UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ DỰ BỊ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN THI: VẬT LÝ – LỚP 9 - THCS Thời gian làm bài : 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi : 14 / 04/ 2009 --------------***-------------- Bµi 1:(4 ®iÓm) Trªn mét dßng s«ng khi xu«i dßng 1 ca n« vît 1 bÌ nhá ®ang tr«i theo dßng níc t¹i A lóc 9 giê. Sau khi v¬t bÌ ®îc 50 phót ca n« nghØ 20 phót råi ®i ngîc l¹i vµ gÆp bÌ t¹i 1 ®iÓm c¸ch A 8 km. X¸c ®Þnh vËn tèc dßng ch¶y cña níc vµ thêi ®iÓm chóng gÆp l¹i nhau. BiÕt r»ng trong khi ca n« ®i ngîc l¹i th× bÌ ph¶i dõng 20 phót ®Ó söa ch÷a. Coi vËn tèc cña ca n« vµ dßng níc ch¶y lµ kh«ng ®æi, quü ®¹o chuyÓn ®éng cña ca n« vµ bÌ lµ th¼ng. Bài 2: (4 điểm) Trong ruột của một khối nước đá lớn ở 00C có một cái hốc với thể tích V = 160cm3. Người ta rót vào hốc đó 60gam nước ở nhiệt độ 750C. Hỏi khi nước nguội hẳn thì thể tích hốc rỗng còn lại bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1g/cm3 và của nước đá là Dd = 0,9g/cm3; nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.K và để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở nhiệt độ nóng chảy cần cung cấp một nhiệt lượng là 3,36.105J. Bài 3: (4 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết U = 15V, R = 15r. Các vôn kế giống nhau, bỏ qua điện trở dây nối. Biết vôn kế V1 chỉ 14V, hỏi vôn kế V2 chỉ bao nhiêu? Bài 4: (4 điểm) Một vật AB đặt trước một thấu kính phân kỳ cho một ảnh cao là A1B1 = 0,8cm. Thay thấu kính phân kỳ bằng thấu kính hội tụ có cùng tiêu cự và cũng đặt ở vị trí của thấu kính phân kỳ thì thu được một ảnh thật, chiều cao là A2B2 = 4cm. Khoảng cách giữa hai ảnh là 72cm. Tìm tiêu cự của thấu kính và chiều cao của vật. Chú ý: Không sử dụng công thức thấu kính. Bài 5: (4 điểm) Một "hộp đen" có 3 đầu ra, bên trong chứa một mạch điện gồm một nguồn điện lý tưởng (không có điện trở trong) và một điện trở R chưa biết giá trị. Nếu mắc một điện trở R0 đã biết giữa hai đầu 1 và 2 thì dòng điện qua điện trở này là I120. Nếu mắc R0 vào giữa hai đầu 1 và 3 thì dòng điện qua nó là I130, đồng thời I13I12. Còn khi mắc R0 vào giữa hai đầu 2 và 3 thì không có dòng điện đi qua. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong "hộp đen", xác định hiệu điện thế của nguồn điện và giá trị điện trở R trong "hộp đen". ------------Hết------------ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN Bài 1 Gäi vËn tèc cña ca n« khi níc yªn nÆng v1 VËn tèc cña bÌ = vËn tèc cña níc v2 Ca n« khi ®i xu«i dßng vËn tèc so víi bê lµ ( v1+ v2) Khi ®i ngîc dßng vËn tèc ( v1- v2) t1(v1+ v2) B A * * * * C D t1v2 t2v2 t2(v1-v2) - Sau thêi gian 50 phót ca n« tíi B ta cã S1 = t1(v1+ v2) (1) bÌ tíi C ta cã S2 = v2t1 (2) - V× thêi gian nghØ nh nhau nªn thêi gian chuyÓn ®éng gÆp nhau ph¶i nh nhau(t2) - S = (CB) = t2 (v1- v2)+ t2v2 = v1t1 (3) - MÆt kh¸c S = S1- S2 - S = t1(v1+ v2) – t1v2 = v1t1 (4) So s¸nh (3) vµ (4) ta cã t2 = t1 = 50 phót Theo bµi ra ta cã 8 = v2(t1 + t2) = 2t1 v2 VËy v2 =8/2t1 = 4,8 km/h Thêi ®iÓm chóng gÆp nhau lÇn 2 lµ 9h + 20’ +50’ + 50’ = 11h Bài 2 - Do khối nước đá lớn ở 00C nên lượng nước đổ vào sẽ nhanh chóng nguội đến 00C. Nhiệt lượng do 60gam nước toả ra khi nguội tới 00C là : Q = 0,06.4200.75 = 18900J. - Nhiệt lượng đó làm tan một lượng nước đá là: (kg) = 56,25g. - Thể tích của phần nước đá tan ra là: (cm3). - Thể tích của hốc đá bây giờ là: (cm3). - Trong hốc đá chứa lượng nước là : 60 + 56,25 = 116,25(g); lượng nước này chiếm thể tích 116,25cm3. - Vậy thể tích phần rỗng của hốc đá còn lại là: 222,5 - 116,25 = 106,25cm3. Bài 3 - Ta có = 14(V) (A) Mà (*) ; thay vào pt (*) ta có: (**) (loại nghiệm âm) Xét đoạn AV2B, ta có: (1) - Mặt khác: (2) ; với - Từ (1) và (2) ta có: (V) và (V) Bài 4. - Gọi h là chiều cao của AB, f là tiêu cự cả thấu kinh - Mà - Mặt khác: (1) (2) - Từ (1) và (2) ta có: và Bài 5 4 5đ - Căn cứ vào các điều kiện bài ra ta có sơ đồ mạch điện của "hộp đen" như hình vẽ: - Ta có: I12 =U/R0 (1); I13 = U/(R + R0) (2) và I23 = 0 (3); - Từ (1) và (2) ta tìm được: U = I12.R0 và R = R0.(I12 - I13)/I13 ; 2,5 0,5 1,0 1,0
Tài liệu đính kèm: