TRƯỜNG THCS BỒ LÝ MÃ ĐỀ SỐ 1 ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 9 LẦN I Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ BÀI. Câu 1 (2 điểm). Tính giá trị biểu thức : a) b) Câu 2 (2 điểm). Cho biểu thức a) Rút gọn A với x0, x4 b) Tìm x để . Câu 3 (2 điểm). Cho hàm số: y = ax +b có đồ thị (d) a) Xác định hàm số biết (d) song song với đường thẳng y =2x+3 và đi qua điểm A(1;-2) b) Vẽ đồ thị (d). Tính độ lớn góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox? Câu 4 (3 điểm). Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Qua A và B vẽ lần lượt hai tiếp tuyến (d) và (d’) với đường tròn (O). Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) và (d’) lần lượt ở M và P. Từ O vẽ một tia vuông góc vớ MP và cắt đường thẳng (d’) ở N. a) Chứng minh OM = OP và tam giác NMP cân. b) Hạ OI vuông góc với MN. Chứng minh OI = R và MN là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Chứng minh AM . BN = R2. Câu 5 (1 điểm). Cho các số dương a, b, c thay đổi và thoả mãn a + b + c = 4. Chứng minh: . TRƯỜNG THCS BỒ LÝ MÃ ĐỀ SỐ 2 ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 9 LẦN I Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ BÀI. Câu 1 (2 điểm). Tính giá trị biểu thức : a) b) Câu 2 (2 điểm). Cho biểu thức A = a) Rút gọn A với x0, x4 b) Tìm x để A = 2 Câu 3 (2 điểm). Cho hàm số: y = ax +b có đồ thị (d) a) Xác định hàm số biết (d) song song với đường thẳng y = 3x +1 và đi qua điểm M(2; 2) b) Vẽ đồ thị (d). Tính độ lớn góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox? Câu 4 (3 điểm). Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Qua A và B vẽ lần lượt hai tiếp tuyến (d) và (d’) với đường tròn (O). Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) và (d’) lần lượt ở M và P. Từ O vẽ một tia vuông góc vớ MP và cắt đường thẳng (d’) ở N. a) Chứng minh OM = OP và tam giác NMP cân. b) Hạ OI vuông góc với MN. Chứng minh OI = R và MN là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Chứng minh AM . BN = R2. Câu 5 (1 điểm). Cho các số dương a, b, c thoả mãn a + b + c = 4. Chứng minh: . TRƯỜNG THCS BỒ LÝ MÃ ĐỀ SỐ 3 ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 9 LẦN I Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ BÀI. Câu 1 (2 điểm). Tính giá trị biểu thức: a) b) Câu 2 (2 điểm). Cho biểu thức: A= a) Rút gọn biểu thức A với x0, x4 . b) Tìm x để A = . Câu 3 (2 điểm). Cho hàm số: y = ax +b có đồ thị (d) a) Xác định hàm số biết (d) song song với đường thẳng y = -3x+3 và đi qua điểm A(1; 2) b) Vẽ đồ thị (d). Tính độ lớn góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox? Câu 4 (3 điểm). Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Qua A và B vẽ lần lượt hai tiếp tuyến (d) và (d’) với đường tròn (O). Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) và (d’) lần lượt ở M và P. Từ O vẽ một tia vuông góc vớ MP và cắt đường thẳng (d’) ở N. a) Chứng minh OM = OP và tam giác NMP cân. b) Hạ OI vuông góc với MN. Chứng minh OI = R và MN là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Chứng minh AM . BN = R2. Câu 5 (1 điểm). Cho các số dương a, b, c thay đổi và thoả mãn a + b + c = 4. Chứng minh: . HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 9 LẦN I Thời gian làm bài 90 phút Mã đề: 01 Câu Nội dung Điểm 1 a) b) 1 1 2 a) b) 1 0,5 0,5 3 a) Đường thẳng (d): y=ax+b song song với đường thẳng y =2x+3 a=2 Đường thẳng (d): y=2x+b đi qua điểm A(1; -2) nên -2 =2.1+b b=-4 Hàm số cần xác định có dạng: y=2x-4 b) Xác định hai điểm mà (d) đi qua là A(1; -2) và B(0; -4) Vẽ đồ thị: 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 4 Vẽ hình: a) Tam giác AOM = BOP (g.c.g) Suy ra OM =OP Tam giác MNP có ON vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến suy ra MNP cân tại N. b) Tam giác vuông OIN =OBN (do ON chung, góc INO =BNO) Suy ra OI =OB =R OI =R mà I thuộc MN, OI MN suy ra MN là tiếp tuyến (O) c) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: MA =MI và NB =NI Suy ra MA.NB =MI.NI =OI2 =R2 (Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông OMN có đường cao OI) 0,5 0,5 0,25 0,75 0,5 0,5 0,5 5 Do a , b, c > 0 và từ giả thiết ta có : a + b < a + b + c = 4 => (1 ) Tương tự ta có: b + c < 2 (2) a + c < 2 (3) Cộng vế với vế của (1) , (2) , và (3) ta có hay ( ĐPCM) 0,5 0,5 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 9 LẦN I Thời gian làm bài 90 phút Mã đề: 02 Câu Nội dung Điểm 1 a) b) 1 1 2 a) b) 1 0,5 0,5 3 a) Đường thẳng (d): y=ax+b song song với đường thẳng y = 3x +1 a=3 Đường thẳng (d): y=3x+b đi qua điểm A(2; 2) nên 2 =3.2+b b=-4 Hàm số cần xác định có dạng: y=3x-4 b) Xác định hai điểm mà (d) đi qua là A(2; 2) và B(0; -4) Vẽ đồ thị: 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 4 Vẽ hình: a) Tam giác AOM = BOP (g.c.g) Suy ra OM =OP Tam giác MNP có ON vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến suy ra MNP cân tại N. b) Tam giác vuông OIN =OBN (do ON chung, góc INO =BNO) Suy ra OI =OB =R OI =R mà I thuộc MN, OI MN suy ra MN là tiếp tuyến (O) c) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: MA =MI và NB =NI Suy ra MA.NB =MI.NI =OI2 =R2 (Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông OMN có đường cao OI) 0,5 0,5 0,25 0,75 0,5 0,5 0,5 5 Do a , b, c > 0 và từ giả thiết ta có : a + b < a + b + c = 4 => (1 ) Tương tự ta có: b + c < 2 (2) a + c < 2 (3) Cộng vế với vế của (1) , (2) , và (3) ta có hay ( ĐPCM) 0,5 0,5 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 9 LẦN I Thời gian làm bài 90 phút Mã đề: 03 Câu Nội dung Điểm 1 a) b) 1 1 2 a) b) 1 0,5 0,5 3 a) Đường thẳng (d): y=ax+b song song với đường thẳng y = -3x+3 a =-3 Đường thẳng (d): y=-3x+b đi qua điểm A(1; 2) nên 2 =-3.1+b b=5 Hàm số cần xác định có dạng: y= -3x +5 b) Xác định hai điểm mà (d) đi qua là A(1; 2) và B(0; 5) Vẽ đồ thị: 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 4 Vẽ hình: a) Tam giác AOM = BOP (g.c.g) Suy ra OM =OP Tam giác MNP có ON vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến suy ra MNP cân tại N. b) Tam giác vuông OIN =OBN (do ON chung, góc INO =BNO) Suy ra OI =OB =R OI =R mà I thuộc MN, OI MN suy ra MN là tiếp tuyến (O) c) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: MA =MI và NB =NI Suy ra MA.NB =MI.NI =OI2 =R2 (Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông OMN có đường cao OI) 0,5 0,5 0,25 0,75 0,5 0,5 0,5 5 Do a , b, c > 0 và từ giả thiết ta có : a + b < a + b + c = 4 => (1 ) Tương tự ta có: b + c < 2 (2) a + c < 2 (3) Cộng vế với vế của (1) , (2) , và (3) ta có hay ( ĐPCM) 0,5 0,5
Tài liệu đính kèm: