Đề khảo sát học sinh giỏi lớp 9 lần II năm học 2013 - 2014 môn : Vật lý

doc 6 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1997Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát học sinh giỏi lớp 9 lần II năm học 2013 - 2014 môn : Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề khảo sát học sinh giỏi lớp 9 lần II năm học 2013 - 2014 môn : Vật lý
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9 LẦN 2 
TR¦êNG THCS Phong Thinh
Năm học 2013 - 2014
Nhà giáo : Phạm văn cảnh 
Mơn : VẬT LÝ 
SĐT : 01697175045
Thời gian: 150 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Đề số 1
(Nguoi soan : Pham van canh)
)
Câu 1 Cĩ hai bình cách nhiệt đủ lớn, đựng cùng một lượng nước, bình 1 ở nhiệt độ t1 và bình 2 ở nhiệt độ t2. Lúc đầu người ta rĩt một nửa lượng nước trong bình 1 sang bình 2, khi đã cân bằng nhiệt thì thấy nhiệt độ nước trong bình 2 tăng gấp đơi nhiệt độ ban đầu. Sau đĩ người ta lại rĩt một nửa lượng nước đang cĩ trong bình 2 sang bình 1, nhiệt độ nước trong bình 1 khi đã cân bằng nhiệt là 300C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mơi trường.
Tính nhiệt độ t1 và t2.
Nếu rĩt hết phần nước cịn lại trong bình 2 sang bình 1 thì nhiệt độ nước trong bình 1 khi đã cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
(4 điểm)
Mợt cây nến hình trụ dài L = 20cm, tiết diện ngang S = 2cm2, trọng lượng P1 và trọng lượng riêng d1; ở đầu dưới của cây nến có gắn mợt bi sắt nhỏ có trọng lượng P2 = 0,02N. Người ta đặt cho cây nến nởi thẳng đứng trong mợt cớc thủy tinh hình trụ đựng nước như hình 1. Phần nến ngập trong nước có chiều dài l = 16cm. Cho trọng lượng riêng của nước là d0 = 10000N/m3. Thể tích của bi sắt rất nhỏ so với thể tích của nến và có thể bỏ qua. 
Tính P1 và d1.
Đớt cháy nến cho đến khi đầu trên của nến ngang với mặt nước và bị nước làm tắt.
Trong quá trình nến cháy mức nước trong cớc thay đởi thế nào? Giải thích?
Tính chiều dài l’ của phần nến còn lại sau khi nến tắt. 
(4 điểm)
Cĩ mạch điện như sơ đồ hình 2: R1= R2 = 20Ω, R3 = R4 = 10Ω, hiệu điện thế U khơng đổi. Vơn kế cĩ điện trở vơ cùng lớn chỉ 30V. 
Tính U. 
Thay vơn kế bằng ampe kế cĩ điện trở bằng khơng. Tìm số chỉ ampe kế. 
(4 điểm)
Hai bĩng đèn cĩ cơng suất định mức bằng nhau, mắc với một điện trở R = 5Ω và các khĩa K cĩ điện trở khơng đáng kể vào hiệu điện thế U khơng đổi như sơ đồ hình 3:
 Khi K1 đĩng, K2 mở thì đèn Đ1 sáng bình thường và cơng suất tiêu thụ trên tồn mạch là P1 = 60W. 
Khi K1 mở, K2 đĩng thì đèn Đ2 sáng bình thường và cơng suất tiêu thụ trên tồn mạch là P2 = 20W. 
Tính tỉ số cơng suất tỏa nhiệt trên điện trở R trong hai trường hợp trên. 
Tính hiệu điện thế U và cơng suất định mức của đèn. 
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9 LẦN 2 
TR¦êNG THCS Phong Thinh
Năm học 2013 - 2014
Nhà giáo : Phạm văn cảnh 
Mơn : VẬT LÝ 
SĐT : 0963072967
Thời gian: 150 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Đề số 2
(Nguoi soan : Pham van canh)
Câu 1: (3 điểm)
1. Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dịng điện chạy qua bàn là cĩ cường độ là 5A.
a. Tính nhiệt lượng toả ra trên bàn là trong thời gian 20 phút.
b/ Tính tiền điện phải trả cho việc sử ụng bàn là trên trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút, biết rằng giá điện là 1200 đồng/kWh.
2. Khi truyền tải điện năng đi xa cĩ một phần điện năng bị hao phí do sự toả nhiệt trên đường dây. Để giảm cơng suất hao phí 100 lần cĩ những cách nào? Cách nào lợi hơn ? Vì sao ?
Câu 2: (4 điểm)
Một chiếc xe khởi hành từ A lức 8 giờ 15 phút để đi tới B. Quãng đường AB dài 100 km. Xe cứ chạy 15 phút thì dừng lại 5 phút. Trong 15 phút đầu xe chạy với vận tốc khơng đổi v1 = 10km/h, các 15 phút tiếp theo xe chạy với tốc độ lần lượt là 2v1, 3v1, 4v1, 5v1,nv1.
a. Tính tốc độ trung bình của xe trê quãng đường AB.
A
U
-
+
A
R4
R1
R0
R5
R3
R2
B
D
C
b. Xe tới B lúc mấy giờ.
Câu 3: (4 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào mạch điện hiệu điện thế 
U = 2V, các điện trở R0 = 0,5W; R1 = 1W; R2 = 2W; R3 = 6W; 
R4 = 0,5W; R5 là một biến trở cĩ giá trị lớn nhất là 2,5W. 
Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Thay đổi giá trị của R5, 
xác định giá trị của R5 để:
a. Ampe kế A chỉ 0,2A.
b. Ampe kế A chỉ giá trị lớn nhất.
Câu 4: (4 điểm)
Cĩ hai bình, mỗi bình đựng một chất lỏng nào đĩ. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 2 trút vào bình 1 và ghi lại nhiệt độ khi cân bằng ở bình 1 sau mỗi lần trút: 200C, 350C, rồi bỏ sĩt mất một lần khơng ghi, rồi 500C. Hãy tính nhiệt độ khi cĩ cân bằng nhiệt ở lần bị bỏ sĩt khơng ghi và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 trút vào. Coi nhiệt độ và khối lượng của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đều như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mơi trường.
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9 LẦN 2 
TR¦êNG THCS Phong Thinh
Năm học 2013 - 2014
Nhà giáo : Phạm văn cảnh 
Mơn : VẬT LÝ 
SĐT : 0963072967
Thời gian: 150 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Đề số 4
(Nguoi soan : Pham van canh)
Câu 1:(5 điểm) Trên một đoạn đường thẳng cĩ ba người chuyển động, một người đi xe máy, một người đi xe đạp và một người đi bộ ở giữa hai người đi xe đạp và đi xe máy. Ở thời điểm ban đầu, ba người ở ba vị trí mà khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe đạp bằng một phần hai khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe máy. Ba người đều cùng bắt đầu chuyển động và gặp nhau tại một thời điểm sau một thời gian chuyển động. Người đi xe đạp đi với vận tốc 20km/h, người đi xe máy đi với vận tốc 60km/h và hai người này chuyển động tiến lại gặp nhau; giả thiết chuyển động của ba người là những chuyển động thẳng đều. Hãy xác định hướng chuyển động và vận tốc của người đi bộ?
Câu 2(4 điểm): Cĩ hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 200C, bình 2 chứa m2 = 4kg nước ở t2 = 600C. Người ta rĩt một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt, người ta lại rĩt một lượng nước m như thế từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t’1 = 21,950C
Tính lượng nước m trong mỗi lần rĩt và nhiệt độ cân bằng t’2 của bình 2
Nếu tiếp tục thực hiện lần hai, tìm nhiệt độ cân bằng của mỗi bình
Bài 3 (6 điểm): Cho 3 điện trở cĩ giá trị như nhau bằng R0, được mắc với nhau theo những cách khác nhau và lần lượt nối vào một nguồn điện khơng đổi xác định luơn mắc nối tiếp với một điện trở r . Khi 3 điện trở trên mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện qua mỗi điện trở bằng 0,2A, khi 3 điện trở trên mắc song song thì cường độ dịng điện qua mỗi điện trở cũng bằng 0,2A.
a/ Xác định cường độ dịng điện qua mỗi điện trở R0 trong những trường hợp cịn lại ?
b/ Trong các cách mắc trên, cách mắc nào tiêu thụ điện năng ít nhất ? Nhiều nhất ?
c/ Cần ít nhất bao nhiêu điện trở R0 và mắc chúng như thế nào vào nguồn điện khơng đổi cĩ điện trở r nĩi trên để cường độ dịng điện qua mỗi điện trở R0 đều bằng 0,1A ? 
Bài 4: (3 điểm)
Người kê một tấm ván để kéo một cái hịm cĩ trọng lượng 600N lên một chiếc xe tải. sàn xe cao 0,8m, tấm ván dài 2,5 m, lực kéo bằng 300N.
a. Tính lực ma sát giữa đáy hịm và mặt ván?
b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ?
Bài 5 (2 điểm): Bằng thực nghiệm hãy xác định dung tích một cái nồi cĩ hình dạng bất kỳ.
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9 LẦN 2 
TR¦êNG THCS Phong Thinh
Năm học 2013 - 2014
Nhà giáo : Phạm văn cảnh 
Mơn : VẬT LÝ 
SĐT : 0963072967
Thời gian: 150 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Đề số 5
(Nguoi soan : Pham van canh)
Câu 1: (5 điểm)
Một cậu bé đang trên đường về nhà với vận tốc là 1m/s. Khi cịn cách cổng nhà 100m cậu bé thả một chú vẹt. Lập tức chú vẹt bay đi bay lại liên tục giữa cậu bé và cổng nhà. Khi bay về phía cổng nhà vì ngược giĩ nên chú bay với vận tốc 3m/s. Khi quay lại chỗ cậu bé chú bay với vận tốc 5m/s. (Cho rằng vận tốc của cậu bé và của chú vẹt là đều. Đường bay của chim và đường đi của cậu bé trên cùng một đường thẳng).
	a/ Tính quãng đường mà chú vẹt đã bay cho đến khi cậu bé về đến cổng nhà.
	b/ Tính vận tốc trung bình của chú vẹt trong suốt thời gian bay.
Câu 2: ( 3 điểm)
Cho hai bình cách nhiệt chứa hai chất lỏng khác nhau, cĩ khối lượng khác nhau, cĩ nhiệt độ ban đầu khác nhau. Một học sinh dùng nhiệt kế lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình 1 rồi bình 2.
Chỉ số của nhiệt kế sau 4 lần nhúng lần lượt là 40oC; 8oC; 39oC; 9,5oC.
	a/ Thiết lập mối quan hệ giữa nhiệt dung của hai bình.	
	b/ Đến lần nhúng thứ 5 ( lần thứ 3 vào bình 1) nhiệt kế chỉ bao nhiêu?
	c/ Sau một số rất lớn lần nhúng như vậy, nhiệt kế chỉ bao nhiêu?
(Nhiệt dung của vật là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho vật để vật nĩng thêm 1oC)
	H:1
U
Câu 3: (5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ: (Hình H:1)
V
A
R1
M
N
R2
C
Rx
Trong đĩ: R1=1; R2=2; Rx là một biến trở tiết diện đều với con chạy C di chuyển được trên MN và cĩ giá trị lớn nhất là 16. Hiệu điện thế U là khơng đổi. Vơn kế cĩ điện trở rất lớn, bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. 
	a/ Khi con chạy C nằm chính giữa MN thì vơn kế chỉ 10V. Tìm số chỉ của ampe kế và giá trị hiệu điện thế U.
	b/ Xác định vị trí C để cơng suất tiêu thụ trên tồn biến trở là lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đĩ và vị trí của con chạy C khi đĩ.
	c/ Đổi chỗ vơn kế và ampe kế cho nhau. Xác định số chỉ của vơn kế và ampe kế trong trường hợp đĩ.
H:2
A
R1
R2
R4
R3
Câu 4: (4 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ: (Hình H:2)
B
A
Trong đĩ: R1; R2; R3; R4 là hữu hạn. Hiệu điện thế UAB khơng đổi.
	a/ Chứng minh rằng: Nếu dịng điện qua ampe kế IA=0 thì: 
	b/ Cho UAB=6V, R1=3; R2= R3= R4=6. Điện trở của ampe kế là khơng đáng kể. Xác định cường độ dịng điện qua các điện trở, chiều của dịng điện qua ampe kế và số chỉ của nĩ.
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9 LẦN 2 
TR¦êNG THCS Phong Thinh
Năm học 2013 - 2014
Nhà giáo : Phạm văn cảnh 
Mơn : VẬT LÝ 
SĐT : 0963072967
Thời gian: 150 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Đề số 6
(Nguoi soan : Pham van canh)
CÂU 1: (5điểm)
Quãng đường AB dài 10 km. Hai người cùng khởi hành, người thứ nhất chạy từ A đến B với vận tốc v= 12 km/h, người thứ hai chạy từ B đến A với vận tốc v= 8km/h. Người thứ ba chạy cùng lúc cùng chiều với người thứ nhất từ A, với vận tốc v=16 km/h. Trên đường chạy khi người thứ ba gặp người thứ hai thì lập tức chạy ngược về A và khi gặp người thứ nhất thì lập tức chạy ngược về B. Và cứ chạy như thế đến khi cả ba cùng gặp nhau. ( Cả ba luơn chuyển động đều).
 a) Tính tổng quãng đường người thứ ba đã chạy?
 b) Vị trí gặp nhau của ba người?
CÂU 2: (5điểm)
Nước trong phịng cĩ nhiệt độ là 35C. Nước đá trong tủ lạnh cĩ nhiệt độ là -10C. Hỏi phải lấy bao nhiêu nước đá trong tủ lạnh bỏ vào bao nhiêu nước trong phịng để tạo được 200 g nước cĩ nhiệt độ 10C. Biết nhiệt dung riêng của nướclà 4200 J/Kg.độ; nhiệt dung riêng của nước đá là 2100 J/Kg.độ; nhiệt nĩng chảy của nước đá là =335000 J/Kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình chứa và với mơi trường 
CÂU 3: (3.5điểm)
Dùng một ấm điện cĩ cơng suất 1,2kW để đun sơi 2lit nước ở 200C. Sau 12 phút nước sơi. Xác định khối lượng của ấm. Biết rằng ấm làm bằng nhơm, và trong quá trình đun 18% nhiệt lượng tỏa ra mơi trường. Cnước = 4 200J/kg.độ; Cnhơm = 880J/kg.độ.
CÂU 4: (6.5Điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biến trở MN làm bằng dây Nikêlin dài 10m, tiết diện đều có diện tích 0,5mm2 . Đèn Đ1 có điện trở R1= 6W. Đèn Đ2 có điện trở R2 = 4W . Hiệu điện thế giữa AB là UAB = 7,2V.
a/ Tính điện trở lớn nhất của biến trở, biết điện trở suất của Nikêlin là r = 0,4.10-6 Wm.
b/ Khoá K mở, con chạy C của biến trở ở chính giữa. Tìm số chỉ ampe kế?
c/ Khoá K đóng, con chạy C của biến trở ở điểm N. Các đèn sáng bình thường. Tính công suất của mỗi đèn và công suất của toàn mạch?
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9 LẦN 2 
TR¦êNG THCS Phong Thinh
Năm học 2013 - 2014
Nhà giáo : Phạm văn cảnh 
Mơn : VẬT LÝ 
SĐT : 0963072967
Thời gian: 150 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Đề số 7 
(Nguoi soan : Pham van canh)
Câu 1 (3,5 điểm).
Lúc 7h hai ơ tơ cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tồc của xe đi từ A là 36km/h, của xe đi từ B là 28km/h.
a/ Tính khoảng cách gữa hai xe lúc 8 giờ.
b/ Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
c/ Vẽ đồ thị quảng đường của hai xe trên cùng một hệ trục toạ độ. 
Câu 2 (5,0 điểm).
Một bình hình trụ cĩ bán kính đáy R= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t= 20c. Người ta thả một quả cầu bằng nhơm cĩ bán kính R= 10cm ở nhiệt độ t= 40c vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. 
Cho khối lượng riêng của nước D= 1000kg/m và của nhơm D= 2700kg/m, nhiệt dung riêng của nước C= 4200J/kg.K và của nhơm C= 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với mơi trường.
	a. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.
	b. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t= 15c vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của dầu D= 800kg/m và C= 2800J/kg.K.
	Xác định: Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt? Áp lực của quả cầu lên đáy bình? 
P
A
U
C
K
Đ
RX
N
M
R2
R1
Câu 3 (5,5 điểm).
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện U cĩ hiệu điện thế khơng 
đổi là 21V; R = 4,5Ω, R1 = 3Ω, bĩng đèn cĩ điện trở khơng đổi 
RĐ = 4,5Ω. Ampe kế và dây nối cĩ điện trở khơng đáng kể.
	a. Khi khĩa K đĩng, con chạy C của biến trở ở vị trí điểm N, 
thì ampe kế chỉ 4A. Tìm giá trị của R2. 
	b. Xác định giá trị của đoạn biến trở RX ( từ M tới C)
 để đèn tối nhất khi khĩa K mở.
Câu 4 (6,0 điểm).
Hai gương phẳng AB và CD đặt song song đối diện và cách nhau a=10 cm. Điểm sáng S đặt cách đều hai gương. Mắt M của người quan sát cách đều hai gương (hình vẽ). Biết AB = CD = 89 cm, SM = 100 cm.
a) Xác định số ảnh S mà người quan sát thấy được.
b) Vẽ đường đi của tia sáng từ S đến mắt M sau khi:
A
B
D
C
S
M
Sn
S1
K
- Phản xạ trên mỗi gương một lần.
- Phản xạ trên gương AB hai lần, trên gương CD 1 lần.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_chon_HSG_LY_Truong_THCS_PHONG_THINH.doc