Đề cương tóm tắt nội dung học phần Vật lý đại cương I

pdf 3 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương tóm tắt nội dung học phần Vật lý đại cương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương tóm tắt nội dung học phần Vật lý đại cương I
 1 
Đề cương tóm tắt nội dung học phần vật lý đại cương I 
PHẦN I: CƠ HỌC 
Chương 1: Động học chất điểm 
I. Các khái niệm mở đầu 
II. Vectơ vận tốc 
III. Vectơ gia tốc 
1. Định nghĩa 
2. Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến 
IV. Một số dạng chuyển động cơ đặc biệt 
Chương 2: Động lực học chất điểm 
I. Các định luật Newton 
II. Áp dụng định luật Newton vào các bài toán động lực học 
1. Các bài toán phân tích lực 
2. Lực quán tính 
III. Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton 
1. Phát biểu định luật 
2. Ứng dụng định luật vạn vật hấp dẫn 
a. Gia tốc trọng trường 
b. Tính khối lượng các thiên thể (bỏ) 
c. Các cấp vận tốc vũ trụ (bỏ) 
d. Các định luật Kepler (bỏ) 
Chương 3: Chuyển động của vật rắn 
I. Khối tâm và chuyển động của khối tâm 
II. Các đặc trưng của chuyển động vật rắn quanh một trục cố định 
1. Moment lực 
2. Moment động lượng của hệ chất điểm và moment động lượng của vật rắn 
chuyển động quanh một trục 
3. Moment quán tính của vật rắn 
III. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định 
Chương 4: Các định luật bảo toàn trong cơ học 
I. Định luật bảo toàn cơ năng 
1. Công và công suất 
2. Động năng và định lý động năng 
3. Thế năng 
a. Lực thế 
 2 
b. Thế năng và định lý thế năng 
4. Sự bảo toàn cơ năng trong trường lực thế 
II. Định luật bảo toàn động lượng 
III. Định luật bảo toàn moment động lượng 
IV. Áp dụng các định luật bảo toàn vào các bài toán cơ học 
PHẦN II: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC 
Chương 1: Các khái niệm ban đầu 
I. Nội dung thuyết động học phân tử 
II. Các phương pháp nghiên cứu hệ nhiều hạt 
III. Mô hình khí lý tưởng 
IV. Trạng thái và quá trình cân bằng 
V. Các định luật thực nghiệm về chất khí 
VI. Phương trình trạng thái khí lý tưởng 
Chương 2: Nguyên lý I nhiệt động học 
I. Công, nhiệt lượng và nội năng 
II. Phát biểu nguyên lý I nhiệt động học và ý nghĩa của nó 
III. Áp dụng nguyên lý I vào các quá trình biến đổi 
IV. Các hạn chế của nguyên lý I 
Chương 3: Nguyên lý II nhiệt động học 
I. Hoạt động của các máy nhiệt 
1. Nguyên lý hoạt động của động cơ nhiệt và phát biểu của Thomson 
2. Nguyên lý hoạt động của máy làm lạnh và phát biểu của Clausius 
3. Phát biểu định tính nguyên lý II nhiệt động học 
II. Chu trình Carnot và hiệu suất của một chu trình bất kỳ 
III. Định lý Carnot 
PHẦN III: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG 
Chương 1: Trường tĩnh điện 
I. Những khái niệm mở đầu 
 1. Khái niệm điện tích 
 2. Sự phân bố điện tích 
II. Điện trường và vectơ cường độ điện trường 
 1. Khái niệm điện trường 
 2. Vectơ cường độ điện trường 
III. Chuyển động của hạt mang điện trong điện trường 
 3 
IV. Định lý Gauss 
 1. Định lý Gauss đối với điện trường 
 2. Ứng dụng của định lý Gauss đối với điện trường 
V. Điện thế 
 1. Công của lực tĩnh điện và tính chất thế của trường tĩnh điện 
 2. Điện thế của điện tích điểm và vật mang điện 
VI. Liên hệ giữa vectơ cường độ điện trường và điện thế 
Chương 2: Vật dẫn 
I. Điều kiện và tính chất vật dẫn trạng thái cân bằng tĩnh điện 
II. Hiện tượng điện hưởng 
III. Năng lượng điện trường 
 1. Năng lượng của tụ điện 
 2. Năng lượng trường tĩnh điện 
Chương 3: Từ trường của dòng điện không đổi 
I. Từ trường và vectơ cảm ứng từ 
 1. Các hiện tượng từ 
 2. Định luật Biot-Savart 
II. Định lý Ampere 
 1. Định lý Ampere và tính chất xoáy của từ trường 
 2. Ứng dụng của định lý (tính từ trường trong ống dây điện thẳng vô hạn) 
III. Chuyển động của hạt mang điện trong từ trường 
IV. Hiện tượng cảm ứng điện từ 
 1. Định nghĩa 
 2. Các định luật về hiện tượng cảm ứng điện từ 
V. Hiện tượng tự cảm 
VI. Năng lượng từ trường 
 1. Năng lượng của ống dây điện 
 2. Năng lượng từ trường 
Chương 4: Trường điện từ 
I. Luận điểm I của Maxwell 
 1. Phát biểu luận điểm 
 2. Phương trình Maxwell-Faraday và sự xuất hiện điện trường xoáy 
II. Luận điểm II của Maxwell 
 1. Dòng điện dịch 
 2. Phát biểu luận điểm 
 3. Phương trình Maxwell-Ampere và sự xuất hiện của từ trường 
III. Trường điện từ và sự tồn tại sóng điện từ 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf01-DCTT-VL1-SPKT.pdf