Đề kiểm ôn tập môn : Vật lý 9

doc 2 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1242Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm ôn tập môn : Vật lý 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm ôn tập môn : Vật lý 9
Tr­êng THCS ......
®Ò kiÓm ÔN TẬP
Líp: 9
 M«n : VËt lý 
§iÓm 
Lêi phª cña thÇy, c« gi¸o
Đề bài
I Trắc nghiệm khách quan(4đ): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất
Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó ? 
 A : Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế. B : Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế .
 C : Giảm khi tăng hiệu điện thế. D: Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế 
Câu 2 Nội dung định luật Ôm là: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn 
A. tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.
B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.
C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. 
D. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
Câu 3: Với mạch điện nối tiếp có 3 điện trở, công thức nào dưới đây là đúng ?
A. Rtd = R1. . B. Rtd = R1+ R2. C. Rtd = R1+ R2 + R3. D. Rtd = R1+ R3. . 
Câu 4: Đặt hiệu điện thế U=12V vào hai đầu đoạn mạch gồm 2 điện trở R 1=40W và R 2=80W mắc nối tiếp Hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này là bao nhiêu ?
 	A. 0,15 A 	B. 0,1A C. 0,45A D. 0,3A :
Câu 5: Hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch được tính bằng công thức: A. Rtđ =R1+R2 B. Rtđ = C. Rtđ = 	 D. Rtđ = 
Câu 6: Trong các chất sau chất nào dẫn điện tốt nhất ?
 	 A:Chì	 	B: Đồng	 C: Nhôm 	 D. Sắt
 Câu 7: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ?
 	A: Vật liệu làm dây dẫn	 	B: Tiết diện của dây dẫn
 	C: Chiều dài của dây dẫn	 	 D: Khối lượng của dây dẫn 
 Câu 8: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng 
A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. 	B. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ 
C. một đường cong đi qua gốc tọa độ. 	D. một đường cong không đi qua gốc tọa độ.
Câu 9: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 
A. 4A.	B. 3A.	C. 2AD. 	D.0,25A.
Câu 10 Điện trở R = 8 mắc vào hai điểm có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở 
A. 96A.	B. 4A.	C. A	D. 1,5A. 
Câu 11 Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 1,5A. Dây dẫn đó có điện trở A. 4Ω.	B. 7,5Ω.	C. 9Ω 	D. 0,25Ω.
Câu 12 Trong một đoạn mạch mắc nối tiếp
A. Các hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở là như nhau.
B. Các điện trở có giá trị bằng nhau.
C. Cường độ dòng điện qua các điện trở là bằng nhau.
D. Cường độ dòng điện qua các điện trở có giá trị khác nhau.
Câu 13 Mạch điện kín gồm hai bóng đèn được mắc nối tiếp, khi một trong hai bóng đèn bị hỏng thì bóng đèn còn lại sẽ
A. sáng hơn. 	B. vẫn sáng như cũ.	C. không hoạt động. D. sáng yếu hơn 
Câu 14 Hai dây dẫn bằng đồng cùng tiết diện có điện trở lần lượt là 3W và 4W. Dây thứ nhất có chiều dài 30m. Hỏi chiều dài của dây thứ hai?
A. 25m.	B. 40m	C. 35m.	D. 45m.
Câu 15: Hai dây nhôm có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2mm2, dây thứ hai có tiết diện 6mm2. Tỉ số điện trở tương ứng của hai dây là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng.
A. . 	B. 	C. . 	D. .
Câu 16 Người ta đo điện trở của một dây đồng và một dây vofram, có cùng chiều dài và tiết diện. Điện trở của chúng lần lượt là: R1 = 3,4W, R2 = 11W. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Vonfram dẫn điện tốt hơn đồng.
B. Đồng có điện trở suất lớn hơn vonfram.
C. Đồng có điện trở suất nhỏ hơn vonfram vì R1 nhỏ hơn R2.
D. Đồng có điện trở suất nhỏ hơn vonfram và nó sẽ dẫn điện kém hơn.
II Tự luận(6đ)
Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ , trong đó điện trở 
 R1 = 5 Ω, R2 = 15 Ω, vôn kế chỉ 3 V.
 	a/Tính RAB và số chỉ của ampe kế A
 	b/Tính UAB và hiệu điện thế giữa hai đầu R1
Bài 2: Một cuộn dây dẫn bằng nikêlin có chiều dài 50cm, tiết diện 0,1mm2 
 a/ Tính điện trở của cuộn dây dẫn, biết nikêlin có điện trở suất là 0,4.10-6 Ω.m
 b/ Cuộn dây dẫn trên được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 2cm. Hãy tính số vòng dây
 c/ Tính chiều dài tối thiểu của lõi sứ
Bài 3. Một dây dẫn bằng đồng dài l1 = 25m có điện trở R1, một dây dẫn khác cùng làm bằng đồng có cùng tiết diện với dây thứ nhất có chiều dài l2 và điện trở R2. Biết rằng khi cho dòng điện có cùng cường độ I qua hai dây thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn dây thứ hai gấp 4 lần hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây thứ nhất. Tính chiều dài của đoạn dây thứ hai.
Bài 4. Hai dây dẫn đồng chất có cùng chiều dài. Biết dây thứ nhất có tiết diện S1 = 4mm2 và điện trở R1 = 12,5; dây thứ hai có tiết diện S2 = 0,4mm2. Tính điện trở R2.
Bài 5 Trên một biến trở con chạy có ghi 100 Ω - 2A.
Cho biết ý nghĩa của hai con số ghi này.
Tính hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở.
Biến trở của dây dẫn được làm bằng hợp kim microm có điện trở suất 1,1.10-6 Ω.m và có chiều dài 75m. Tính tiết diện của dây dẫn dùng để làm biến trở.
. Bài 6 Người ta dung dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,2mm2 làm một biến trở có con chạy. Biết điện trở lớn nhất của biến trở là 40 Ω.
Tính chiều dài của dây hợp kim nicrom cần dùng. Cho điện trở suất của hợp kim nicrom là 1,1.10-6 Ω.m.
Dây điện trở của biến trở được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 1,5cm. Tính số vòng dây của biến trở này.

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_1_tiet_li_9.doc