Đề cương Toán 10 học kỳ I

doc 47 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương Toán 10 học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương Toán 10 học kỳ I
MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
I. LÝ THUYẾT:
1/ Mệnh đề:
Định nghĩa : Mệnh đề là một câu khẳng định Đúng hoặc Sai . Một mệnh đề không thể vừa đúng hoặc vừa sai
Mệnh đề phủ định: Cho mệnh đề P, mệnh đề “ Không phải P ” gọi là mệnh đề phủ định của P, ký hiệu là . Nếu P đúng thì sai, nếu P sai thì đúng .
Mệnh đề kéo theo : Cho 2 mệnh đề P và Q. Mệnh đề “nếu P thì Q” gọi là mệnh đề kéo theo, ký hiệu là P Þ Q. Mệnh đề P Þ Q chỉ sai khi P đúng Q sai 
Mệnh đề đảo: Mệnh đề Q Þ P gọi là mệnh đề đảo của P Þ Q
Mệnh đề tương đương: Mệnh đề “P khi và chỉ khi Q” gọi là mệnh đề tương đương , ký hiệu P Û Q. Mệnh đề P Û Q đúng khi P Þ Q và Q Þ P cùng đúng .
Các phủ định thường gặp: 
Phủ định của mệnh đề “ "xÎ D, P(x) ” là mệnh đề “$xÎD, ”
Phủ định của mệnh đề “ $xÎ D, P(x) ” là mệnh đề “"xÎD, ”
2/ Vài phép toán trên tập hợp: 
: Lấy hết ? : Lấy phần của chung
 : Lấy phần chỉ thuộc A ? : Lấy phần chỉ thuộc B
II/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Cho mệnh đề P : “"xÎR : x2+1 > 0” thì phủ định của P là:
A. B. 
C. D. 
Câu 2: Xác định mệnh đề đúng:
A. $xÎR: x2 £ 0 	 B. $xÎR : x2 + x + 3 = 0
C. "x ÎR: x2 >x	 D. "xÎ Z : x > - x 
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. x ≥ y Þ x2 ≥ y2	 B. (x +y)2 ≥ x2 + y2 	
C. x + y >0 thì x > 0 hoặc y > 0 D. x + y >0 thì x.y > 0 
Câu 4: Xác định mệnh đề đúng:
A. "x ÎR,$yÎR: x.y>0	 B. "xÎ N : x ≥ - x 
C. $xÎN, "yÎ N: x chia hết cho y 	 D. $xÎN : x2 +4 x + 3 = 0 
Câu 5: Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng :
A. Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì AC ^ BD.
B. Nếu hai tam giác vuông bằng nhau thì hai cạnh huyền bằng nhau.
C. Nếu hai dây cung của 1 đường tròn bằng nhau thì hai cung chắn bằng nhau.
D. Nêu số nguyên chia hết cho 6 thì chia hết cho 3.
Câu 6: Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng :
A. Nếu tứ giác ABCD là hình thang cân thì hai góc đối bù nhau. 
B. Nếu a = b thì a.c = b.c
C. Nếu a > b thì a2 > b2 
D. Nếu số nguyên chia hết cho 6 thì chia hết cho 3 và 2
Câu 7: Xác định mệnh đề sai :
A. $xÎQ: 4x2 – 1 = 0	B. $xÎR : x > x2
C. "nÎ N: n2 + 1 không chia hết cho 3	D. "nÎ N : n2 > n 
Câu 8: Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai :
A. Một tam giác vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc kia.
B. Một tam giác đều khi và chỉ khi nó có hai trung tuyến bằng nhau và một góc bằng 600
C. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dang và có một cạnh bằng nhau.
D. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi chúng có 3 góc vuông.
Câu 9: Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng :
A. Nếu tứ giác ABCD là hình thang cân thì 2 góc đối bù nhau 
B. Nếu a : b thì a.c : b.c	
C. Nếu a > b thì a2 > b2 
D. Nếu số nguyên chia hết cho 10 thì chia hết cho 5 và 2
Câu 10: Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề phủ định đúng :
A. $xÎ Q: x2 = 2 	B. $xÎR : x2 - 3x + 1 = 0
C. "n ÎN : 2n ³ n	D. "xÎ R : x < x + 1 
Câu 11: Cho tập hợp A ={a;{b;c};d}, phát biểu nào là sai:
A. aA	B. {a ; d} Ì A C. {b; c} Ì A	D. {d} Ì A 
Câu 12: Cho tập hợp A = {xÎ N / (x3 – 9x)(2x2 – 5x + 2 )= 0 }, A được viết theo kiểu liệt kê là :
A. A = {0, 2, 3, -3}	B. A = {0 , 2 , 3 }
C. A = {0, , 2 , 3 , -3}	D. A = { 2 , 3}
Câu 13: Cho A = {xÎ N / (x4 – 5x2 + 4)(3x2 – 10x + 3 )= 0 }, A được viết theo kiểu liệt kê là :
A. A = {1, 4, 3}	 	B. A = {1 , 2 , 3 } 
C. A = {1,-1, 2 , -2 , } 	D. A = { -1,1,2 , -2, 3}
 Câu 14: Cho tập A = {xÎ N / 3x2 – 10x + 3 = 0 x3- 8x2 + 15x = 0}, A được viết theo kiểu liệt kê là :
A. A = { 3}	 B. A = {0 , 3 }
C. A = {0, , 5 , 3 }	D. A = { 5, 3}
Câu 15: Cho A là tập hợp . xác định câu đúng sau đây ( Không cần giải thích )
A. {Æ}Ì A	B. ÆÎ A 	 C. A Ç Æ = A	D. AÈ Æ = A	
Câu 16: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. R + Ç R - = {0}	B. R \ R - = [ 0 , + ¥ )
C. R*+ È R*- = R	D. R \ R + = R – 
Câu 17: Cho tập hợp số sau A = ( - 1, 5] ; B = ( 2, 7) . tập hợp A\B là:
A. ( -1, 2]	B. (2 , 5] 	C. ( - 1 , 7)	D. ( - 1 , 2)
Câu 18: Cho A = {a; b; c ; d ; e}. Số tập con của A có 3 phần tử là:
A.10	B.12	C. 32	D. 8
Câu 19: Tập hợp nào là tập hợp rỗng:
A. {xÎ Z / çxç<1}	 B. {xÎ Q / x2 – 4x +2 = 0}
C. {xÎ Z / 6x2 – 7x +1 = 0}	D. {xÎ R / x2 – 4x +3 = 0}
Câu 20: Trong các tập hợp sau, tập nào có đúng 1 tập con
A. Æ	B.{x}	C. {Æ}	D. {Æ; 1}
Câu 21: Cho X= {nÎ N/ n là bội số của 4 và 6}, Y= {nÎ N/ n là bội số của 12}. Các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai :
A. XÌY	 B. Y Ì X 	 C. X = Y	D. $ n: nÎX và nÏ Y
Câu 22 : Cho H là tập hợp các hình bình hành, V là tập hợp các hình vuông, N là tập hợp các hình chữ nhật, T là tập hợp các hình thoi. Tìm mệnh đề sai 
A. VÌ T	B.VÌ N	C. HÌ T	D. NÌ H
Câu 23 : Cho A ¹Æ . Tìm câu đúng
A. A\ Æ =Æ	B. Æ\A = A	C. Æ \ Æ = A 	D. A\ A =Æ
Câu 24: Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?
A. Ăn phở rất ngon!	B. Hà Nội là thủ đô của Thái lan
C. Số 18 chia hết cho 6	D. 2 + 8 =- 6
Câu 25: Phủ định của mệnh đề: “Rắn là một loài bò sát” là mệnh đề nào sau đây?
A. Rắn không là một loài có cánh	B. Rắn cùng loài với dơi.
C. Rắn là một loài ăn muỗi.	D. Rắn không phải là một loài bò sát
Câu 26: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng?
A. p là một số hữu tỉ	B. Bạn có chăm học không?
C. Con thì thấp hơn cha	D. 17 là một số nguyên tố.
Câu 27: Ký hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề: “12 là một số tự nhiên”?
A. 12 N	B. 12 N	C. 12 N	D. 12 N
Câu 28: Mệnh đề: “Mọi người đều di chuyển” có mệnh đề phủ định là:
A. Mọi người đều không di chuyển.	B. Mọi người đều đứng yên.
C. Có ít nhất một người di chuyển.	D. Có ít nhất một người không di chuyển.
 HÀM SỐ
I/ LÝ THUYẾT:
1/ Tập xác định của hàm số:
 Tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả các giá trị x sao cho có nghĩa.
 Cho A và B là các đa thức
 . Điều kiện hàm số có nghĩa: 
. Điều kiện hàm số có nghĩa: 
. Điều kiện hàm số có nghĩa: 
2/ Hàm số chẵn, hàm số lẻ:
Hàm số y = f(x) với D gọi là hàm số chẵn nếu x D thì – x D và f(-x) = f(x) . Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
Hàm số y = f(x) với D gọi là hàm số lẻ nếu x D thì – x D và f(-x) = - f(x). Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
3/ Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến: Cho hàm số xác định trên , với mọi , ta có:
Hàm số đồng biến (tăng) trên nếu 
Hàm số nghịch biến (giảm) trên nếu 
4/ Hàm số dạng: 
Cho hai đường thẳng 
 cắt 
 có đồ thị luôn đi qua gốc tọa độ O.
 có đồ thị song song với trục hoành.
5/ Hàm số bậc hai: 
Tập xác định D = R 
Tọa độ đỉnh 
Trục đối xứng : 
Bảng biến thiên:
Với a > 0
 x
 y
Với a < 0
 x
 y
 Điểm đặc biệt: cần ít nhất 3 điểm 
II/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = |–5x|, kết quả nào sau đây là sai ?
A. f(–1) = 5	B. f(2) = 10	 C. f(–2) = 10 D. f() = –1.
Câu 2: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2|x–1| + 3|x| – 2 ?
A. (2; 6)	B. (1; –1)	 C. (–2; –10) 	 D. Cả ba điểm trên.
Câu 3: Cho hàm số y =. Tính f(4), ta được kết quả :
A.;	B. 15;	C.; 	D. Kết quả khác.
Câu 4: Tập xác định của hàm số y = là: 
A. Æ;	B. R;	 C. R\ {1 };	 D. Kết quả khác. 
Câu 5: Tập xác định của hàm số y = là:
A. (–7 ; 2)	B. [2; +∞);	 C. [–7 ; 2];	 D. R\{–7 ; 2}.
Câu 6: Tập xác định của hàm số y = là:
A. (1; );	B. (; + ∞);	C. (1; ]\{2};	 D. Kết quả khác.
Câu 7: Tập xác định của hàm số y = là:
A. R\{0};	B. R\[0;3];	C. R\{0;3};	D. R.
Câu 8: Hàm số y = xác định trên [0; 1) khi:
A. m < 	B.m ³ 1	C. m <hoặc m ³ 1	 D. m ³ 2 hoặc m < 1.
Câu 9: Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm số: y = .
A.	 B.	 C.	D. R. 
Câu 10: Cho hàm số: y =. Tập xác định của hàm số là:
A. [–2, +∞ )	 B. R \ {1} 	 C. R 	 D.{x∈R / x ≠ 1 và x ≥  –2}
Câu 11: Cho đồ thị hàm số y = x3 (hình bên). Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số y đồng biến trên khoảng ( –∞; 0);
B. Hàm số y đồng biến trên khoảng (0; + ∞);
C. Hàm số y đồng biến trên khoảng (–∞; +∞);
D. Hàm số y đồng biến tại O. 
Câu 12: Cho hai hàm số f(x) và g(x) cùng đồng biến trên khoảng (a; b). Có thể kết luận gì về chiều biến thiên của hàm số y = f(x) + g(x) trên khoảng (a; b) ?
A. đồng biến;	B. nghịch biến;	
C. không đổi;	D. không kết luận được
Câu 13: Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng (–1; 0)? 
A. y = x 	B. y = 	C. y = |x| 	D. y = x2 
Câu 14: Trong các hàm số sau, hàm số nào giảm trên khoảng (0 ; 1)? 
A. y = x2 	B. y = x3 	C. y = 	D. y = 
Câu 15: Trong các hàm số sau đây: y = |x|; y = x2 + 4x; y = –x4 + 2x2 , có bao nhiêu hàm số chẵn?
A. 0	B. 1	 C. 2	 D. 3
Câu 16: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ ?
A. y =;	B. y = +1;	 C. y =;	 D. y = + 2.
Câu 17: Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f(x) = |x + 2| – |x – 2|, g(x) = – |x|
A. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn;
B. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn;
C. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ;
D. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ.
Câu 18: Xét tính chất chẵn lẻ của hàm số: y = 2x3 + 3x + 1. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng? 
A. y là hàm số chẵn. 	 B. y là hàm số lẻ.
C. y là hàm số không có tính chẵn lẻ. D. y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ. 
Câu 19: Cho hàm số y = 3x4 – 4x2 + 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? 
A. y là hàm số chẵn. 	 B. y là hàm số lẻ. 
C. y là hàm số không có tính chẵn lẻ. 	D. y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ. 
Câu 20: Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số lẻ? 
A. y = x3 + 1 	B. y = x3 – x 	 C. y = x3 + x 	 D. y = 
Câu 21: Giá trị nào của k thì hàm số y = (k – 1)x + k – 2 nghịch biến trên tập xác định của hàm số.
A. k 1;	C. k 2.
Câu 22: Cho hàm số y = ax + b (a ¹ 0). Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A. Hàm số đồng biến khi a > 0;	 B. Hàm số đồng biến khi a < 0;
C. Hàm số đồng biến khi x >;	 D. Hàm số đồng biến khi x < .
Câu 23: Đồ thị của hàm số y = là hình nào ?
A. x
y
O
2
4
	B. x
y
O
2
–4
C. x
y
O
4
–2
	D. x
y
O
–4
–2
Câu 24: Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào ?
x
y
O
1
–2
A. y = x – 2;	B. y = –x – 2;	 C. y = –2x – 2;	 D. y = 2x – 2.
Câu 25: Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào?
x
y
1
1
–1
A. y = |x|;	B. y = |x| + 1;	 C. y = 1 – |x|; 	 D. y = |x| – 1.
Câu 26: Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào?
	x
y
1
–1
O
A. y = |x|;	B. y = –x;	 C. y = |x| với x £ 0;	D. y = –x với x < 0.
Câu 27: Với giá trị nào của a và b thì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(–2; 1), B(1; –2) ?
A. a = – 2 và b = –1; B. a = 2 và b = 1;	 
C. a = 1 và b = 1;	D. a = –1 và b = –1.
Câu 28: Hàm số nào sau đây đi qua hai điểm A(–1; 2) và B(3; 1) ?
A. y =;	B. y =;	 C. y =;	 D. y =.
Câu 29: Cho hàm số y = x – |x|, trên đồ thị của hàm số này lấy hai điểm A và B có hoành độ lần lượt là – 2 và 1. Đường thẳng AB là:
A. y =;	 B. y = C. y =;	 D. y =.
Câu 30: Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm x = 3 và đi qua điểm M(–2; 4) với các giá trị a, b là:
A. a =; b = 	 B. a = –; b = C. a = –; b = – D. a = ; b = – .
Câu 31: Không vẽ đồ thị, hãy cho biết cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau ?
A. y = và y =;	 B. y = và y =;
C. y = và y = D. y = và y =.
Câu 32: Cho hai đường thẳng (d1): y = x + 100 và (d2): y = –x + 100 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. d1 và d2 trùng nhau; B. d1 và d2 cắt nhau; 
C. d1 và d2 song song với nhau;	 D. d1 và d2 vuông góc.
Câu 33: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = x + 2 và y = –x + 3 là:
A. 	 B. C. 	D. 
Câu 34: Các đường thẳng y = –5(x + 1); y = ax + 3; y = 3x + a đồng quy nếu giá trị a là:
A. –10 B. –11 	C. –12 	D. –13
Câu 35: Tọa độ đỉnh I của parabol (P): y = –x2 + 4x là:
A. I(–2; –12);	 B. I(2; 4);	C. I(–1; –5);	 D. I(1; 3).
Câu 36: Tung độ đỉnh I của parabol (P): y = –2x2 – 4x + 3 là:
A. –1; 	B. 1;	 C. 5; 	D. –5.
Câu 37: Hàm số nào sau đây có giá trị nhỏ nhất tại x = ?
A. y = 4x2 – 3x + 1;	B. y = –x2 + x + 1; 
C. y = –2x2 + 3x + 1;	D. y = x2 – x + 1.
Câu 38: Cho hàm số y = f(x) = – x2 + 4x + 2. Câu nào sau đây là đúng?
A. Hàm số giảm trên (2; +∞) B. Hàm số giảm trên (–∞; 2) 
C. Hàm số tăng trên (2; +∞) D. Hàm số tăng trên (–∞; +∞).
Câu 39: Cho hàm số Hàm số= f(x) = x2 – 2x + 2. Câu nào sau đây là sai ?
A. Hàm số tăng trên (1; +∞) B. Hàm số giảm trên (1; +∞) 
C. Hàm số giảm trên (–∞; 1) D. Hàm số tăng trên (3; +∞).
Câu 40: Hàm số nào sau đây nghịch biến trong khoảng (– ¥; 0) ?
A. y = x2 + 1;	 B. y = –x2 + 1; C. y =(x + 1)2;	 D. y = –(x + 1)2.
Câu 41: Hàm số nào sau đây đồng biến trong khoảng (–1; + ¥) ?
A. y = x2 + 1;	 B. y = –x2 + 1;
C. y =(x + 1)2;	D. y = –(x + 1)2.
Câu 42: Cho hàm số: y = x2 – 2x + 3. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng? 
A. Hàm số tăng trên (0; + ∞ ) B. Hàm số giảm trên (– ∞ ; 2) 
C. Đồ thị của hàm số có đỉnh I(1; 0) D. Hàm số tăng trên (2; +∞ ) 
Câu 43: Bảng biến thiên của hàm số y = –2x2 + 4x + 1 là bảng nào sau đây ?
A.+∞
–∞
x
y
–∞
–∞
1
2
 	 B. +∞
–∞
x
y
+∞
+∞
1
2
C. +∞
–∞
x
y
–∞
–∞
3
1
 	 D. +∞
–∞
x
y
+∞
+∞
3
1
x
y
1
–1
Câu 44: Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào?
A. y = –(x + 1)2;	 B. y = –(x – 1)2;	
C. y = (x + 1)2;	 D. y = (x – 1)2.
x
y
1
–1
Câu 45: Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào?
A. y = – x2 + 2x;	B. y = – x2 + 2x – 1;
C. y = x2 – 2x;	D. y = x2 – 2x + 1.
Câu 46: Parabol y = ax2 + bx + 2 đi qua hai điểm M(1; 5) và N(–2; 8) có phương trình là:
A. y = x2 + x + 2 	 B. y = x2 + 2x + 2 	
C. y = 2x2 + x + 2 	 D. y = 2x2 + 2x + 2
Câu47: Parabol y = ax2 + bx + c đi qua A(8; 0) và có đỉnh I(6; –12) có phương trình là:
A. y = x2 – 12x + 96 	B. y = 2x2 – 24x + 96 
C. y = 2x2 –36 x + 96 	D. y = 3x2 –36x + 96
Câu 48: Parabol y = ax2 + bx + c đạt cực tiểu bằng 4 tại x = – 2 và đi qua A(0; 6) 	có phương trình là:
A. y = x2 + 2x + 6 	B. y = x2 + 2x + 6 
C. y = x2 + 6 x + 6 	D. y = x2 + x + 4
Câu 49: Parabol y = ax2 + bx + c đi qua A(0; –1), B(1; –1), C(–1; 1) có ph.trình là:
A. y = x2 – x + 1 	B. y = x2 – x –1 
C. y = x2 + x –1 	D. y = x2 + x + 1
Câu 50: Cho M Î (P): y = x2 và A(3; 0). Để AM ngắn nhất thì:
A. M(1; 1) B. M(–1; 1) 	C. M(1; –1) D. M(–1; –1).
Câu 51: Giao điểm của parabol (P): y = x2 + 5x + 4 với trục hoành là:
A. (–1; 0); (–4; 0)	B. (0; –1); (0; –4)	
C. (–1; 0); (0; –4)	D. (0; –1); (– 4; 0).
Câu 52: Giao điểm của parabol (P): y = x2 – 3x + 2 với đường thẳng y = x – 1 là:
A. (1; 0); (3; 2)	 B. (0; –1); (–2; –3)	C. (–1; 2); (2; 1)	D. (2;1); (0; –1).
Câu 53: Giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = x2 + 3x + m cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt ?
A. m ; 	C. m > ; 	D. m < .
Câu 54: Khi tịnh tiến parabol y = 2x2 sang trái 3 đơn vị, ta được đồ thị của hàm số:
A. y = 2(x + 3)2;	 B. y = 2x2 + 3;	C. y = 2(x – 3)2; 	 D. y = 2x2 – 3.
Câu 55: Cho hàm số y = – 3x2 – 2x + 5. Đồ thị hàm số này có thể được suy ra từ đồ thị hàm số y = – 3x2 bằng cách: 	
A. Tịnh tiến parabol y = – 3x2 sang trái đơn vị, rồi lên trên đơn vị;
B. Tịnh tiến parabol y = – 3x2 sang phải đơn vị, rồi lên trên đơn vị;
C. Tịnh tiến parabol y = – 3x2 sang trái đơn vị, rồi xuống dưới đơn vị;
D. Tịnh tiến parabol y = – 3x2 sang phải đơn vị, rồi xuống dưới đơn vị.
Câu 56: Nếu hàm số y = ax2 + bx + c có a 0 thì đồ thị của nó có dạng:
A. x
y
O
	 B. x
y
O
C. x
y
O
	 D. x
y
O
x
y
O
Câu 57: Nếu hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như sau : 
thì dấu các hệ số của nó là: 
A. a > 0; b > 0; c > 0 B. a > 0; b > 0; c < 0
C. a > 0; b 0	 D. a > 0; b < 0; c
III/ BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a/ 	 b/ 
c/ d/ 
 e/ f/ 
Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a/ b/ 
c/ d/ 
e/ f/ 
g/ h/ 
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
a/ b/ c/ 
d/ e/ f/ 
Cho hàm số:. Tính 
Cho hàm số:. Tính 
Cho hàm số: (P)
a/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên với m = 2 
b/ Tìm m để (P) tiếp xúc với trục Ox tại một điểm duy nhất. 
Cho hàm số: 
a/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (P).
b/ Xác định tọa độ giao điểm giữa đường thẳng y = x +1 và (P)
Cho hàm số: (P)
a/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên. 
b/ Định m để đường thẳng y = m cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
Cho hàm số: 
a/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên (P)
b/ Xác định toạ độ giao điểm của đường thẳng y = - 2x + 7 với (P).
Cho hàm số: 
a/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên với b = 3 và c = -4 
b/ Xác định b, c để đồ thị hàm số qua hai điểm M(-1 ; 2) và N(0 ; -2). 
Cho hàm số: 
a/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên (P)
b/ Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = m - 2 cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
Cho hàm số: (P)
a/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên với m = -2 
b/ Tìm m để (P) cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt. 
Cho hàm số: 
a/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với a = 3 và b = 2.
b/ Xác định a, b để đồ thị hàm số qua điểm M(-1 ; 2) và có trục đối xứng x = -2.
Cho hàm số: 
a/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên (P)
b/ Xác định toạ độ giao điểm của đường thẳng y : - 2x + 7 với (P).
Cho hàm số: 
a/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên với b = 3 và c = -4 
b/ Xác định b, c để đồ thị hàm số qua hai điểm M(-1 ; 2) và N(0 ; -2). 
Cho hàm số: 
a/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên (P)
b/ Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = m - 2 cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
Cho hàm số: (P)
a/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên. 
b/ Tìm m để đường thẳng y = m + 5 cắt (P) tại duy nhất một điểm.
Cho hàm số: (P)
a/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên với m = 2 
b/ Tìm m để (P) tiếp xúc với trục Ox tại một điểm duy nhất. 
 PHƯƠNG TRÌNH
I/ LÝ THUYẾT:
1/ Định lý viet; 
Phần thuận: Phương trình bậc hai có hai nghiệm . Khi đó: 
Phần đảo: Nếu hai số u, v có: u + v : S và u.v : P thì u và v là hai nghiệm 
 của phương trình 
2/ Giải phương trình dạng : (Với A, B là các đa thức)
Bước 1: Điều kiện 
Bước 2: Khi đó 
Bước 3: Giải phương trình tìm x đối chiếu với điều kiện để kết luận nghiệm. 
3/ Giải phương trình dạng : (Với A, B là các đa thức)
Bước 1: Điều kiện ( hoặc )
Bước 2: Khi đó 
 Bước 3: Giải phương trình tìm x đối chiếu với điều kiện để kết luận nghiệm. 	
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Nghiệm của hệ phương trình là?
A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 2: Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
A. 2	B. 1	C. 3	D. 4
Câu 3: Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất khi:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Cho hệ phương trình . Tìm m để hệ có nghiệm (x; y) sao cho đạt giá trị nhỏ nhất?
A. 	B. 	C. -1	D. 1
Câu 5: Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm
A. 	B. hoặc 	C. 	D. 
Câu 6: Với điều kiện nào của m thì phương trình có nghiệm duy nhất?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Với điều kiện nào của a thì phương trình có nghiệm âm?
A. 	B. 	C. 	D. và 
Câu 8: Nghiệm của hệ phương trình 
A. (-10; -8)	B. (10; 8)	C. (10; 8), (-8; -10)	D. (10; 8), (-10; -8)
Câu 9: Nghiệm của hệ phương trình là?
A. (0; 0), (2; 2)	B. Đáp số khác	C. (-6; 2), (2; -6)	D. (0; 0), (-2; -2)
Câu 10: Với điều kiện nào của m thì phương trình có nghiệm
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Nghiệm của phương trình 
A. hoặc 3	B. hoặc 3	C. hoặc 6	D. hoặc -6
Câu 12: Nghiệm của hệ phương trình là?
A. (1; 0), (-1; 0)	B. (0; -1), (-1; 0)	C. (0; 1), (1; 0)	D. (0; 1), (-1; 0)
Câu 13: Hệ phương trình có vô số nghiệm khi:
A. 	B. 	C. hoặc 	D. 
Câu 14: Xác định m để phương trình nghiệm đúng với mọi x thuộc R?
A. 0	B. 	C. -1	D. -2
Câu 15: Phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Phương trình có hai nghiệm phân biệt và nghiệm này bằng hai lần nghiệm kia khi m bằng bao nhiêu?
A. 1	B. 	C. 1 hoặc 	D. 1 hoặc 
Câu 17: Nghiệm của hệ phương trình là?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18: Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi?
A. 	B. hoặc 	C. 	D. 
Câu 19: Tổng các bình phương 2 nghiệm của phương trình là?
A. 20	B. 17	C. 12	D. -20
Câu 20: Vớ i giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm?
A. hoặc 	B. 	C. 	D. 0
Câu 21: Phương trình có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi?
A. 	B. 	C. 	D. và 
Câu 22: Nghiệm của phương trình là:
A. 	B. -1 hoặc 	C. 1 hoặc 	D. -1
Câu 23: Nghiệm của hệ phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24: Hệ phương trình có nghiệm khi m bằng bao nhiêu?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 25: Hệ phương trình có nghiệm là?
A. (-8; -1; 12)	B. (-4; -1; 8)	C. Đáp số khác.	D. (-4; -1; -6)
Câu 26: Định m để phương trình x2 - 10mx + 9m = 0 có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1 - 9x2 = 0.
A. m = 0; m = 1 B. m = 2; m = -1
C . m =

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_CUONG_10_HK_I_2016.doc