoảng (-¥; 2) và (4; +¥) Câu 2 : Cho hàm số y = x4 – 2x2 + 3. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-¥;-1) và (0; 1) B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1; 0) và (1; +¥) C. Hàm số đạt cực đại tại x = 1 D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0. Câu 3 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên mỗi khoảng xác định? A. y = B. y = C. y = D. y = Câu 4 : Số điểm cực trị của hàm số y = x3 – 2x2 + 3x – 5 là : A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 5 : : Cho hàm số y = x + . Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai? A. Hàm số có hai điểm cực trị x = -2, x = 2. B. Hàm số có ba điểm cực trị x = -2, x = 2, x = 0. C. x = 2 là điểm cực tiểu. D. x = -2 là điểm cực đại. Câu 6 : Cho hàm số y = -x4 + 2x2 + 3. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? A. Hàm số có các điểm cực tiểu là x= -1, x = 1 B. Hàm số có các điểm cực đại là x= -1, x = 1 C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 0) và (1; +¥). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-¥;-1) và (0; 1) Câu 7 : Cho hàm số y = 2x3 + 3x2 - 5. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai? A. Hàm số đồng biến trên khoảng (-¥;-1) và (0; +¥) B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1; 0). C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = -1, yCT =-4; hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCĐ = -5 D. Hàm số đạt cực đại tại x = -1, yCĐ = -4; hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, yCT = -5 Câu 8 : Giá trị lớn nhất của hàm số y = -2x4 – 4x2 + 5 là: A. 5 B. 6 C. 7 D. -5 Câu 9 : Hàm số y = có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [-1; 2] là : A. 0 B. 2 C. D. - Câu 10 : Hàm số nào sau đây không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn [-2; 2] ? A. y = x2 + 1 B. y = x3 + 3x C. y = D. y = -x2 - 2. Câu 11 : Hàm số nào sau đây không có đường tiệm cận? A. y = B. y = C. y = x3 – 3x2 + 2 D. y = . Câu 12 : Đồ thị hàm số y = có các tiệm cận là: A. x = -1 và x = 1. B. x = 1 và y = 0 C. x = -1, x = 1 và y = 1 D. x = -1, x = 1 và y = 0. Câu 13 : Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 8x – 2. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai ? A. Đồ thị hàm số có 1 điểm cực đại và một điểm cực tiểu. B. yCĐ + yCT = 8 . C. Đồ thị hàm số không có điểm cực trị. D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận. Câu 14 :Số giao điểm của hai đường cong y = x4 – x2 – 1 và y = 3x2 + 4 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 Câu 15 : Hàm số y = x3 + 3x2 – mx + 5 đồng biến trên R khi : A. m -3 B. m -3. Câu 16 : Đồ thị hàm số nào sau đây cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt? A. y = x3 – 3x2 + 2 B. y = -2x3 + 3x2 + 12x - 5 C. y = x4 – 2x2 + 2 D. y = -x4 + 3x2 – 2. Câu 17 : Phương trình x3 – 3x2 + 1 – m = 0 có 3 nghiệm phân biệt khi : A. -3 m < 1 B. -3 < m < 1 C. -3 < m 1 D. -3 m 1 Câu 18 : Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 – x2 + 2x – 1 tại điểm có hoành độ x = 1 là : A. y = 3x - 2 B. y = 3x + 2 C. y = - 3x + 2 D. y = -3x - 2 Câu 19 : Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại giao điểm của đồ thị với trục tung có hệ số góc là : A. 1 B. -2 C. 2 D. -1 Câu 20 : Tiếp tuyến tại điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x3 + x2 – 5x + 2 : A. Song song với đường thẳng x = 1 B. Song song với trục hoành. C. Có hệ số góc dương. D. Có hệ số góc bằng -2 Điểm: BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM : Họ và tên:. Lớp 12A Đánh dấu X vào phương án đúng của mỗi câu trong bảng dưới đây : Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D Số câu trả lời đúng : ĐÁP ÁN : 1D, 2A, 3B, 4C,5B, 6B, 7C, 8A, 9C, 10C, 11C, 12D, 13C, 14B, 15A, 16D, 17B, 18A, 19C, 20B. A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D. Câu : A. B. C. D.
Tài liệu đính kèm: