Đề cương trắc nghiệm ôn tập học kì II Lịch sử lớp 11

doc 10 trang Người đăng dothuong Lượt xem 545Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương trắc nghiệm ôn tập học kì II Lịch sử lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương trắc nghiệm ôn tập học kì II Lịch sử lớp 11
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Bài 15 : PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ(1918 – 1939)
Câu 1: Phong trào Ngũ tứ bùng nổ nhằm mục đích gì?
Lật đổ chính quyền Mãn Thanh
Đánh đuổi các nước đế quốc xâm lược Trung Quốc
Phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc
Cải cách kinh tế, chính trị, xã hội đưa Trung Quốc phát triển theo TBCN
Câu 2: Phong trào Ngũ Tứ diễn ra vào thời gian nào?
tháng 5/1919 B. tháng 6/1919 C. tháng 7/1919 D.tháng 8/1919
câu 3: Mở đầu Phong trào Ngũ Tứ là cuộc đấu tranh của lực lượng
Cơng nhân B. Nơng dân C. Học sinh, sinh viên D. Binh lính
Câu 4: Tính chất của phong trào Ngũ Tứ
Cách mạng vơ sản
Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
Câu 5: Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời vào thời gian nào?
Tháng 5/1921 B. Tháng 6/1921 C.Tháng 7/1921 D. Tháng 8/1921
Câu 6: Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời cĩ ý nghĩa như thế nào?
Đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc
Từ đđây giai cấp vơ sản đã cĩ chính đảng của mình
Đánh dấu giai cấp vơ sản nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng
Cả A,B,C đều đúng
Bài 16: CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)
Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất các nước thực dân phương tây cĩ chính sách gì đối với các nước thuộc địa
Tăng cường buơn bán
Tăng cường lực lượng quân độ
Tăng cường hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật
Tăng cường chính sách khai thác và bĩc lột
Câu 2 : Vị trí kinh tế của các nước Đông Nam Á đối với các chính quốc
Được đưa vào hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa
Thị trường tiêu thụ hàng hóa
Nơi cung cấp nguyên liệu cho chính quốc
Cả A,B,C
Câu 3: về chính trị các nước Đông Nam Á có đặc điểm chung gì?
bị chính quyền thực dân khống chế
người bản xứ quyết định mọi vấn đề
đều do vua chuyên chế đứng đầu
người dân tự quyết định tương lai chính trị của mình
câu 4: Trên thế giới sự kiện nào ảnh hưởng đến phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á
Sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa
Phong trào công nhân thế giới phát triển mạnh
Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
Thắng lợi cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
Câu 5: Sau chiến tranh thế giới, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á phát triển với quy mô như thế nào?
Diễn ra hầu khắp các nước
Diễn ra chỉ ở Việt Nam
Diễn ra chỉ ở nơi nào có đảng cộng sản lãnh đạo
Chỉ ở ba nước trên bán đảo Đông Dương 
BÀI 17 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
Câu 1: Các nước phát xít sau khi hình thành liên minh có hành động gì?
Tăng cường hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều nơi trên thế giới
Đầu tư vốn vào nhiều nơi trên thế giới
Tăng cường trang bị vũ khí cho quân đội chuẩn bị chiến tranh
Ra sức đầu tư phát triển vũ khí mới chuẩn bị chiến tranh
Câu 2: khi xé bỏ Hòa ước Vécxai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì?
Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Aâu
Chuẩn bị đánh Liên Xô
Chuẩn bị tấn công Ba Lan
Thành lập một nước Đại Đức
Câu 3: Thái độ của các nước tư bản đối với Liên Xô như thế nào?
Liên kết với Liên Xô
Hợp tác chặt chẽ với Liên Xô
Thù ghét Liên Xô
Thực hiện chính sách nhân nhượng phát xít
Câu 4: Hội nghị Muynich được triệu tập vào thời gian nào?
A. Tháng 8/1938 B.Tháng 9/1938 C.Tháng 8/1939 D.Tháng 9/1939
Câu 5: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ được mở đầu bằng sự kiện nào?
Đức tấn công Tiệp Khắc
Đức tấn công Ba Lan
Đức tấn công Liên Xô
Đức tham gia hội Muynich
Câu 6: Ghi sự kiện vào các mốc thời gian sau đây cho phù hợp:
Ngày 22-6-1941
Ngày 9-5-1945
Ngày 9-8-1945
Ngày 15-8-1945
Câu 7: Hãy điền mốc thời gian vào sự kiện lịch sử dưới đây sao cho phù hợp:
.Liên Xô phản công thắng lợi Xtalingrat
Hội nghị Ianta
.Mĩ ném bom xuống thành phố Hirosima
 ..Liên Xô công phá Beclin
Câu 8: Điền vào chỗ trống theo thứ tự a,b,c,d
 Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của (a..) và để lại hậu quả nặng nề, đã lôi cuốn (b..) triệu người vào vòng chiến, (c..) triệu người chết ,(d..) triệu người bị thương
a(chủ nghĩa phát xít),b(90), c(1700), d(60)
a(tư bản chủ nghĩa),b(1700), c(60), d(90)
a(chủ nghĩa phát xít),b(1700), c(60), d(90)
a(chủ nghĩa đế quốc),b(60), c(90), d(1700)
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC(1858-1873)
Câu 1: Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là:
Quốc gia phong kiến độc lập
Một nước thuộc địa của Pháp
Thuộc địa của Tây Ban Nha
Phụ thuộc vào Pháp
Câu 2: Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng:
Phát triển nhanh chóng
Khủng hoảng, suy yếu
Tình hình ổn định
Kinh tế kém phát triển
Câu 3: Nguyên nhân thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam
Để truyền đạo
Mở rộng thị trường
giúp Nguyễn Aùnh đánh bại Tây Sơn
Khai hóa văn minh cho triều Nguyễn
Câu 4: Nguyên cớ để thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam là do
Vương triều Tây Sơn sụp đổ
Vua Tự Đức mất
Lực lượng giáo dân ủng hộ
Nhà Nguyễn cấm đạo và sát đạo
Câu 5: Liên quân Pháp- Tây Ban Nha bắt đầu việc xâm lược Việt Nam tại
Sài Gòn- Gia Định B. Huế C. Thuận An D. Đà Nẵng
Câu 6: Hiệp ước Nhâm Tuất đươc kì kết vào thời gian nào?
 A. Ngày 5/6/1862 B. 15/3/1874 C. 25/8/1883 D. 6/6/1884
Câu 8: Người lãnh đạo trận đánh chìm tàu chiến Ét pê răng trên sông Vàm Cỏ Đông là
A. Nguyễn Trung Trực B. Nguyễn Tri Phương C. Nguyễn Hữu Huân D. Hoàng Diệu
Câu 9: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người nước Nam đánh Tây” là câu nói nổi tiếng của
A. Trương Định B. Nguyễn Tri Phương C. Nguyễn Hữu Huân D. Nguyễn Trung Trực
Câu 10: Người được nhân dân phong danh hiệu “Bình Tây Đại Nguyên soái” là 
A. Trương Định B. Nguyễn Tri Phương C. Nguyễn Hữu Huân D. Hoàng Diệu
BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA Câu 1: Nhà Nguyễn khơng kiên quyết chống Pháp mà luơn thỏa hiệp bằng việc kí kết các điều ước vì
	A.	Hoang mang, dao động	B.	Sợ mất quyền lợi giai cấp
	C.	Lực lượng của Pháp quá mạnh	D.	Sợ mất quyền lợi dân tộc
Câu 2: Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì năm 1873 vì:
Có quân triều đình phối hợp
Yêu cầu nguyên liệu,thị trường, nhân công
Sự nhu nhược, hèn nhát của nhà Nguyễn
Pháp có điều kiện tăng viện binh và ngân sách chiến tranh
Câu 3: Triều đình Huế đã làm gì khi quân và dân ta giành chiến thắng Cầu Giấy năm1873 ?
	A. Đàn áp phong trào quần chúng	B.	Đứng về phía nhân dân cùng chống Pháp
	C. Kí với Pháp Hiệp ước 1874	D.	Tập hợp lực lượng đánh đuổi Pháp
Câu 4: Người trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến chống Pháp ở thành Hà Nội năm 1882 là
	A. Nguyễn Trung Trực B. Nguyễn Tri Phương	 
 C. Hồng Diệu	 D. Lưu Vĩnh Phúc
Câu 5: Việt Nam mất quyền tự chủ, nằm dưới sự bảo hộ của thực dân Pháp với Hiệp ước
	A.1862 B. 1874	 C. 1882	 D. 1883	
Câu 6: Hậu quả của việc kí Hiệp ước Hác măng là
Làm mất một phần lãnh thổ của đất nước
Quân Pháp có điều kiện trở lại xâm lược toàn bộ Bắc Kì
Lãnh thổ Việt Nam bị chia làm ba kì
Phong trào kháng chiến của nhân dân ta không phát triển
Câu 7: Ngày 21-12-1873 diễn ra sự kiện gì?
A. Gácnie kéo quân ra Bắc Kì B. Thắng lợi trận Cầu Giấy lần thứ nhất
C. Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội D.Thắng lợi trận Cầu Giấy lần thứ hai
 Câu 8: Hiệp ước Hác măng được kí kết vào thời gian nào?
A. Ngày 5/6/1862 B. Ngày 15/3/1874 C.Ngày 25/8/1883 D. Ngày 6/6/1884 
Câu 9: Trận Cầu Giấy lần thứ hai giành thắng lợi vào thời gian nào
A. Ngày 25/4/1882 B. Ngày 21/3/1873 C.Ngày 19/5/1883 D. Ngày 18/8/1883 
BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM..............
Câu 1: Đại diện phái chủ chiến trong triều đình Huế là
Tơn Thất Thiệp B. Tơn Thất Thuyết C.Trương Quang Ngọc D.Phan Thanh Giản
Câu 2: Tơn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương vào thời gian nào?
Ngày 4-7-1885 B.Ngày 10-7-1885 C. Ngày 5-7-1885 D.Ngày 13-7-1885
Câu 3: Lãnh tụ khởi nghĩa Bãi Sậy là
Phạm Bành B. Nguyễn Thiện Thuật
C. Phan Đình Phùng D. Cao Thắng
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là
Bãi Sậy B. Yên Thế C. Hương Khê D. Ba Đình
Câu 5: Địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ở 4 tỉnh Bắc Trung Kì là:
Thanh Hĩa , Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
Quảng Trị,Thanh Hĩa , Nghệ An, Hà Tĩnh, 
Thanh Hĩa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng
Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
Câu 6: Lãnh tụ khởi nghĩa Yên Thế là
Phạm Bành B. Nguyễn Thiện Thuật
C. Phan Đình Phùng D. Hoàng Hoa Thám
Câu 7: Chiến thắng lớn nhất trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê là
Đồn Trường Lưu B. Núi Vụ Quang
C. Thị xã Hà Tĩnh D. Đồn Nu
Câu 8: Khởi nghĩa Yên Thế cĩ điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
Do sĩ phu, văn thân lãnh đạo
Đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia
Là phong trào đấu tranh tự vệ
Phản đối thái độ cua triều đình Huế
Câu 9: Cuộc khởi nghĩa nào khơng thuộc phong trào Cần Vương ?
	 A. 	Ba Đình	 B. Hương Khê	 C.	Bãi Sậy	D. Yên Thế
BÀI 22 : XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
Câu 1 : Cuộc khai thác thuộc địa lầ thứ nhất của Pháp được tiến hành vào năm
1884 B.1885 C.1879 D.1897
Câu 2 : Chính sách khai thác của Pháp tập trung vào
Phát triển kinh tế nơng- cơng thương nghiệp
Nơng nghiệp – cơng nghiệp – quân sự
Cướp đất lập đồn điền, khai mỏ, giao thơng, thu thuế
Ngoại thương, quân sự, giao thơng thủy bộ
Câu 3 : Trước khi Pháp xâm lược xã hội Việt Nam cĩ hai giai cấp cơ bản
Địa chủ phong kiến và nơ lệ
Địa chủ phong kiến và tư sản
Địa chủ phong kiến và nơng dân
Cơng nhân và nơng dân
Câu 4 : Những lực lượng mới xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp là
Cơng nhân , nơng dân, tiểu tư sản
Cơng nhân , tư sản, tiểu tư sản
Địa chủ , nơng dân, tiểu tư sản
Cơng nhân , địa chủ, tiểu tư sản
Câu 5 : Nhà báo, nhà giáo là những người thuộc tầng lớp nào
Cơng nhân B. Địa chủ C. Tiểu tư sả D.Tư sản
Câu 6 : Thực dân Pháp khơng đầu tư phát triển cơng nghiệp nặng ở thuộc địa vì 
	A	Muốn hạn chế cạnh tranh với chính quốc	B.	Số lượng cơng nhân đơng
	C.	Phải đầu tư nhiều vốn	D.	Địi hỏi kĩ thuật cao
Câu 7: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp chú trọng nhất vào ngành kinh tế
A.	Cơng nghiệp phục vụ đời sống	B	Luyện kim	C. Xây dựng	D. Khai mỏ
Câu 8: Để phục vụ cho việc khai thác thuộc địa, thực dân Pháp đã
	A.	Lập chính phủ bù nhìn	B.	Mở mang hệ thống giao thơng
	C. Xây dựng quân đội, nhà tù ...	D.	Xây dựng trường học Tây
BÀI 23 : PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX.
Câu 1 : Chủ trương giải phĩng dân tộc của nhà yêu nước Phan Bội Châu theo khuynh hướng
	A Bạo động cách mạng B. Cải cách	 C. Bất bạo động, bất hợp tác	 D. Đấu tranh nghị trường
Câu 2: Chủ trương giải phĩng dân tộc của nhà yêu nước Phan Chu Trinh theo khuynh hướng
	A.	Vận động yêu nước	B.	Bạo động cách mạng	C.	Bất hợp tác	D. Cải cách
Câu 3: Hoạt động nào sau đây của Phan Bội Châu ?
	A. Phong trào Đơng Du B. Phong trào hội kín	
 C. Cuộc vận động Duy Tân D. Đơng kinh nghĩa thục
Câu 4:Mục đícch hoạt động của Duy tân Hội là
Đánh đuổi giặc Pháp và phong kiến giành độc lập dân tộc
Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước cộng hòa dân quốc Việt Nam
Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập, thành lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam
Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục lại chế độ quân chủ chuyên chế ở Việt Nam
Câu 5:Hoạt động cứu nước của Phan Chu Trinh thể hiện trên các lĩnh vực
Kinh tế - văn hóa - xã hội C. Kinh tế – quân sự - ngoại giao
Quân sự - văn hóa - xã hội D. Kinh tế - văn hóa – quân sự
Câu 6: Phong trào Đông Du tan rã vào thời gian nào?
A. Tháng 8/1908 B. Tháng 9/1908 C. Tháng 10/1908 D. Tháng 7/1908 
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1:Hồng quân Liên Xô đã phản công phát xít Đức như thế nào từ 6/1941 đến 5/1945?
 - Ngày 22/6/1941, Đức bất ngờ tấn công Liên Xô với chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng ” 
 à tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô .
- Tháng 12 – 1941, Hồng quân Liên Xô phản công -> thắng lợi à làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Đức.
- Mùa hè 1942, Đức tấn công xuống phía nam nhằm chiếm Xtalingrat nhưng thất bại.
- Từ 11/1942 ->2/1943, Hồng quân phản công ở Xtalingrat, thắng lợi àxoay chuyển cục diện chiến tranh.
- Đầu 1944, Liên Xô quét sạch quân Đức ra khỏi lãnh thổ ¨ giải phóng các nước Đông Aâu, tiến sát biên giới Đức.
- 6/ 1944, liên quân đồng minh giải phóng Pháp, Bỉ, Hà Lan.
- 1/1945, Hồng quân tấn công Đức ở phía Đông
- 2/1945, Hội nghị Ianta
- 4/1945, Hồng quân tấn công Béclin ¨ 9/5/1945, Đức đầu hàng.
Câu 2: Nêu kết cục của cuộc CTTGII, qua đó, em có thái độ như thế nào về cuộc chiến này. Vì sao?
 * Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai
 - Chủ nghĩa phát xít : Đức, Italia, Nhật bị sụp đổ hoàn toàn.
 - LX, M, A là lực lượng trụ cột , giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt CNPX.
 - Để lại nhiều hậu quả và những tổn thất nặng nề : 60 triệu người chết; 90 triệu người tàn phế; thành phố, làng mạc bị tàn phá 
 - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
 * Em có thái độ như thế nào về cuộc chiến này. Vì sao? (HS tự tìm hiểu)
Câu 3: Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược có đặc điểm như thế nào?
 Chế độ phong kiến suy yếu trên các lĩnh vực:
+ Kinh tế :
- Nông nghiệp sa sút
- Công thương nghiệp đình đốn, bị cô lập bởi chính sách “bế quan tỏa cảng”
+ Quốc phòng lạc hậu
+ Chính sách cấm đạo và sát đạo -> bất hòa -> kẻ hở cho kẻ thù lợi dụng.
+ Xã hội : mâu thuẫn gay gắt -> phong trào đấu tranh của nhân dân.
 nguy cơ bị thực dân xâm lược
Câu 4: Chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra như thế nào?Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên? 
 * Chiến sự ở Đà Nẵng
- Sáng 1 – 9 – 1858, Pháp tấn công Đà Nẵng mở đầu cuộc xâm lược VN .
- Quân dân ta anh dũng chiến đấu, thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn 
- Quân Pháp – Tây Ban Nha bị cầm chân suốt 5 tháng bán đảo Sơn Trà 
- Sau 5 tháng xâm lược chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà -> bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
 * Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên. (HS tự tìm hiểu)
Câu 5 : Cuộc kháng chiến ở Bắc kì trong những năm 1873 – 1874 diễn ra như thế nào?
- Khi Pháp đánh thành Hà Nội : -100 binh sĩ đã chiến đấu và hi sinh tại cửa ô Thanh Hà
 - Tấm gương cha con Nguyễn Tri Phương
- Nhân dân chủ động kháng Pháp:
 / Tiêu biểu trận Cầu Giấy (21/12/1873)-> Gác- ni-ê tử trận-> thực dân pháp hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình Huế.
- Hiệp ước 15-3-1874 ( Giáp Tuất) được kí kết: 
 / Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp.
 / Công nhận quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát
 / Pháp rút quân khỏi Bắc Kì.
Câu 6 : Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ 2 (1882 - 1883).
 * Hoàn cảnh
- Chủ quyền dân tộc bị xâm phạm
- Nền kinh tế Pháp ngày càng phát triển-> mở rộng xâm lược .
 * Thủ đoạn
- Phái người điều tra tình hình mọi mặt ở Bắc Kì
- Vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874.
 * Hành động
- Ngày 3/4/1882, Ri-vi-e chỉ huy quân Pháp đổ bộ lên Hà Nội.
- 25/4 chúng gửi tối hậu thư cho tổng đốc Hoàng Diệu hạ vũ khí giao thành -> nổ súng chiếm thành -> chiếm các mỏ than (Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định)
Câu 7 : Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương
* Sâu xa:- Mâu thuẫn dân tộc ta với thực dân Pháp
 - Nội bộ triều đình bị phân hóa:
 Phe chủ chiến >< phe chủ hòa
* Duyên cớ: 
 - Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến
 - Phe chủ chiến quyết định ra tay trước
 _ Tấn công quân Pháp ở Đồn Mang Cá và Tòa Khâm sứ -> thất bại
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên sơn phòng Tân Sở, lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương.
 _ Thổi bùng ngọn lửa yêu nước, tạo thành phong trào chống Pháp rộng lớn sôi nổi.
Câu 8: Trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào được xem là tiêu biểu nhất? Vì sao? 
 (HS tự tìm hiểu)
Câu 9: Điểm giống và khác nhau giữa hai phong trào nơng dân Yên Thế và Phong trào Cần Vương.
 * Giống nhau: 
 - Đều là phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta.
Đều cĩ sự tham gia đơng đảo của các tầng lớp nhân dân.
Đều thất bại
 * Khác nhau:
Nội dung so sánh
Phong trào Cần Vương
Phong trào nông dân Yên Thế
Bối cảnh lịch sử
- Triều đình Huế đã đầu hàng hoàn toàn.
- Sau cuộc phản công ở kinh thành Huế không thành(5-7-1885), Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên sơn phòng Tân Sở , ban chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- Pháp đã căn bản hoàn thành xâm lược VN, mở rộng quy mô chiếm đóng lên các tỉnh miền núi phía bắc 
Mục tiêu đấu tranh
Đánh đuổi giặc Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến
Đánh đuổi giặc Pháp bảo vệ quê hương đất nước
Hình thức đấu tranh
Khởi nghĩa vũ trang
Khởi nghĩa vũ trang
Lãnh đạo
Văn thân, sĩ phu yêu nước, thổ hào, có một số lãnh tụ là nông dân(Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật)
Nông dân tụ canh : Hoàng Hoa Thám
Lực lượng
Sĩ phu, văn thân, nông dân
Chủ yếu là nông dân
Quy mô
Rộng khắp từ cực Nam Trung bộ đến các tỉnh biên giới phía Bắc
Chủ yếu diễn ra ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc : Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc
Câu 10:Lập bảng so sánh thái độ chống pháp của triều đình nhà Nguyễn và thái độ của nhân dân ta(1858- 1883).
Sự kiện
Thái độ của triều đình nhà Nguyễn
Thái độ của nhân dân ta
Năm 1858: Pháp đánh Đà Nẵng
- Cử Nguyễn Tri Phương chỉ huy kháng chiến. Quân triều đình phối hợp với nhân dân chống trả đẩy lùi các đợt tấn công của địch
- Nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”, khí thế kháng chiến sục sôi cả nước
1859 – 1862: Pháp đánh Gia Định và các tỉnh Nam Kì
- 1860 cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng đại đồn Chí Hòa, bỏ lỡ cơ hội đánh Pháp
- 2/1861 đại đồn Chí Hòa thất thủ, quân triều đình để mất 3 tỉnh miền Động
- 1862 kí hiệp ước Nhâm Tuất dâng 3 tỉnh miền Đông và chịu nhiều điều khoản nặng nề khác
- Nhân dân chủ động kháng chiến , chặn đánh, quấy rối và tiêu diệt địch
- Nhân dân tiếp tục chiến đấu tiêu biểu là nghĩa quân Trương Định, Nguyễn Trung Trực
6/1862 – 6/1867 : Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
- Triều đình ra lệnh bãi binh và đàn áp các cuộc đấu tranh cuả nhân dân 
- Triều đình lúng túng , bạc nhược để Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây mà không tốn một viên đạn nào
- Nhân dân tiếp tục kháng chiến chống cả Pháp lẫn triều đình
- tiêu biểu có các cu

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hkii.doc