ĐỀ 1 Bài 1: (4 điểm) a) Cho ABC vuông tại A. Tính độ dài BC biết AB = 7cm; AC = 24cm. b) Cho EDF cân tại D có . Tính số đo của góc E. Bài 2: (6 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, lấy điểm H là trung điểm của đoạn BC. a) Chứng minh ABH = ACH. b) Tia phân giác của góc ABC cắt đoạn AH tại M. Chứng minh: và MBC cân . c) Đường thẳng đi qua A và song song với BC cắt tia BM tại N. Chứng minh: AB = AN. d) Chứng minh: MC ^ CN. -Hết- THANG ĐIỂM –ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Bài 1: (4 điểm) a) Ta có ABC vuông tại A (gt) 0.25 đ BC2 = AB2 + AC2 (định lý Pitago) 1 đ BC2 = 72 + 242 0.25 đ BC2 = 49 + 576 = 625 0.25 đ BC = 25 (cm) 0.25 đ b) Ta có: EDF cân tại D (gt) 0.5 đ 1 đ 0.5 đ Bài 2: Xét ABH và ACH có: ABH = ACH (c-c-c) 0.5 b) Xét ABM và ACM có : 0,75 đ ABM = ACM (c.g.c) 0.25 đ 0.25 đ Ta có: MB = MC (ABM = ACM) 0.5 đ MBC cân tại M 0.25 đ c) Ta có: (BM là tia phân giác góc ABC) 0,25 đ (so le trong, AN // BC) 0,25 đ => => DABN cân tại A 0,25 đ => AB = AN 0,25 đ d) Chứng minh đúng ACN cân tại A => 0.25 đ Chứng minh đúng 0,25 đ Ta có: (2 góc trong cùng phía, AN // BC) (chứng minh trên) => => 0.25 đ => => MC ^ CN 0,25 đ - HẾT - ĐỀ 2 Bài 1: (4 điểm) a) Cho ABC vuông tại A. Tính độ dài BC biết AB = 8cm; AC = 15cm. b) Cho EDF cân tại E có . Tính số đo của góc E. Bài 2: (6 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A (AB > BC), lấy điểm M là trung điểm của đoạn BC. a) Chứng minh ABM = ACM. b) Tia phân giác của góc ACB cắt đoạn AM tại I. Chứng minh: và IBC cân . c) Đường thẳng đi qua B và song song với AC cắt tia CI tại H. Chứng minh: BH = BC. d) Đường thẳng đi qua H và song song với BC cắt đoạn AB tại K. Chứng minh: BK = BC. -Hết- THANG ĐIỂM –ĐÁP ÁN ĐỀ 2 Bài 1: (4 điểm) a) Ta có ABC vuông tại A (gt) 0.25 đ BC2 = AB2 + AC2 (định lý Pitago) 1 đ BC2 = 82 + 152 0.25 đ BC2 = 64 + 225 = 289 0.25 đ BC = 17 (cm) 0.25 đ b) + Ta có: EDF cân tại E (gt) 0.5 đ 1 đ 0.5 đ Bài 2: Xét ABM và ACM có: ABM = ACM (c-c-c) 0.5 b) Xét ABI và ACI có : 0,75 đ ABI = ACI (c.g.c) 0.25 đ 0.25 đ Ta có: IB = IC (ABI = ACI) 0.5 đ IBC cân tại I 0.25 đ c) Ta có: (BM là tia phân giác góc ABC) 0,25 đ (so le trong, AN // BC) 0,25 đ => => DBCH cân tại A 0,25 đ => BH = BC 0,25 đ d) Ta có: (2 góc so le trong, BH // AC) (2 góc so le trong, HK // BC) => => 0.25 đ Mả (DABC cân tại A) (so le trong, HK // BC) Nên 0.25 đ => DBHK cân tại B => BH = BK 0.25 đ Mà BH = BC (chứng minh trên) Nên BK = BC 0,25 đ - HẾT -
Tài liệu đính kèm: