Së gi¸o dôc vµ §µo t¹o THANH HãA KH¶O S¸T chÊt lîng häc k× II n¨m häc 2015 - 2016 Môn: Vật lí- Lớp 9 Thêi gian: 45 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) Hä, tªn häc sinh: ............................................................................................... Líp:...................... Trêng:............................................................. Sè b¸o danh Gi¸m thÞ 1 Gi¸m thÞ 2 Sè ph¸ch §iÓm Gi¸m kh¶o 1 Gi¸m kh¶o 2 Sè ph¸ch §Ò A Câu 1 (2,0 điểm): Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Vẽ hình mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước. Câu 2 (2,0 điểm): Nêu đặc điểm của mắt cận thị, mắt lão thị và cách khắc phục? Câu 3 (3,0 điểm): Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 2500 V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế lên 30000 V bằng cách sử dụng một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp là 2000 vòng. . a. Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp. b. Khoảng cách từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ là 100 km, công suất điện cần truyền là 300 kW. Tính công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây, biết cứ 1mỗi km chiều dài dây dẫn có điện trở r0 = 0,2 Ω và đường dây tải điện có 2 dây. Câu 4 (3,0 điểm): Một vật sáng AB = 2 cm có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12 cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 16 cm. a. Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính và, nêu đặc điểm của ảnh. b. Xác định khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và độ cao của ảnh. c. Xác định vị trí đặt vật AB để qua thấu kính ta thu được ảnh thật cao bằng vật? Bài làm Së gi¸o dôc vµ §µo t¹o THANH HãA KH¶O S¸T chÊt lîng häc k× II n¨m häc 2015 - 2016 Môn: Vật lí- Lớp 9 Thêi gian: 45 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) §Ò A HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 (2,0 điểm) 1 2,0 Điểm - Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1,0 đ r i N N' K I S - Tia sáng đi từ không khí vào nước, tia khúc xạ bị gãy về phía pháp tuyến so với tia tới (góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới) - Hình vẽ mô tả hiện tượng khúc xạ khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước 1,0 đ Câu 2 (2,0 điểm) 2 2,0 Điểm - Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ được những vật ở xa. Điểm cực viễn Cv của mắt cận thị ở gần mắt hơn so với mắt bình thường. - Để khắc phục tật cận thị, người cận thị phải đeo kính phân kì để nhìn xa như mắt bình thường. Kính cận thích hợp có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn Cv của mắt (kính đeo sát mắt). 0,5 đ 0,5 đ - Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần như hồi còn trẻ. Điểm cực cận của mắt lão ở xa hơn so với mắt bình thường. - Cách khắc phục tật mắt lão, người mắt lão đeo kính hội tụ thích hợp để nhìn rõ các vật ở gần như mắt bình thường. 0,5 đ 0,5 đ Câu 3 (3,0 điểm) 3.a 1,5 Điểm Số vòng dây của cuộn thứ cấp: Từ công thức: n2 = = = 24000 vòng 1,5 đ 3.b 1,5 Điểm - Đổi: 300 KW = 300000 W - Điện trở tổng cộng của đường dây: R = 100.2.0,2 = 40 Ω - Công suất hao phí: Php = = = 4000 (W) = 4 kW. 0,5 đ 1,0 đ Câu 43 (3,0 điểm) 4.a 1,0 Điểm - Vẽ hình . ,dr.> . A' F F' O Δ A B' I B - Nhận xét: Ảnh là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. 0,5 đ 0,5 đ 4.b 1,0 Điểm - Ta có: OAB ~OA’B’ suy ra : ( 1) - Tương tự: F’OI ~F’A’B’ suy ra: (2) 0,5 đ - Từ (1) và (2) suy ra: = (3) - Thay số vào (3) và (1), ta được: OA’ = 48 cm; A’B’ = 6 cm. Vậy khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là 48 cm, chiều cao của ảnh là 6 cm. 0,5 đ 4.c 1,0 Điểm - Vẫn với ảnh thật, từ (3): = (4) - Ảnh cao bằng vật (A’B’ = AB), ta có (4) = 1 OA’ – OF’= OF’ OA = OA’ = 2. OF’= 2f = 2. 12 = 24 (cm) Vậy vật đặt cách thấu kính một đoạn OA = 24 cm 0,5 đ 0,5 đ Chú ý: - Bài 4: + Hình vẽ không cần đúng tỉ lệ. + Nếu học sinh áp dụng các công thức thấu kính mà không chứng minh thì trừ đi 0,25 điểm. - Nếu học sinh làm cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa. -----------------------------Hết----------------------------- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: VẬT LÍ 9 (thời gian: 45 phút) Năm học: 2015-2016 Câu 4. Đổi Số vòng dây của cuộn thứ cấp: Vận dụng công CT : n2 = = 24000 vòng (1,0đ) (1,0đ) Câu 5. a. - (0,5đ) b. Ta lại có: F’OI ~ F’A’B’ => (2) Từ (1) và (2) suy ra: (3) Mà F’A’ = OA’- OF’ (3) =>( 4) Thay số vào (4) ta được : OA’ = 48 cm. Thay vào(1) ta được A’B’ = 6 cm. (1,0đ) Vậy : khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là 48cm và chiều cao của ảnh là 6cm. c. Từ (1 ;3) : => = AB/ A’B’= 1à OA’ – OF’= OF’ Tức: OA’ = 2. OF’= 2f= 2. 12= 24 (cm) (0,5đ) Së gi¸o dôc vµ §µo t¹o THANH HãA KH¶O S¸T chÊt lîng häc k× I n¨m häc 2015 - 2016 Môn: Vật lí – Lớp 9 Thêi gian: 45 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) Hä, tªn häc sinh: ............................................................................................... Líp:..................... Trêng:............................................................. Sè b¸o danh Gi¸m thÞ 1 Gi¸m thÞ 2 Sè ph¸ch §iÓm Gi¸m kh¶o 1 Gi¸m kh¶o 2 Sè ph¸ch §Ò B Câu 1 (2,0 điểm): Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Vẽ hình mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí. Câu 2 (2,0 điểm): Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách khắc phục? Câu 3 (3,0 điểm): Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 2000 V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế lên 40000 V bằng cách sử dụng một máy biến thế có số vòng dây cuộn thứ cấp là 20000 vòng. a. Tính số vòng dây của cuộn sơ cấp. b. Khoảng cách từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ là 120 km, công suất điện cần truyền đi là 400 kW. Tính công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây, biết cứ 1 km chiều dài dây dẫn có điện trở 0,15 Ω và đường dây tải điện có 2 dây. Câu 4 (3,0 điểm): Một vật sáng AB = 1,5 cm có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 6 cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 8 cm. a. Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính và nêu đặc điểm của ảnh. b. Xác định khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và độ cao của ảnh. c. Xác định vị trí đặt vật AB để qua thấu kính ta thu được ảnh thật cao gấp 2 lần vật? Bài làm Câu 1 (2,0 điểm): a. Nêu quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của dòng điện trong ống dây. b. Hãy xác định chiều đường sức từ của vòng dây khi biết chiều dòng điện ở hình 1 và xác định chiều dòng điện trong vòng dây khi biết chiều của đường sức từ ở hình 2. Hình 2 I Hình 1 Câu 2 (3,0 điểm): Một ấm điện có ghi (220 V- 1000 W). a. Cho biết ý nghĩa các số liệu ghi trên ấm điện? b. Mắc ấm điện trên vào mạng điện có hiệu điện thế U = 220 V. Tính điện năng tiêu thụ và tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm trong 30 ngày. Biết trung bình mỗi ngày sử dụng ấm 1,5 giờ và 1 kWh điện giá 1300 đồng. Câu 3 (5,0 điểm): U N M + _ k A Đ1 Đ2 Hình 3 Cho sơ đồ mạch điện như hình 3. Trong đó hiệu điện thế của nguồn không đổi U = 10 V, biến trở làm bằng dây nikêlin có điên trở suất ρ = 0,4.10-6 Ωm, chiều dài ℓ = 10 m, tiết diện S = 0,5 mm2, ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể. Các bóng đèn giống nhau và có ghi (6 V-3W). a. Tính điện trở lớn nhất RMN của biến trở. b. Di chuyển con chạy đến vị trí sao cho các đèn sáng bình thường. Tính số chỉ của ampe kế và điện trở của phần biến trở tham gia vào mạch địên. c. Mở khóa k, giữ nguyên vị trí con chạy của biến trở (câu b), tháo bớt một đèn ra khỏi mạch, đóng khóa k, độ sáng của đèn còn lại như thế nào? Vì sao? (xem điện trở của bóng đèn không đổi). Bài làm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................... Së gi¸o dôc vµ §µo t¹o THANH HãA KH¶O S¸T chÊt lîng häc k× I n¨m häc 2015 - 2016 Môn: Vật lí – Lớp 9 Thêi gian: 45 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) §Ò B HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 (2,0 điểm) 1 2,0 Điểm - Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1,0 đ Nước Không khí I N N’ i r - Tia sáng đi từ nước không khí sang không khívào nước, tia khúc xạ bị gãy ra xavề phía pháp tuyến so với tia tới (góc khúc xạ lớnnhỏ hơn góc tới) - Hình vẽ mô tả hiện tượng khúc xạ khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước 1,0 đ Câu 2 (2,0 điểm) 2 2,0 Điểm - Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ được những vật ở xa. Điểm cực viễn của mắt cận thị ở gần mắt hơn bình thường. - Để khắc phục tật cận thị, người cận thị phải đeo kính phân kì để nhìn xa như mắt bình thường. Kính có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt (kính đeo sát mắt). - Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ được những vật ở xa. Điểm cực viễn của mắt cận thị ở gần mắt hơn so với mắt bình thường. - Để khắc phục tật cận thị, người cận thị phải đeo kính phân kì để nhìn xa như mắt bình thường. Kính cận thích hợp có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn Cv của mắt (kính đeo sát mắt). 0,5 đ 0,5 đ - Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần như hồi còn trẻ. Điểm cực cận của mắt lão ở xa hơn so với mắt bình thường. - Cách khắc phục tật mắt lão, người mắt lão đeo kính hội tụ thích hợp để nhìn rõ các vật ở gần như mắt bình thường.- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Điểm cực cận của mắt lão ở xa hơn mắt bình thường. - Cách khắc phục tật mắt lão, người mắt lão đeo kính hội tụ thích hợp để nhìn rõ các vật ở gần như mắt bình thường. 0,5 đ 0,5 đ Câu 3 (3,0 điểm) 3.a 1,5 Điểm Số vòng dây của cuộn thứ cấp: Từ công thức: n1 = 1000 vòng 1,5 đ 3.b 1,5 Điểm - Đổi: 400 KW = 400000 W - Điện trở của đường dây: R = 120.2.0,15 = 36 Ω - Công suất hao phí: Php = = = 3600 (W) = 3,6 kW 0,5 đ 1,0 đ Câu 4 (3,0 điểm) 4.a 1,0 Điểm - Vẽ hình . ,dr.> . A' F F' O Δ A B' I B - Nhận xét: Ảnh là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. 0,5 đ 0,5 đ 4.b 1,0 Điểm - Ta có: OAB ~OA’B’ suy ra: (1) - Tương tự: F’OI ~F’A’B’ suy ra: (2) 0,5 đ - Từ (1) và (2) suy ra: = (3) - Thay số vào (3) và (1), ta được: OA’ = 2448 cm; A’B’ = 4,56 cm. Vậy khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là 2448 cm, chiều cao của ảnh là 4,56 cm. 0,5 đ 4.c 1,0 Điểm - Vẫn với ảnh thật, từ (3): = (4) - Ảnh cáo bằng vật (A’B’ = AB), ta có (4) = OA’ – OF’= 2.OF’ OA’ = 3. OF’= 3f = 18 (cm); OA = = 9 cm. Vậy vật đặt cách thấu kính một đoạn 9 cm. 0,5 đ 0,5 đ Chú ý: - Bài 4: + Hình vẽ không cần đúng tỉ lệ. + Nếu học sinh áp dụng các công thức thấu kính mà không chứng minh thì trừ đi 0,25 điểm. - Nếu học sinh làm cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ B KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I LỚP 9 NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: Vật lí Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề thi) Ngày thi: 28/12/2015 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ TT NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 (2,0 điểm) 1.a 1,0 Điểm Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. 1,0 đ 1.b 1,0 Điểm Dựa vào quy tắc nắm tay phải ta xác định được: I I - Hình 1: Đường sức hướng từ dưới lên - Hình 2: Đường sức hướng từ ngoài vào trong trang giấy . 1,0 đ Câu 2 (3,0 điểm) 2.a 1,0 Điểm Đổi: 1000 W = 1 kW - Cho biết hiệu điện thế định mức là 220 V và công suất định mức là 1000 W khi ấm hoạt động bình thường (Uđm = 220 V, Pđm = 1000 W) 1,0 đ 2.b 2,0 Điểm - Vì ấm hoạt động bình thường nên điện năng tiêu thụ trong 30 ngày: A = Pđm.t = 1.1.30 = 30 kWh 1,0 đ - Số tiền điện phải trả trong 30 ngày là: T = 30 kWh.1300 đ/kWh = 39000 đồng. 1,0 đ Câu 3 (5,0 điểm) 3.a 1,0 Điểm Đổi: 0,5 mm2 = 0,5.10-6 m2 - Điện trở lớn nhất của biến trở là: R = ρ= 0,4.10-6= 8 (Ω) 1,0 đ 3.b 2,0 Điểm - Đèn sáng bình thuờng: Uđ = Uđm = 6 V Pđ = Pđm = 3 W - Cường độ dòng điện qua mỗi đèn bằng cđdđ định mức của bóng đèn: Iđ = Pđ/Uđ = = 0,5 (A) 0,5 đ 0,5 đ - Số chỉ ampe kế: I = 2Iđ = 2.0,5 = 1 (A) 0,5 đ - Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở: Ub = U- Uđ = 10 - 6 = 4 (V) - Điện trở của phần biến trở tham gia vào mạch điện: Rb = = = 4 (Ω) 0,5 đ 3.c 2,0 Điểm - Điện trở của đèn: Rđ = = = 12 (Ω) 0,5 đ - Điên trở tương đương của mach điện lúc này là: Rtđ = Rb + Rđ = 4 + 12 = 16 (Ω) 0,5 đ - Cường độ dòng điện qua đèn là: I’== = = = 0,625 (A) 0,5 đ - Vì > Iđm ( 0,625 > 0,5), do vậy đèn sáng hơn mức bình thường, dễ cháy (đứt tóc). 0,5 đ Chú ý: Nếu học sinh giải theo cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa
Tài liệu đính kèm: