PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9 LẦN 2 TRƯờNG THCS Phong Thịnh Năm học 2011 - 2012 Mụn : VẬT Lí Thời gian: 150 phỳt (Khụng kể thời gian giao đề) Câu 1 (4,0 điểm). Một người đi bộ và một vận động viờn đi xe đạp cựng khởi hành ở một địa điểm, và đi cựng chiốu trờn một đường trũn chu vi C = 1800m. vận tốc của người đi xe đạp là v1= 22,5 km/h, của người đi bộ là v2 = 4,5 km/h. Hỏi khi người đi bộ đi được một vũng thỡ gặp người đi xe đạp mấy lần. Tớnh thời gian và địa điểm gặp nhau? Bài 2. (4 điểm) Người ta đổ một lượng nước sôi vào một thùng đã chưa nước ở nhiệt độ của phòng 250C thì thấy khi cân bằng. Nhiệt độ của nước trong thùng là 700C. Nếu chỉ đổ lượng nước sôi trên vào thùng này nhưng ban đầu không chứa gì thì nhiệt độ của nước khi cân bằng là bao nhiêu? Biết rằng lượng nước sôi gấp 2 lân lượng nước nguội. Câu 3 (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Biết UAB = 16 V, RA ằ 0, RV rất lớn. Khi Rx = 9 W thì vôn kế chỉ 10V và công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 32W. a) Tính các điện trở R1 và R2. b) Khi điện trở của biến trở Rx giảm thì hiệu thế giữa hai đầu biến trở tăng hay giảm? Giải thích. A R1 B A V R2 R X Câu 4: (4 điểm) Đ1 A B Đ2 K Đ3 Đ4 C D Cho mạch điện như hình vẽ 2, trong đó Đ1 và Đ4 là 2 bóng đèn loại 6V - 9W; Đ2 và Đ3 là 2 bóng đèn loại 6V - 4W. Hiệu điện thế giữa 2 điểmA, B là U = 12V. a) Tính công suất tiêu thụ của mỗi đèn và cho biết chúng sáng như thế nào, trong hai trường hợp là : K mở và K đóng. b) Khi đóng khóa K, dòng điện qua khóa K có độ lớn bao nhiêuvà có chiều như thế nào? Bài 5. (4 điểm) Hai quả cầu giống nhau được nối với nhau bằng 1 sợi dây nhẹ không dãn vắt qua một ròng rọc cố định, Một quả nhúng trong nước (hình vẽ). Tìm vận tốc chuyển động cuả các quả cầu. Biết rằng khi thả riêng một quả cầu vào bình nước thì quả cầu chuyển động với vận tốc v0. Lực cản của nước tỉ lệ thuận với vận tốc của quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước và chất làm quả cầu là D0 và D. ---------------------------Hết------------------------------ Họ và tên thí sinh...........................................................Số báo danh........................... TRƯờNG THCS ỷ la Đáp án chấm yêu cầu nội dung biểu điểm Câu 1 2,0 điểm Thời gian để người đi bộ đi hết một vũng là: t = 1,8 :4,5 = 0,4 h Coi người đi bộ là đứng yờn so với người đi xe đạp. Vận tốc của người đi xe đạp so với người đi bộ là: V = v1 – v2 = 22,5 – 4,5 = 18 km/h. Quóng đường của người đi xe đạp so với người đi bộ là: S = Vt = 0,4. 18 = 7,2 km. Số vũng người đi xe đạp đi được so với người đi bộ là: n = = 7,2/1,8 = 4 (vũng) Vậy người đi xe đạp gặp người đi bộ 4 lần. Khi đi hết 1 vũng so với người đi bộ thỡ người đi xe đạp gặp người đi bộ 1 lần ở cuối đoạn đường. Thời gian người đi xe đạp đi hết một vũng so với người đi bộ là: t’ = = 1,8/18 = 0,1 h. Lần gặp thứ nhất sau khi xuất phỏt một thời gian là 0,1h cỏch vị trớ đầu tiờn là 0,1.4,5 = 0,45 km Lần gặp thứ hai sau khi xuất phỏt một thời gian là 0,2h cỏch vị trớ đầu tiờn là 0,2.4,5 =0, 9 km Lần gặp thứ ba sau khi xuất phỏt một thời gian là 0,3h cỏch vị trớ đầu tiờn là 0,3.4,5 = 1,35 km Lần gặp thứ tư sau khi xuất phỏt một thời gian là 0,4h cỏch vị trớ đầu tiờn là 0,4.4,5 = 1,8 km Cỏc khoảng cỏch trờn được tớnh theo hướng chuyển động của hai người. 0.25 Câu 2 1,5 điểm Theo PT cân bằng nhiệt, ta có: Q3 = QH2O+ Qt =>2C.m (100 – 70) = C.m (70 – 25) + C2m2(70 – 25) =>C2m2. 45 = 2Cm .30 – Cm.45.=> C2m2 = - Nên chỉ đổ nước sôi vào thùng nhưng trong thùng không có nước nguội thì: + Nhiệt lượng mà thùng nhận được khi đó là: C2m2 (t – tt) + Nhiệt lượng nước tỏa ra là: 2Cm (ts – t) - Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: m2C2( t-25) = 2Cm(100 – t) (2) Từ (1) và (2), suy ra: (t – 25) = 2Cm (100 – t) - Nên chỉ đổ nước sôi vào thùng nhưng trong thùng không có nước nguội thì: + Nhiệt lượng mà thùng nhận được khi đó là: C2m2 (t – tt) + Nhiệt lượng nước tỏa ra là: 2Cm (ts – t) - Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: m2C2( t-25) = 2Cm(100 – t) (2) Từ (1) và (2), suy ra: (t – 25) = 2.Cm (100 – t) Giải phương trình (3) tìm được t=89,30C Câu 3 3 điểm - Mạch điện gồm ( R2 nt Rx) // R1 a, Ux = U1- U2 = 16 - 10 = 6V => IX= (A) = I2 R2 = P = U.I => I = = 2 (A) => I1= I - I2 = 2 - (A) R1 = b, Khi Rx giảm --> R2x giảm --> I2x tăng --> U2 = (I2R2) tăng. Do đó Ux = (U - U2) giảm. Vậy khi Rx giảm thì Ux giảm. 0,25 0,25 Cõu 4: a) R1 = R4 = 62:9 = 4; R2 = R3 = 62:4 = 9 (0,5đ) *Khi K mở: R12 = R34= 4+9 = 13 ị I12 = I34 = A ( 0,5đ) P1 = P4 = .4 3,4W < 9W ị Đ1 và Đ4 tối hơn mức bình thường ị P2 = P3 = .9 7,6W > 4W ị Đ2 và Đ3 sáng hơn mức bình thường (0,5đ) * Khi K đóng:R13 = R24 ị U13 = U24 = 12:2 = 6 V = UĐM (0,5đ) Nên các đèn đều sáng bình thường. b) Khi K đóng: I1 = I4 = 6: 4= A; I2 = I3 = A (0,5đ) Vì I1> I2 nên tại C, I1 = I2 + IK ị IK = I1 -I2 = - = A Đ1 A B Đ2 IK Đ3 Đ4 C D I2 I1 Vậy dòng điện đi từ CàD qua khóa K như hình vẽ (0,5đ) - Gọi trọng lượng của mỗi quả cầu là P, Lực đẩy Acsimet lên mỗi quả cầu là FA. Khi nối hai quả cầu như hình vẽ, quả cầu trong nước chuyển động từ dưới lên trên nên: P + FC1= T + FA (Với FC1 là lực cản của nước, T là lực căng dây) => FC1= FA (do P = T), suy ra FC1= V.10D0 - Khi thả riêng một quả cầu trong nước, do quả cầu chuyển động từ trên xuống nên: P = FA + FC2 => FC2= P - FA => FC2 = V.10 (D - D0). - Do lực cản của nước tỉ lệ thuận với vận tốc quả cầu. Ta có: Chú ý: + ở từng phần hoặc cả một câu học sinh có thể làm các cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa từng phần và cả câu. Điểm từng phần hoặc cả câu theo phân phối điểm trong hướng dẫn này; + Điểm toàn bài để lẻ tới 0,25 không làm tròn; + Nếu học sinh sai đơn vị thì trừ điểm toàn bài như sau: nếu sai 3 lỗi trở xuống thì trừ toàn bài 0,25 điểm; nếu sai trên 5 lỗi thì trừ toàn bài 0,50 điểm. -------------------------------Hết----------------------------------
Tài liệu đính kèm: