Đề kiểm định chất lượng học kì II Địa lí lớp 7 (Có đáp án)

doc 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 708Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm định chất lượng học kì II Địa lí lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm định chất lượng học kì II Địa lí lớp 7 (Có đáp án)
ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2
MÔN ĐỊA LÍ 7
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
D
A
D
B
A
B
A
D
B
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
D
A
C
C
C
D
A
B
A
B
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
D
A
C
C
C
C
D
A
B
D
Câu 1: Các khoáng sản xuất khẩu nổi tiếng của cộng hoà Nam Phi là:
	A – Than đá, sắt	C - Dầu mỏ khí đốt
	B – Vàng ; Uranium ; Kim cương	D - Đồng, chì
Câu 2: Vị trí của châu Mĩ:	
	A – Từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam	 
	B – Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây
C – Nằm tách biệt với các châu lục khác
D – Câu A + B + C đúng
Câu 3: Nơi hẹp nhất châu Mĩ là eo đất:
	A – Eo Pa-na-ma	C – Eo Bê rinh
	B – Eo Gibranta	D – Eo Ma-lăc-ca
Câu 4: Sự khác biệt về khí hậu giữa phía Tây và phía Đông kinh tuyến 1000T 
 của Hoa kỳ là do:
	A – Phía Tây có dòng biển lạnh 	C – Dãy núi Coóc-đi-e chắn gió
	B – Phía Đông có dòng biển nóng	D – Câu A + B + C đúng
Câu 5: Vùng công nghiệp mới, năng động của Hoa Kì tập trung vào lĩnh vực:
Công nghiệp truyền thống	C- Quân sự
	B - Khoa học kỹ thuật cao 	D- Nông nghiệp tiên tiến
Câu 6: Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm:
	A - Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti, Nam Mĩ
	B - Các đảo trong biển Ca-ri-bê
	C - Lục địa Nam Mĩ	
D - Tận cùng của hệ thống Coóc-đi-e
Câu 7: Ven biển phía Tây miền Trung An-đét xuất hiện dải hoang mạc, chủ yếu 
 do ảnh hưởng của:
 A - Dòng biển nóng Bra-xin	 C- Dòng biển nóng Guy-a-na	
 B - Dòng biển lạnh Pê-ru chảy sát bờ D- Địa thế của vùng là địa hình khuất gió
Câu 8: Một số quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã cùng nhau hình thành khối thị 
 trường chung Mec-cô-xua để:
Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì 
Kí nghị định thư Ki-ô-tô
Bảo vệ nguồn nước sạch	
Khai thác rừng A-ma-dôn
Câu 9: Châu Nam Cực còn được gọi là “cực lạnh” của thế giới do:
Nằm từ vòng cực Nam đến cực Nam 
Mùa hè cường độ bức xạ yếu, khả năng tích trữ năng lượng nhiệt của lục địa kém.
Băng nhiều nên nhiệt độ quanh năm thấp
D - Câu A + B + C đúng.
Câu 10: Động vật độc đáo ở châu Nam Cực là:
Gấu trắng 	C- Lạc đà	
B - Chim cánh cụt, cá voi xanh. 	D- Tuần lộc.
Câu 11: Hậu quả của sự tan băng ở châu Nam Cực là:
	A – Mực nước các đại dương dâng cao.	
	B - Đe doạ cuộc sống con người ở các đảo	
C - Ngập tràn các vùng đất thấp ở ven biển.
D - Tất cả các hậu quả trên
Câu 12: Các đảo và quần đảo châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh” của 
 Thái Bình Dương do:
	A -Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm 	C- Khí hậu Địa Trung Hải
	B -Khí hậu khô hạn	 D- Khí hậu ôn đới hải dương.
Câu 13: Động vật độc đáo của châu Đại Dương là:
	A - Chim cánh cụt	C- Cang-gu-ru, cáo mỏ vịt
	B - Gấu trắng 	D- Cá voi xanh.
Câu 14: Châu lục có mật độ dân số thấp nhất thế giới là:
A – Châu Âu	C- Châu Đại Dương
B – Châu Mĩ 	D- Châu á
Câu 15: Vùng ven biển phía Đông lục địa Ô-xtrây-lia mưa nhiều do:
ảnh hưởng của dòng biển lạnh 	C- ảnh hưởng của dòng biển nóng. 
B - Có đường chí tuyến Nam đi qua 	D- Là địa hình khuất gió	
Câu 16: Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn hoà do:
 A- Lãnh thổ nằm giữa 360-710 B 
 B- Ba mặt giáp biển, đại dương, bờ biển cắt xẻ mạnh.
 C- Diện tích nhỏ, phía Tây có dòng biển nóng.
 D- Câu A + B + C đúng
Câu 17: Kiểu khí hậu phổ biến ở ven biển Tây Âu:
A - Ôn đới hải dương	C- Hàn đới
B - Ôn đới lục địa 	D- Núi cao
Câu 18: Sông lớn nhất châu Âu:
A - Sông Đa-nuyp	C- Sông Rai-nơ
B - Sông Von-ga	D- Sông Loa
Câu 19: Thưc vật sườn Tây dãy An-pơ tươi tốt hơn sườn Đông, chủ yếu do:
	A - ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới.
B – Đón gió từ Địa Trung Hải lên 
C - Có nhiều sông ngòi chảy qua 
D - Đất đai màu mỡ.
Câu 20: Dân số châu Âu đang già đi do:
	A – Tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao	C – Tỷ lệ gia tăng tự nhiên âm
	B – Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên qua thấp	D – Tỷ lệ phụ thuộc thấp
Câu 21: Xu thế đô thị hoá nông thôn ở châu Âu gần đây là kết quả của:
	A - Đường lối công nghiệp hoá nông thôn	
	B – Mở rộng mạng lưới giao thông ra ngoại ô
	C – Tình trạng ô nhiễm môi trường ở đô thị 
	D – Câu A + B đúng 
Câu 22: Cảnh quan phổ biến ở bờ biển Na Uy:
	A – Fio	C – Sông suối
	B – Hồ, đầm	D – Rừng lá kim
Câu 23: Có sự khác biệt về khí hậu giữa phía Tây và Phía Đông dãy Xcan-đi-na-vi do:
	A – Phía Tây có dòng biển nóng	C – Câu A + B đúng
	B – Phía Đông bị dãy Xcan-đi-na-vi chắn gió	D – Câu A + B sai
Câu 24: Nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Âu là:
	A – T	ây Ban Nha	C – I-ta-li-a
	B – Bồ Đào Nha	D – Hi lạp
Câu 25: Đồng bằng lớn nhất châu Âu:
	A - Đồng bằng trung lưu sông Đa Nuýp	C - Đồng bằng Đông Âu
B - Đồng bằng hạ lưu sông Đa Nuýp	D - Đồng bằng Bắc Âu
Câu 26: Chế độ nước của các sông miền Đông Âu:
	A – Nhiều nước quanh năm	C – Mùa đông đều bị đóng băng
	B – Có chế độ nước điều hoà	D – Lũ về mùa thu, đông
Câu 27: Từ Bắc xuống Nam, thảm thực vật của Đông Âu sẽ là:
	A – Đồng rêu -> Rừng lá kim	C – Thảo nguyên -> Nửa hoang mạc
	B – Rừng hỗn giao -> Rừng lá rộng	D – Câu A + B + C đúng
Câu 28: Quốc gia có diện tích lớn nhất Đông Âu là:
	A – Liên Bang Nga	C – U-crai-na
	B – Bê-la-rút	D – Môn-đô-va
Câu29: Một trong những điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất cho sản xuất nông nghiệp ở Đông Âu là:
	A – Khí hậu ôn đới lục địa	C - áng sáng Mặt Trời mạnh
	B - Đồng bằng rộng lớn, màu mỡ	D – Sông ngòi nhiều nước quanh năm 
Câu 30: Thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của U-crai-na là:
	A – Chăn nuôi bò thịt, bò sữa	 C – Trồng lúa mì, khoai tây, củ cải đường
	B – Chăn nuôi lợn, gia cầm	 D – Câu A + B + C đúng
ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2
MÔN ĐỊA LÍ 8
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
D
B
B
C
A
B
C
C
B
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
D
C
B
A
C
B
D
D
C
A
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
A
B
D
A
B
A
C
D
C
A
Câu 1: Các mỏ khoáng sản chính được hình thành ở thềm lục địa nước ta giai đoạn Tân kiến tạo:
Vàng, bạc. B. Than nâu, than bùn. C. Bô xít. D. Dầu mỏ, khí đốt
Câu 2: Khi khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên khoáng sản chúng ta cần xây 
 dựng ý thức:
	A – Khoáng sản là tài nguyên vô tận	 
	B – Khoáng sản là tài nguyên phục hồi 
C – Khoáng sản được thiên nhiên ưu đãi
D – Khoáng sản không phục hồi, phải khai thác hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả
Câu 3: Khu vực tập trung nhiều bô xít nhất ở nước ta:
Miền núi Đông Bắc. 	B. Tây Nguyên. 
C . Đông Nam Bộ	D. Miền núi Tây Bắc. 
Câu 4: Lũng Cú, điểm cực Bắc phần đất liền nước ta thuộc tỉnh:
A – Cao Bằng	B – Hà Giang	C – Lào Cai	D – Lạng Sơn
Câu 5:Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa trực thuộc các tỉnh và thành phố:
	A – Quảng Bình, Quảng Trị	C - Đà Nẵng, Khánh Hoà
	B – Quảng Nam, Quảng Ngãi	D – Bình Định, Phú Yên
Câu 6: Dạng địa hình này không có ở Việt Nam:
	A - Đồng bằng do băng hà bào mòn	C - Đồi núi, địa hình Cacxtơ
B - Đồng bằng phù sa trẻ	D – Cao nguyên ba dan, đá vôi
Câu 7: Dãy núi ngăn cách và phá vỡ tính liên tục của dải đồng bằng ven biển 
 nước ta là:
	A – Dãy Con Voi	C – Dãy Pu Sam Sao
	B – Dãy: Hoành Sơn, Bạch Mã	D – Dãy Pu Đen Đinh
Câu 8: Vịnh đẹp nổi tiếng ở Bắc Bộ:
	A – Vịnh Cam Ranh	C – Vịnh Hạ Long
	B – Vịnh Văn Phong	D – Vịnh Dung Quất
Câu 9: Điểm khác nhau cơ bản của địa hình đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long:
A – Tương đối bằng phẳng	C – Có đê chống lũ và kênh rạch chằng chịt
B – Có đồi núi thấp sót lại	D – Do phù sa mới bồi tụ
Câu 10: Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu do:
 A. Núi lan ra sát biển C. Đồng bằng kéo dài từ Bắc vào Nam
 B. Địa hình hẹp ngang 	D. Phía Đông là biển.
Câu 11: Nhiệt độ trung bình năm của nước ta là:
	A . 180C 	B . 190C	C . 200C	D . Trên 210C
Câu 12: Nét độc đáo của khí hậu Việt Nam so với các nước cùng vĩ độ:
	A –Nóng khô	C – Mùa đông lạnh, mùa hạ bớt nóng, mưa nhiều.
B – Lạnh giá	D – Mùa đông ấm, mùa hạ nóng, mưa dông, bão giật.
Câu 13: Mùa lũ của sông ngòi Bắc bộ:
	A- Từ tháng 5 đến tháng 10	 B-Từ tháng 6 đến tháng 10
	C- Từ tháng 7 đến tháng 11	D- Từ tháng 9 đến tháng 12
Câu 14: Điều không đúng về đặc điểm sông ngòi nước ta:
	A- Đóng băng trong mùa đông	B- Mật độ dày đặc
	C- Có hai mùa nước rõ rệt trong năm D- Mang nhiều phù sa
Câu15: Để dòng sông không bị ô nhiễm chúng ta cần:
Chủ động phòng chống lũ lụt 
B-Tăng cường khai thác các nguồn lợi từ sông
 C- Xử lí nước thải trước khi đổ ra sông 
Cấm tàu, thuyền đi lại trên sông
Câu 16*: ở lưu vực sông còn nhiều rừng, hệ số thấm của đất đá cao thì:
	A- Mùa lũ trùng với mùa mưa	B- Mùa lũ chậm hơn mùa mưa
Mùa lũ sớm hơn mùa mưa	D- Có lũ quanh năm
Câu 17: Chúng ta cần sử dụng đất hợp lí vì:
	A- Đất là tài nguyên vô tận	B- Đất là tài nguyên không thể phục hồi
C- Đất là tài nguyên có thể phục hồi	D- Đất là tài nguyên hữu hạn, dễ bị biến đổi
Câu 18: Vườn quốc gia là nơi bảo tồn:
	A- Hệ sinh thái nông nghiệp	B- Hệ sinh thái rừng thứ sinh 
Hệ sinh thái biển	D- Hệ sinh thái rừng nguyên sinh 
Câu 19: Đặc tính của rừng nhiệt đới Việt Nam:
Rừng thưa, thuần chủng	
B- Nhiều cây bụi gai
 C-Rừng rậm, nhiều tầng, nhiều dây leo
 D - Nhiều loại cây lùn, trảng cỏ
Câu 20: Không phải nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm diện tích rừng hiện nay 
 của nước ta:
	A- Chiến tranh tàn phá	B- Cháy rừng
	C- khai thác quá mức phục hồi	D- Quản lí bảo vệ kém
Câu 21: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam thể hiện ở:
	A- Mọi thành phần của tự nhiên	B- Địa hình
	C- Đất đai - sinh vật	D- Khí hậu- thuỷ văn 
Câu 22: Địa hình từ Phan- xi- păng đến Thanh Hoá có hướng nghiêng:
	A- Bắc nam	B- Tây bắc- đông nam
	C- Tây- đông	D- Đông bắc- tây nam
Câu 23: Cảnh quan đẹp nổi tiếng của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:
	A- Bãi biển Sầm Sơn	B- Động Phong Nha
	C- Vịnh Cam Ranh	D- Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể
Câu 24: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đầy đủ hệ thống các vành đai thực vật ở Việt Nam do:
	A- Có khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn B- Nhiều nhánh núi lan sát ra biển
	C- Có ít đồng bằng	 D- Núi có hướng Tây bắc- đông nam
Câu 25: Để xây dựng cuộc sống bền vững của nhân dân miền Tây Bắc và Bắc Trung 
 Bộ, khâu then chốt là:
	A- Xây dựng các nhà máy thuỷ điện	B- Bảo vệ và phát triển rừng
	C- Phát triển mạng lưới giao thông	D- Khai thác các mỏ khoáng sản
Câu 26: Điều không đúng về đặc điểm sông ngòi nước ta:
	A- Đóng băng trong mùa đông	B- Mật độ dày đặc
	C- Có hai mùa nước rõ rệt trong năm D- Mang nhiều phù sa
Câu 27: Đông Nam á không có khí hậu khô hạn như những nước cùng vĩ độ, chủ 
 yếu nhờ: 
	A-ảnh hưởng của gió Tín phong	.	B-ảnh hưởng của gió Tây ôn đới.
	C-ảnh hưởng của gió mùa.	D-ảnh hưởng của địa hình.
Câu 28: Hiệp hội các nước Đông Nam á thành lập trên nguyên tắc:
	A-Bắt buộc.	 B-Cạnh tranh để phát triển.
	 C-Trao đổi hàng hoá D-Tự nguyện;tôn trọng chủ quyền của nhau.
Câu 29: Cảnh quan đặc trưng nhất của thiên nhiên Đông Nam á:
 A-Rừng thưa B-Xa van
 C-Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh D-Rừng rụng lá theo mùa 
Câu 30: Quốc gia duy nhất ở Đông Nam á không tiếp giáp với biển:
A-Lào. 	 	B-Cam-pu-chia. 	
C-Thái lan. 	D-Mi-an-ma.

Tài liệu đính kèm:

  • docTNKQ_DIA_8.doc