Đề cương trắc nghiệm ôn tập Lịch sử lớp 11 (Bài 1 đến 14)

doc 19 trang Người đăng dothuong Lượt xem 584Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương trắc nghiệm ôn tập Lịch sử lớp 11 (Bài 1 đến 14)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương trắc nghiệm ôn tập Lịch sử lớp 11 (Bài 1 đến 14)
Đề cương ôn tập Lịch sử
Câu 1; Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc ở Trung Quốc diễn ra trong bao nhiêu năm?
A: 12 năm. B: 13 năm C: 14 năm D: 15 năm
Câu 2: Trước thái độ của triều đình Mãn Thanh đối với đế quốc.Nhân dân Trung Quốc có hành động gì?
A: Đầu hàng đế quốc. B: Nổi dậy đấu tranh C: Thỏa hiệp với đế quốc
D: Lợi dụng đế quốc chống phong kiến
Câu 3: Nhân dân Phi lip pin chống chủ nghĩa thực dân nào?
A: Anh_Pháp. B: Tây ban nha_Mĩ C: Pháp_Hà lan D; Mĩ_Anh
Câu 4: Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất?
A:Sự hung hãn của Đức B: Thái tử Á0-Hung bị ám sát
C; Mâu thuẫn Anh_Pháp D: Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa
Câu 5: Trong cuộc đua giành giật thuộc địa nước nào hung hãn nhất?
A: Mĩ. B:Anh C: Đức D: Nhật
Câu 6: Lãnh tụ phong trào Duy Tân ở Trung Quốc là ai?
A: Hồng Tú Toàn. B: Tôn Trung Sơn. C: Lương Khải Siêu_Khang Hữu Vi
Câu 7: Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc là cuộc đấu tranh của giai cấp nào?
A: Tư sản. B: Nông dân. C: Thợ thủ công. D: Công nhân
Câu 8: Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
A: Mã lai. B: Xiêm. C: Bru nây. D: Xin ga po
Câu 9: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất?
A: Sự thù địch Anh_Pháp. B: Sự hình thành phe liên minh
C: Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa. D: Sự tranh chấp lãnh thổ châu Âu
Câu 10: thời gian thành lập Phe Liên Minh và gồm những nước nào ?
A: Đức_Ý_Nhật. B: 1882, Đức_Áo hung. C: Đức_Nhật_Aó. D: Đức_Nhật_Mĩ
Câu 11: Xiêm là nước duy nhất Đông Nam Á duy nhất không trở thành thuộc địa là do?
A: Duy trì chế độ phong kiến. B: Tiến hành cách mạng tư sản
C: Tăng cường khả năng quốc phòng. D: chính sách duy tân của Ra ma V
Câu 12: Cuộc khởi nghĩa thể hiên tinh thần đoàn kết hai nước Việt Nam_ Cam pu chia trong cuộc đấu tranh chống thực dân pháp?
A: Khởi nghĩa Si vô tha. B : Khởi nghĩa A cha xoa
C : Khởi nghĩa Pu côm pô. D : K hởi nghĩa Ong kẹo
Câu 13: Trong cuộc đua giành giật thuộc địa nước nào hung hãn nhất?
A: Anh. B: Nhật. C: Đức. D: Mĩ
Câu 14: Lãnh tụ Tôn Trung Sơn theo khuynh hướng nào?
A: Trung lập. B: Dân chủ tư sản. C: Quân chủ lập hiến. D: Nền cộng hòa
Câu 15: Với điều ước nào Trung Quốc thực sự trở thành nước nữa thuộc địa nữa phong kiến?
A: Tân Sửu. B: Nam Kinh. C:Bắc Kinh. D:Nhâm Ngọ
Câu 16: Phong trào Duy Tân diễn ra trong thời gian nào?
A: 1989. B: 1898. C: 1901. D: 1902
Câu 17: Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất?
A: Chính nghĩa thuộc về phe lien minh. B: Chính nghĩa thuộc về phe hiệp ước
C: Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa. D:Chính nghĩa thuộc về nhân dân
Câu 18: Trong quá trình chiến tranh thế giới 1 sự kiện nào đánh dấu nước chuyển biến lớn trong cục diên chính trị thế giới?
A: Thất bại thuộc về phe liên minh. B:Chiến thắng Véc_đoong	
C: Mĩ tham chiến. D: Cách mạng tháng 10 Nga
Câu 19: Địa bàn bùng nổ phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ở Trung Quốc?
A: Sơn Tây. B: Sơn Đông. C: Trực Lệ. D: Bắc Kinh
Câu 20: Kết qua chiến tranh thế giới 1 nằm ngoài dự tính của các nước đế quốc?
A: 10 triệu người chết. B; Sự thất bại của phe liên minh
C: Thành công của cách mạng tháng 10 Nga D: Phong trào yêu nước phát triển
Câu 22 .Giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời và lớn mạnh lên vào thời gian nào?
A. Cuối thế kỉ XVIII và lớn mạnh vào cuối thế kỉ XIX. B. Cuối thế kỉ XIX và lớn mạnh vào đầu thế kỉ XX.
C. Cuối thế kỉ XIX và lớn mạnh vào cuối thế kỉ XX. D. Đầu thế kỉ XVIII và lớn mạnh vào cuối thế kỉ XIX.
CÂU 23 .Hãy chỉ ra nét khác biệt của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ những năm 1905 - 1908 so với thời gian trước đó.
A. Tất cả các phương án trên
B. Mang đậm ý thức dân tộc.
C. Thực hiện mục tiêu đấu tranh vì độc lập và dân chủ.
CÂU 24 .Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Ca-vi-tô ở Phi-lip-pin đã có kết quả như thế nào?
A. Thất bại, những người lãnh đạo bị bắt và xử tử.
B. Nhân dân đã làm chủ được thủ đô.
C. Buộc thực dân Tây Ban Nha phải trao trả độc lập cho nhân dân Phi-lip-pin.
D. Thực dân Tây Ban Nha phải ban hành một số chính sách nhượng bộ về kinh tế, dân chủ cho nhân dân.D. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.
CÂU 25 .Nữ hoàng Anh tuyên bố mình là Nữ hoàng Ấn Độ vào thời điểm nào?
A. Ngày 1 -1 - 1877. C. Ngày 1 -11 - 1887.
B. Ngày 11 -1 - 1877. D. Ngày 11 -11- 1877.
CÂU 26. Sau cuộc cải cách Minh Trị, tầng lớp Samurai chủ trương xây dựng nước Nhật trên ưu thế nào?
A. Sức mạnh quân sự. C. Truyền thống văn hóa lâu đời.
B. Sức mạnh kinh tế. D. Sức mạnh áp chế về chính trị 
CÂU 27 .Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì?
A. Chạy đua vũ trang với các nước tư bản chủ nghĩa. C. Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc 
B. Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài. địa, mở rộng lãnh thổ. 
D. Tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng.
CÂU 28. Cuộc Duy tân Mậu Tuất năm 1898 của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu được sự đồng tình ủng hộ của vị vua nào?
A. Quang Tự. C. Khang Hi 
B. Càn Long. D. Phổ Nghi 
CÂU 29 .Nước nào ở Mĩ La tinh giành độc lập đầu tiên? Vào thời gian nào?
A. Ha-i-ti, 1802. C. Ha-i-ti, 1804. 
B. Mê-hi-cô, 1821. D. Bra-xin, 1791.
CÂU 30. Trong 20 năm đầu đấu tranh (1885-1905), Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp gì để đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ?
A. Dùng phương pháp ôn hòa. C. Dùng phương pháp thương lượng 
B. Dùng phương pháp bạo lực. D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.
CÂU 31. Hiệp hội công nhân xe lửa In-đô-nê-xi-a được thành lập vào năm nào?
A. 1908. B. 1911. C. 1910. D. 1909.
CÂU 32 .Vì sao Thái Lan vẫn giữ được độc lập tương đối vào thế kỉ XIX?
A. Vì đã thực hiện chính sách ngoại giao khôn khéo và mềm dẻo.
B. Được Mĩ bảo trợ về quân sự.
C. Sự chiến đấu anh dũng của nhân dân.
D. Địa hình nhiều sông ngòi, đồi núi khó xâm nhập.
CÂU 33 .Với điều ước Tân Sửu, Trung Quốc phải chấp nhận những điều khoản nặng nề nào?
A. Trả một khoản tiền lớn để bồi thường chiến phí và để cho các nước đế quốc được quyền đóng quân ở Bắc Kinh.
B. Các nước đế quốc được quyền can dự vào công việc đối nội và đối ngoại của Trung Quốc.
C. Để cho các nước đế quốc được quyền đóng quân ở Bắc Kinh.
D. Trả một khoản tiền lớn để bồi thường chiến phí.
CÂU 34 . Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ về kinh tế nhằm những mục đích gì?
A. Khai thác các nguồn nguyên liệu. B. Vơ vét lương thực - thực phẩm.
C. Tất cả các phương án trên. D. Bóc lột nhân công để thu lợi nhuận.
CÂU 35. Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, dưới chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh số người chết đói ở Ấn Độ là bao nhiêu?
A. 36 triệu người. C. 26 triệu người.
B. 27 triệu người. D. 16 triệu người. 
CÂU 36. Vào thời gian nào thì chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản lâm vào khủng hoảng và suy yếu?
A. Giữa thế kỉ XIX. C. Đầu thế kỉ XIX.
B. Cuối thế kỉ XVIII. D. Cuối thế kỉ XIX.
CÂU 37. cuộc Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga mang tính chất gì? 
A) Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới C) Cách mạng vô sản
B) Cách mạng dân chủ tư sản D) Cách mạng vô sản kiểu mới
CÂU 38 .Nguyên nhân khách quan dẫn đến bùng nổ cách mạng 1905-1907 ở Nga là ? 
a. Công thương nghiệp phát triển, sự ra đời của công ty độc quyền 
b. Chế độ chuyên chế Nga hoàng kìm hãm sản xuất, phát triển, bóp nghẹt tư do dân chủ đời sống nhân dân, công nhân cơ cực 
c. Thất bại chiến tranh Nga- Nhật => Xã Hội Mâu thuẫn sâu sắc 
d. Tất cả nguyênVào năm 1990, Lenin cùng các đồng chí xuất bản bài " Tin Lửa" với mục đích gì 
CÂU 39 .Chủ nghĩa xã hội không tưởng có điểm chung là gì?
A. Mơ ước một xã hội tốt đẹp. C. Coi lao động là nghĩa vụ. 
B. Chủ trương xóa bỏ giai cấp. D. Thừa nhận chế độ tư hữu.
CÂU 40 .Quốc gia nào là những nước đi đầu trong việc đi xâm chiếm khu vực Mĩ Latinh ?
A. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. C. Pháp và Bồ Đào Nha.
B. Anh và Hà Lan. D. Hà Lan và Tây Ban Nha.
CÂU 41 .Nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân là nơi nào?
A. Phía Bắc Pa-ri. C. Trung tâm thủ đô.
B. Đồi Môn D. Véc-xai. .
CÂU 42 Sự kiện nao đánh dấu Căm-pu-chia trở thành thuộc địa của Pháp ?
A) Pháp gạt bỏ ảnh hưởng của Xiêm
B) Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhân quyền bảo hộ.
C) Vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước năm 1884
D) Các giáo sĩ Phương Tây xâm nhập vào Căm-pu-chia
CÂU 43 .Tháng 11/ 1917 có sự kiên nào xảy ra ở Nga ?
A) Nga kí hòa ước Brét - Li-tốp với Đức
B) Cách mạng tháng 10 thành công ở Nga
C) Cách mạng dân chủ tư sản thành công ở Nga.
D.Chính phủ tư sản rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ Nhất
Câu 44 Ở cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX, ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trở thành đối tượng của thực dân nào?
A) Anh B) Pháp
C) Đức D) Mĩ
Câu 45. Với chính sách mềm dẻo, khôn khéo thì nước nào ở Đông Nam Á đã giữ được nền độc lập của mình?
A) Việt Nam C) Campuchia
D) Lào B) Xiêm 
Câu 46 Sự kiện nào Áo – Hung chính thức tuyên chiến với Xéc-bi ?
A) 28/06/1914 C) 28/06/1915
D) 28/07/1914 B) 28/07/1915
Câu 47. Tổ chức Liên Minh dân tộc các nước Cộng hòa Châu Mĩ được thành lập vào năm nào?
A) 1898 B) 1899
C) 1889 D) 1988
Câu 48. Sau chiến tranh Anh – Bô ơ (1899-1902), Anh đã chiếm vùng đất nào ở Châu phi?
A) Bắc Phi B) Nam Phi
C) Tây Phi D) Đông Phi
Câu 49. Nước nào chiếm nhiều thuộc địa nhất ở Châu Phi cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX?
A) TD Anh – 32 % B) TD Pháp – 32 %
C) TD Anh – 28 % D) TD Pháp – 28%
Câu 50. Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra trong giai đoạn nào?
A) 1914 – 1918 B) 1915 – 1918
C) 1916 – 1918 D) 1917 - 1918.. 
Câu 51. Năm 1882 ba nước Đức, Áo – Hung, Italia đã thành lập tổ chức nào?
A) Hiệp ước C) Liên Minh
D) Đối lập B) Hiệp ước – Liên Minh
Câu 52. Trong chiến tranh thế giới thứ I chiến dịch Véc-đoong năm 1916 diễn ra ở nước nào?
A) Anh C) Đức 
B) Pháp D) USA- MĨ
Câu 53. Mĩ chính thức tham gia chiến tranh thế giới I từ khi nào? ( CHÚ Ý )
 A) 02/04/1917 C) 02/04/1915
 B) 04/02/1914 D) 04/02/1915 
 Câu 54. Sự kiện ngày 03/03/1918 đánh dấu nước nào rút khỏi chiến tranh thế giới thứ nhất? ( CHÚ Ý )
 A)Đức C) Anh
 B) Nga D) Pháp
 Câu 55. Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc vào ngày nào?
 A) 11/10/1918 C) 10/11/1918
 B) 11/11/1918 D) 01/11/1918
 Câu 56. Cuộc cải cách Duy Tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?
 A) Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao
 B) Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ
 C) Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa- giáo dục
 D) Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao
Câu 57 . sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân Đông Dương được thể hiện qua cuộc khởi nghĩa nào ?
khởi nghĩa Cao Nguyên boloven do ông kẹo Và com ma đang đang chỉ huy.
cuộc khởi nghĩa của Pu Côm Bô
 cuộc khởi nghĩa nông dân năm 1890 do Samin lãnh đạo
 cuộc khởi nghĩa nhân dân A chê 
CÂU 58 . cuộc đấu tranh của nhân dân Campuchia còn thu hút đông đảo người trong hoàng tộc tiêu biểu là ? 
A. Hoàng than si vô tha B. vua Norodom
C . Ong kẹo và com ma da D. pu côm bô 
Câu 59: Cuộc Duy Tân Minh Trị diễn ra vào thời gian nào?
1/1867	 	B. 3/1868	C. 1/1868	D. 3/1869
Câu 60: Cuộc Duy Tân Minh Trị đã mang lại kết qủa gì cho Nhật Bản?
Thoát khỏi số phận một nước thuộc địa.
Trở thành nước tư bản chủ nghĩa đầu tiên ở Châu Á. 
Xóa bỏ chế độ phong kiến lạc hậu
Câu a và b.
Câu 61: Cuộc đấu tranh nào thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân Cam-pu-chia và nhân dân Việt Nam?
Pha-ca-đuốc và A-cha-xoa	C. A-cha-xoa và Pu-côm-bô
Pu-côm-bô và Si-vô-tha	D. Si-vô-tha và Pha-ca-đuốc
Câu 62: Lào trở thành thuộc địa của Pháp vào năm nào?
1883	 	B. 1893	C. 1885	D. 1890
Câu 63 : Mĩ tham chiến cùng phe hiệp ước trong giai đoạn thứ hai nhằm mục đích gì ?
 A.giúp các nước đánh bại quân đức
 B. chia lợi trong cuộc chiến tranh sắp kết thúc ( bán vũ khí kiếm lời )
 C . tiêu diệt tên trùm chiến tranh Đức
 D . Đòi lại quyền lợi cho các nước Anh , Pháp , Nga
Câu 64 : chế độ Mạc Phủ Nhật Bản giống với thời nào nước ta ?
 A . Thời Mạc B . Thời Lê Trịnh C . Thời Tây Sơn D . Thời Nguyễn
CH­¬ng 1
c¸ch m¹ng th¸ng m­êi nga n¨m 1917 vµ 
c«ng cuéc x©y dùng chñ nghÜa x· héi ë liªn x«
(1921 - 1941)
Bµi 9
c¸ch m¹ng th¸ng m­êi nga 1917 vµ cuéc ®Êu tranh b¶o vÒ c¸ch m¹ng (1917 - 1921)
Câu 1: Trước cách mạng tháng 2/1917, Nga là nước:
A .Quân chủ chuyên chế. B. Quân chủ lập hiến 
C. Thuộc địa nửa phong kiến. D. Cộng hoà.
Câu 2: Nước Nga trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất thuộc phe:
 A.Trung lập B. Liên minh.
 C. Hiệp ước. D. Đồng minh.
Câu 3: Nền kinh tế nước Nga đầu thế kỉ XX là:
 A. Nền kinh tế TBCN phát triển. B. Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu.
 C. Nền kinh tế TB chậm phát triển. C.Nền kinh tế XHCN.
Câu 4: Cách mạng tháng 2 /1917 đã:
Đưa nước Nga ra khỏi chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Lật đỏ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng.
Giải quyết được mâu thuẫn giữa giai cấp Tư sản và vô sản.
Giải quyết được vấn đề ruộng đất và vấn đề dân tọc ở Nga.
Câu 5 .I.Lê-nin tuyên bố thành lập chính quyền Xô viết vào ngày:
 A. Ngày 7 tháng 10 năm 1917.
 B. Ngày 7 tháng 11 năm 1917.
 C. Ngày 17 tháng 10 năm 1917.
 D. Ngày 17 tháng 11 năm 1917.
Câu 6:Kết quả của cách mạng tháng Hai là:
A.   lật đổ chế độ Nga hoàng, tồn tại hai chính quyền song song
B.   lật đổ chế độ Nga hoàng, tồn tại ba chính quyền
C.   tồn tại chế độ Nga hoàng
D.  lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản
Câu 7: Ai là vị lãnh tụ lãnh đạo CMT10 Nga năm 1917?
A.   Lê Nin.
B.   C. Mác.
C.   Enghen.
D.  X.Talin
Câu 8: Mục tiêu trong Luận cương tháng Tư của Lê-nin là gì?
A.   Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa
B.   Chuyển từ chế độ phong kiến sang cách mạng dân chủ tư sản
C.   Duy trì chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.
D.  Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản phát triển.
Câu 9: Sự kiện mở đầu cuộc cách mạng dân chủ tư sản 2/1917 ở Nga”
Cuéc biÓu t×nh cña 9 v¹n n÷ c«ng nh©n Pª-t¬-r«-g¬-r¸t.
Cuộc tấn công cung điên mùa đông vào ngày 25/10/1917.
Cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân ở Mát-xcơ-va.
Cuộc nổi dậy của nông dân vùng ngoại ô Mát-xcơ-va.
Câu 10: Chính quyền được thành lập sau chách mạng tháng 2 /1917 là:
Nền chuyên chính của giai cấp vô sản.
Chính quyền của giai cấp Tư sản.
Nền chuyên chính của của quý tộc và phòn kiến.
Chính phủ tư sản lâm thời và chính quyền xô viết song song tồn tại.
Câu 11: Lê nin bí mạt về Pê-tơ-rô-grat để chỉ đạo cuộc cách mạng tháng mười từ:
Ba Lan.
Phần Lan.
Na Uy.
Thuỵ Điển.
Câu 12: Mở đầu cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là sự kiện:
Đêm 24/10 các đội cận vệ đánh chiếm vị chí then chốt ở thủ đô.
Đêm 25/10 quân khởi nghĩa đánh chiếm cung điện mùa đông.
Ngày 27/10 Chính quyền Xô viết được thành lập ở Mát-xcơ-va.
Đêm 25/10 Chính quyền Xô viết được thành lập ở Pª-t¬-r«-g¬-r¸t.
Câu 13: Để tiêu diệt nước Nga non trẻ quân đội 14 nước đã:(Tham khảo)
Cấu kết với bọn phản cách mạng trong nước, mở cuộc tấn công vũ trang nhằm lật đổ chính quyền xô viết.
Khôi phục lại quyền lợi cho Nga Hoàng Ni-co-la Iii.
Thực hiện chính sách cấm vận kinh tế.
Thực hiện diễn biến hoà bìnhđẻ lật đổ chính quyền Xô viết.
Câu 14 Năm 1919 để vượt qua những khó khăn thử thách sau cách mạng tháng Mười Nga 1917, Lê nin và đảng Bôn sê vích đã thực hiện:
Chính sách kinh tế mới.
Chính sách cộng sản thời chiến.
Chính sách ngoại giao hoà bình.
 Tiếp tục cuộc chiến trtanh với các nước đế quốc.
Câu 15 Cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài của nước Nga xô viết căn bản hoàn thành vào năm:
 A.Cuối năm 1919. B Cuối năm 1920.. 
 C. Cuối năm 1921 D. Cuối năm 1922.
Câu 16 Cách mạng tháng 2/1917 ở nga mang tính chất là cuộc cách mạng:
Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiều mới.
Cuộc cách dân chủ tư sản.
Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
Câu 17 Đại hội xô viết toàn Nga lần thứ nhất được khai mạc vào:
Đêm 24/10/1917 Tại Mát-xcơ- va.
Đêm 25/10/1917 Tại Mát-xcơ- va.
Đêm 25/10/1917 Tại điện Xmô-ưi.
Đêm 25/10/1917 tại Pê-tư-rô-grat.
Câu 18: Ý nghĩa của “Luận cương tháng 4”do Lê ninh soạn thảo:
giác ngộ chách mạng cho đông đảo quần chúng nhân dân.
Trang bị vũ khí tư tưởng cho mọi giaicaaps tầng lớp.
Chỉ rõ mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Kêu gọi quần chúng tích cực tham gia khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
 Câu 19: Cách mạng tháng 10/1917 ở nga mang tính chất là cuộc cách mạng: 
A.Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
B.Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiều mới.
C.Cuộc cách dân chủ tư sản.
D.Cuộc cách mạng Xã hội chủ nghĩa.
Câu 20:Cuộc cách mạng tháng mười Nga năm 1917 giành thắng lợi đã: 
A. Đập tan ách áp bức bóc lột của phong kiến, tư sản giải phóng công nhân và nhân dân lao đông,đưa công nhân và nhân dân lao đông lên nắm chính quyền, xây dựng CNXH.
B. Đập tan ách áp bức bóc lột và âm mưu xâm lược của các nước đế quôc ở châu âu.
C. Đập tan ách áp bức bóc lột và âm mưu xâm lược của Mĩ muốn làm bá chủ thế giới.
D. Đập tan âm mưu của Nga hoàng muốn khôi phục lại chế độ phong kiến.
 Bµi 10
Liªn X« x· héi chñ nghÜa x· héi
(1921 - 1941)
Câu 1: Để khôi phục kinh tế sau chiến tranh, tháng 3/1921 Lê nin và đảng Bôn sê vích đã thực hiện:
Ban hành hành sắc lệnh hoà bình và Sắc lệnh ruộng đất.
Ban hành chính sách cộng sản thời chiến.
Ban hành chính sách kinh tế mới .
Cải cách chính phủ.
Câu 2: “NEP” là cụm từ viết tắt của:
Chính sách cộng sản thời chiến.
Các kế hoạch năm năm của Liên xô từ năm 1921 đến 1941.
Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết.
Chính sách kinh tế mới.
Câu 3:Chính sách kinh tế mới do Lê nin khởi xướng vào:
 Tháng 12/1919.
Tháng 10/1920.
Tháng 3/1921.
Tháng 1/1924.
Câu 4:Liên bang cộng hoà xã hội Xô viết được thành lập vào:
Tháng 3/1921. 
Tháng 12/1922.
Tháng 3/1923.
Tháng 1/1924.
Câu 5:Nội dung dung cơ bản của “Chính sách kinh tế mới”mà nước Nga thực hiện là :
Nhà nước Xô viết nắm đọc quyền về kinh tế về mọi mặt.
Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp, trưng thu lương thực thừa của nông dân.
Tạo ra nền kinh tế nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước .
Thi hành chính sách lao động cưỡng bức đối với nông dân.
Câu 6: Nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô từ năm từ năm 1925 đến năm 1941 là:
Phát triển công nghiệp nhẹ
Phát triển công nghiệp quốc phòng.
Phát triển công nghiệp xã hội chủ nghĩa.
Phát triển công nghiệp giao thông vận tải.
Câu 7 Thành tựu lớn nhất của Liên xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1925-1941 là:
A. Đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày càng được tăng lên.
B. Hơn 60 triệu người dân Liên xô thoát nạn mù chữ.
Liên xô từ một nước nông nghiệp ( chiếm 2/3 tổng sản phẩm kinh tế quốc dân)trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa 
Hoàn thành tập thể hoá nông nghiệp.
Câu 8:Nhân dân Liên xô tạm ngừng công cuộc xây dựng đất nước trong khi đang tiến hành kế hoạch năm năm lần thứ 3 vì:
Liên xô đã hoàn thành công cuộc xây dựng CNHX trước thời hạn.
Các nước đế quốc bao vây, tấn công nên liên xô phải tiến hành cuộc chiến tranh giữ nước.
Liên xô chuyển sang kế hoạch xây dựng CNXH dài hạn.
Phát xít Đức tấn công Lirn xô tháng 6/1941, nhân dân Liên xô phải tiến hành cuộc chiến tranh vệ quốc.
 Câu 9: Thực chất của chính sách kinh tế mới của Lê nin là:
Nhà nước nắm độc quyền về kinh tế.
Cho phép kinh tế tự do phát triển, không cần sự quản lí của nhà nước.
Phát triển kinh tế nhiều thành phần có sự có sự điều tiết và quản lí của nhà nước.
Phát triển kinh tế do tư nhân quản lí.
Câu 10: Vì sao viếc thực hiện chính sách kinh tế mới”NEP” lại bắt đầu từ Nông nghiệp :
Vì nông dân chiếm tuyệt đối trong xã hội.
Vì nông nghiệp là ngành kinh tế then chốt trong xã hội
Vì chính sách Trưng thu lương thực thừa đang làm nhân dân bất bình
 Vì các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng đước nhu cầu xuất khẩu của đất nước.
Câu 11:Tai sao để thực hiện xây dựng CNXH nhân dân Liên Xô phải tiến hành công nghiệp hoá :
Công nghiệp hoá sẽ trang bị cơ sở vật chất cho Liên xô.
Công nghiệp hoá sẽ giúp Liên xô trở thành cương quốc công nghiệp đứng số 1 thế giới.
Công nghiệp hoá sẽ giúp Liên xô từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành cường quốc công nghiệp XHCN.
Công nghiệp hoá thành công sẽ làm cho Mĩ nể sợ.
Câu 12:Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất và làn thứ hai cua Liên xô đều hoàn thành vượt thời gian chứng tỏ điều gì:
Chế độ mới đã phát huy hết khả năn

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_Trac_Nghiem_Tu_Bai_1_Den_14_Su_11_Co_Dap_An.doc