Đề đề nghị kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Tân An

pdf 2 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 12/01/2024 Lượt xem 187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề đề nghị kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Tân An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề đề nghị kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Tân An
1 
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – KHỐI 8 
 TP TÂN AN Môn: TOÁN 
 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ Năm học: 2016 – 2017 
 Đề thi có 02 trang Ngày thi: 18 – 5 – 2017 
 (Học sinh làm bài trên giấy thi) Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn. 
A. 23 6 0x x  B.
2
1 0x
x
   C. 0 5 0x  D. 4 0x  
Câu 2: Phương trình 2 1 0x   có tập nghiệm là 
A.S = {1} B. S = {-1} C. S = {1;-1} D. S =  
Câu 3: Tập xác định của phương trình 
2
3 1 2
1 2 1
x x
x x x

 
  
 là: 
A. 1x  B. 1x   C. 0x  D. 1x  hoặc 1x   
Câu 4: Cho a < b. Khẳng định nào sao đây đúng: 
A. -2x -2b C. a – 1 > b – 1 D. a + 2 > b + 2 
Câu 5: Bất phương trình nào sau đây có tập nghiệm là x < 2 
A.-2x 4 C. -2x > -4 D. -2x > -2 
Câu 6: Giá trị nào sau đây là nghiệm của phương trình – 4x – 5  2x + 1 
A.-1 B. 0 C. 1 D. 2 
Câu 7: Phương trình x(x – 1) = 0 có tập nghiệm là 
A. S = {1} B. S = {0} C. S = {0,1} D. S = {0,-1} 
Câu 8: Phương trình nào sau đây có nghiệm là x = 2 
A.3x + 6 = 0 B. 2 2x  C. 3x = 6 D. 2x – 2 = 0 
Câu 9: Cho AB = 45dm, CD = 150cm thì 
AB
CD
 bằng 
A. 
45
150
 B.
150
45
 C. 3 D. 
1
3
2 
Câu 10: Cho ABC vuông tại A, AC = 3cm, BC = 5cm. Diện tích ABC bằng 
A.6cm
2
 B. 12cm
2
 C, 15cm
2
 D. 10cm
2
Câu 11: Cho ABC có MN // BC (MAB, NAC), Khẳng định nào sau đây đúng 
A.
AM AD
AB AN
 B. 
AM AN
AB BC
 C. 
AM AN
AB AC
 D. 
AM BC
AB MN
 
Câu 12: Cho ABC có BD là tia phân giác của ABC (DAC). Khẳng định nào đúng 
A.
AB AD
AC DC
 B. 
AB AD
AC DC
 C. 
AB DC
BD AC
 D.
AM BC
AB AD
 
Câu 13: Nếu ABC MNP  thì 
A.
AB AC
MN NP
 B. 
AB BC
MN MP
 C. 
AC AB
NP MN
 D.
BC AC
NP MP
 
Câu 14: Nếu ABC MNP  , có AB = 4cm, AC = 5cm, MN = 6cm thì độ dài MP 
A.6cm B. 6,5cm C. 7cm D. 7,5cm 
Câu 15: Phương trình 
2 1 2
2 ( 2)
x
x x x x

 
 
 có tập nghiệm là: 
A.S = {-1} B. S = {0;-1} C. S = {0;1} D. S =  
Câu 16: Phương trình |x + 2| = 2x – 5 có tập nghiệm là 
A.S = {0,7} B. S = {7} C. S = {1, -7} D. S = {-1, 7} 
II. TỰ LUẬN (6 điểm) 
Bài 1: (2 điểm) 
 Hai xe máy khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B; vận tốc của xe thứ nhất là 40 
km/h; vận tốc của xe thứ hai là 25km/h. Biết rằng xe thứ hai đến chậm hơn xe thứ nhất 1 
giờ 30 phút. Tính độ dài quãng đường AB. 
Bài 2: (1 điểm) 
 Cho tam giác ABC. Gọi AD là tia phân giác của góc BAC. Tính độ gài DC, biết 
rằng AB = 5cm, AC = 8cm, BD = 3cm. 
Bài 3: (3 điểm) 
Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH. Cho biết AB = 12cm, AC = 16cm, 
a) Tính độ dài BC. 
b) Chứng minh ABC HBA  . Từ đó suy ra AB
2
 = BH.BC 
c) Vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = 5cm, trên 
tia đối tia BA lấy điểm F sao cho BF = 6cm. 
Chứng minh BC // EF 
----HẾT---- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_de_nghi_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2016_20.pdf