Đề cương ôn thi học kỳ I môn Toán Lớp 10 - Phần 3: Đề rèn luyện - Năm học 2016-2017

docx 55 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 07/07/2022 Lượt xem 562Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi học kỳ I môn Toán Lớp 10 - Phần 3: Đề rèn luyện - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn thi học kỳ I môn Toán Lớp 10 - Phần 3: Đề rèn luyện - Năm học 2016-2017
Phần 3. ĐỀ RÈN LUYỆN
ĐỀ TRẮC NGHIỆM SỐ 1
¶¶¶
Cho hai mệnh đề. : “ là số tự nhiên lẻ ” và : “ chia hết cho ” Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề. Chọn khẳng định đúng.
A. Nếu .chia hết cho thì là số tự nhiên lẻ.	
B. chia hết cho khi và chỉ khi là số tự nhiên lẻ
C. chia hết cho là điều kiện cần và đủ để là số tự nhiên lẻ	
D. chia hết cho thì là số tự nhiên lẻ
Phủ định của mệnh đề : “ .là một số nguyên tố” là mệnh đề 
A. không phải là một số nguyên tố	B. là số nguyên nhỏ hơn 	
C. là số lẻ	D. là số chẵn
Cho hai mệnh đề : “ .là số tự nhiên và chia hết cho ” và : “ chia hết cho ” Phát biểu mệnh đề . Chọn khẳng định đúng:
A. Nếu chia hết cho và là số tự nhiên thì chia hết cho .	
B. Nếu là số tự nhiên và chia hết cho thì chia hết cho .	
C. là số tự nhiên và chia hết cho khi và chỉ khi chia hết cho .	
D. là số tự nhiên và chia hết cho là điều kiện cần và đủ để chia hết cho .
Giá trị gần đúng của chính xác đến hàng phần trăm là: 
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho tập hợp . Tập hợp có tất cả bao nhiêu tập hợp con:
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho tập hợp và . Khi đó là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho tập hợp và Khi đó là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho tập hợp và. Khi đó là: 
A. 	B..	C. 	D. 
Cho ,. Xác định .là:
A..	B..	C..	D..
Hàm số , điểm nào thuộc đồ thị: 
A. .	B. .	C. .	D. .
Tìm tập xác định của hàm số của là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Tìm tập xác định của hàm số .
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn :
A. .	B. .	C. .	D. .
Tìm tập xác định của hàm số .
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho hàm số. Tìm câu đúng
A. Hàm số đồng biến trên .	B. Hàm số nghịch biến trên 	
C. Hàm số nghịch biến trên .	D. Hàm số đồng biến trên.
Cho . Tìm câu đúng:
A. Hàm số đồng biến trên .	B. Hàm số nghịch biến trên 	
C. Hàm số đồng biến trên 	D. Hàm số nghịch biến trên.
.Cho hàm số , điểm nào thuộc đồ thị hàm số 
A. .	B. .	C. .	D. .
Parabol có đỉnh là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho hàm số: , mệnh đề nào sai?
A. Hàm số đồng biến trên .	B. Đồ thị hàm số có trục đối xứng: 	
C. Hàm số nghịch biến trên.	D. Đồ thị hàm số có đỉnh 
Cho (P): . Tìm câu đúng:
A. Hàm số đồng biến trên .	B. Hàm số nghịch biến trên 	
C. Hàm số đồng biến trên .	D. Hàm số nghịch biến trên .
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai:
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  	
B. Hàm số đồng biến trên khoảng  
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  	
D. Hàm số đồng biến trên khoảng
Tìm điều kiện xác định của phương trình 
A. .	B..	C. .	D. .
Tìm điều kiện xác định của.phương trình.
A. .	B. .	C. .	D. .
Với giá trị nào của x sau thỏa mãn phương trình
A. 	B. 	C. 	D. 
Với giá trị nào của x sau thỏa mãn phương trình
A. 	B. 	C. 	D. 
Phương trình có tập nghiệm là
A. 	B. 	C. 	D. 
Phương trình có tập nghiệm là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Phương trình có tập nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Nghiệm của hệ phương trình là :
A. .	B. .	C. .D. .
Bạn Hồng và Lan vào cửa hàng mua bút và vở. Bạn Hồng mua 3 quyển vở và 4 cây bút hết 12 nghìn đồng. Bạn Lan mua 5 quyển vở và 2 cây bút hết 13 nghìn đồng. Hỏi giá tiền của từng cây bút và mỗi quyển vở là bao nhiêu?
A. Mỗi quyển vở có giá 3000 đồng và mỗi cây bút có giá là 2500 đồng.
B. Mỗi quyển vở có giá 2000 đồng và mỗi cây bút có giá là 1500 đồng	.
C. Mỗi quyển vở có giá 1000 đồng và mỗi cây bút có giá là 2500 đồng	.
D. Mỗi quyển vở có giá 2000 đồng và mỗi cây bút có giá là 2000 đồng.
Tìm điều kiện xác định của.hệ phương trình: là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Nghiệm của hệ phương trình là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Với giá trị nào của để phương trình có hai nghiệm thỏa 
A. hoặc .	B. hoặc .	
C. hoặc .	D. hoặc .
Tìm điều kiện xác định của.hệ phương trình: là
A. .	B. .	C. .	D. .
Tìm điều kiện xác định của phương trình: 
A. .	B, .	C. .	D. .
Cho tam giác , có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác vectơ không) có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh 
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho hình bình hành. Tổng các vectơ là
A. .	B. .	C. .	D. 
Cho hình thoi tâm , cạnh bằng và góc .bằng . Kết luận nào sau đây đúng:
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho hình bình hành . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. .	B. .	C. .	D. .
Hãy chọn kết quả đúng khi phân tích vectơ theo hai véctơ và của tam giác với trung tuyến 
A. 	B. 
C. 	D. 
Cho tam giác. Vectơđược phân tích theo hai vectơ vàbằng
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng cho tam giác với Gọi là trung điểm cạnh. Khẳng định nào sau đúng
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng cho Khẳng định nào sau đúng?
A. .	B. .	C. 	D. .
Trong mặt phẳng , cho tam giác với Gọi là trọng tâm của tam giác Khẳng định nào sau đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Trong mặt phẳng cho tam giác với A(1;0), B(4;0), C(2;2). Tìm tọa độ điểm D sao cho là hình bình hành. Khẳng định nào sau đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho . Tính biểu thức 
A. 	B. 	C. 	D. 
Trong mặt phẳng cho 3 điểm . Tam giác là tam giác gì?
A. Vuông cân tại 	B. Cân tại 	C. Đều.	D. Vuông tại 
Cho các vectơ . Khi đó góc giữa chúng là
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho các vectơ . Tính tích vô hướng của 
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hai điểm Tìm điểm thuộc trục và có hoành độ dương để tam giác vuông tại 
A. 	B. 	C. 	D. 
ĐỀ TRẮC NGHIỆM SỐ 2
¶¶¶
Tìm giá trị của để mệnh đề là một mệnh đúng:
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho phương trình . Mệnh đề nào sau đây đúng
A. là nghiệm của phương trình .	
B. không phải là một nghiệm của phương trình .	
C. Phương trình vô nghiệm.	
D. là nghiệm của phương trình .
Mệnh đề nào sau đây sai.
A. Bình phương mọi số thực đều nhỏ hơn hoặc bằng .
B. Có một số thực mà bình phương của nó nhỏ hơn hoặc bằng .	
C. Một tam giác là tam giác đều khi và chỉ khi nó có hai trung tuyến bằng nhau và có một góc bằng .	
D. Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi có một góc (trong) bằng tổng hai góc còn lại.
Quy tròn số 7216,4 đến hàng chục ta được số
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho . Tìm :
A..	B..
C..	D. .
Cho hai tập hợp . Tìm 
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho các tập hợp và . Tìm tập hợp 
A. .	B. .	C. .	D. .
Mệnh đề nào sau đây sai:
A.. 	
B. Nếu tập là con của tập thì ta kí hiệu.
C. Nếu và thì .	
D. Tập có ít nhất 2 tập con là và .
Tập xác định của hàm số là:
A. .	B. .	C. .	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho hàm số . Tính 
A. .	B. .	C. .	D. .
Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng 
A. .	B. .	C. .	D. .
Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng với parabol .
A. .	B. .	C. .	D. .
Nghiệm của hệ phương trình là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Nghiệm của hệ phương trình sau là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Gọi lần lượt là trung điểm của các cạnh và của tứ giác . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. .	B. .	
C. .	D. .
Cho ; ; . Hãy tìm tọa độ của 
A. .	B. .	C. .	D. 
Cho. Tìm tọa độ điểm sao cho 
A. .	B. .	C. .	D. 
Trong mặt phẳng cho 4 điểm tùy ý . Tính 
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho . Tọa độ trung điểm là
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng tọa độ cho 3 điểm. Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác .
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng tọa độ cho hai điểm . Tọa độ vectơ 
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng tọa độ cho tam giác có , , . Tọa độ điểm để tứ giác là hình bình hành là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho , . Tính góc của 
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho tam giác vuông cân tại có . Tính 
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng tọa độ cho tam giác có . Diện tích tam giác .
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho hình vuông có cạnh . Tính 
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho . Tính giá trị biểu thức 
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho 3 tập hợp. Tìm A Ç (B È C)
A. .	B. .	
C. .	D. .
Tập xác định của hàm số là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Với giá trị nào của thì hàm số là hàm chẵn.
A. .	B. .	C. .	D. .
Đồ thị sau đây là của hàm số nào?
A. .	B. .	C. .	D. .
Bảng biến thiên sau là của hàm số nào?
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho hàm số . Xác định hàm số trên biết đồ thị đi qua hai điểm : 
A. .	B. .	C. .	D. .
Đồ thị hàm số nào sau đây có tọa độ đỉnh và đi qua : 
A. .	B. .	
C. .	D. .
 là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. .	B. .	C. .	D. .
Nghiệm của phương trình là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Nghiệm của phương trình là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Nghiệm của phương trình là:
A. .	B. .	C. .	D. Vô nghiệm.
Nghiệm của phương trình là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Nghiệm của phương trình 
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho phương trình . Tìm để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
A. .	B. .	C. .	D. .
Nghiệm của hệ phương trình sau là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho tam giác có trọng tâm . Biểu diễn vectơ qua hai vectơ là:
A. .	B. .	
C. .	D. .
Một parabol và một đường thẳng song song với trục hoành. Một trong hai giao điểm của và là. Tìm giao điểm thứ hai của và biết đỉnh của có hoành độ bằng .
A. .	B. .	C. 	D. .
 Cho phương trình . Tìm tham số để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn : .
A. .	B. .	C. .	D. .
Nghiệm của hệ phương trình sau là:
A. .	B. . 	
C. .	D. .
Đoàn xe gồm xe tải chở tấn xi măng cho một công trình xây dựng. Đoàn xe chỉ có hai loại: xe chở tấn và xe chở tấn. Tính số xe mỗi loại.
A. Có xe loại chở tấn, xe loại chở tấn.
B. Có xe loại chở tấn, xe loại chở tấn.	
C. Có xe loại chở tấn, xe loại chở tấn.	
D. Có 5 xe loại chở tấn, xe loại chở tấn.
Một mảnh vườn hình chữ nhật có hai kích thước là và . Cần tạo ra một lối đi xung quanh mảnh vườn có chiều rộng như nhau sao cho diện tích còn lại là (hình vẽ bên). Hỏi chiều rộng của lối đi là bao nhiêu?
1500 m2 
A. .	B. .	C. .	D.. 
Cho ba lực cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của đều bằng và . Khi đó cường độ lực của là:
A. .	B. .	C. 	D. 
ĐỀ TRẮC NGHIỆM SỐ 3
¶¶¶
Câu nào trong các câu sau không là mệnh đề?
A. .	B. là một số hữu tỷ.
C. .	D. có phải là một số vô tỷ không?
Cho số . Hãy viết số qui tròn của số 37975421?
A. 37975400.	B. 37975420.	C. 37975000.	D. 37975600.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. “”.	B. “”.
C. “”.	D. “”.
Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?
A. Có một số nguyên không chia hết cho chính nó.	
B. Có một số thực cộng với 0 bằng chính nó.	
C. Có một số hữu tỉ nhỏ hơn nghịch đảo của nó.	
D. Mọi số tự nhiên đều lớn hơn số đối của nó.
Tìm cách viết sai trong các cách viết sau:
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho hai tập hợp và . Tìm ?
A. .	B. .	
C. .	D. .
Tập hợp là tập hợp
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong các tập hợp sau tập nào là tập rỗng?
A. .	B. .	
C. .	D. .
Cho tập . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. .	B. .	C. .	D. .
Tập xác định của hàm số là
A. .	B. .	C. .	D. .
Tập xác định của hàm số là
A. .	B. .	C. .	D. .
Tập xác định của hàm số là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Hàm số là
A. Hàm số chẵn.	B. Hàm số lẻ.	
C. Hàm số không có tính chẵn lẻ.	D. Hàm số vừa chẵn, vừa lẻ.
Cho hàm số điểm nào thuộc đồ thị của hàm số đã cho:
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho hàm số , là tham số. Đồ thị không cắt trục tung với giá trị của 
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho hàm số . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai.
A. giảm trên khoảng .	B. tăng trên khoảng .
C. giảm trên khoảng .	D. tăng trên khoảng .
Tọa độ giao điểm của đường thẳng và parabol là:
A. .	B. .	
C. , .	D. , .
Giá trị lớn nhất của hàm số là:
A. 2.	B. 9.	C. 6.	D. 4.
Tìm parabol biết rằng parabol đi qua hai điểm và .
A. .	B. .	C. .	D. .
Đường parabol trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. .	
B. .	
C. .	
D. .
Cho hàm số có đồ thị là parabol . Trục đối xứng của là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong các phương trình sau phương trình vô nghiệm là:
A. .	B. .	
C. .	D. .
Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình ?
A. .	B. .	C. .	D. .
Điều kiện xác định của phương trình là
A. .	B. .	C. .	D. .
Số nghiệm của phương trình là
A. 0.	B. 1.	C. 2.	D. 3.
Điều kiện xác định của phương trình: là
A. .	B. .	
C. , .	D. .
Nghiệm của phương trình: là
A. .	B. .	C. ; .	D. ; .
Nghiệm của phương trình là
A. .	B. .	C. .	D. vô nghiệm.
Nghiệm của phương trình là
A. vô nghiệm.	B. .	C. .	D. .
Số nghiệm của hệ phương trình là
A. vô số.	B. 1.	C. 2.	D. 0.
Hệ phương trình có nghiệm là
A. .	B. .	C. .	D. .
Ở một hội chợ vé vào cửa được bán ra với giá 12 nghìn đồng cho trẻ em và 45 nghìn đồng cho người lớn. Trong một ngày có 5700 người khách tham quan hội chợ và ban tổ chức thu được 117900 nghìn đồng. Hỏi có bao nhiêu người lớn và trẻ em vào tham quan hội chợ ngày hôm đó?
A. 4000 trẻ em, 1500 người lớn.	B. 4200 trẻ em, 1500 người lớn.	
C. 4200 trẻ em, 1550 người lớn.	D. 4000 trẻ em, 1600 người lớn.
Nghiệm của hệ phương trình là
A. .	B. .	C. .	D. .
Hệ phương trình vô nghiệm với giá trị của là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho phương trình . Tìm để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thỏa .
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho hai điểm phân biệt và , số vectơ khác vectơ - không có thể xác định được từ 2 điểm trên là:
A. 4.	B. 3.	C. 2.	D. 1.
Cho hai vectơ khác vectơ - không, không cùng phương. Có bao nhiêu vectơ khác cùng phương với cả hai vectơ đó?
A. 2.	B. 1.	C. không có.	D. vô số.
Cho hình bình hành , giao điểm của hai đường chéo là . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. .	B. .	
C. .	D. .
Cho tam giác đều cạnh bằng 1, trọng tâm . Độ dài vectơ bằng:
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho tam giác , trọng tâm . Kết luận nào sau đây đúng?
A. .	B. .
C. .	D. Không xác định được .
Cho tam giác , là điểm trên đoạn sao cho . Hãy chọn đẳng thức đúng:
A. .	B. .
C. .	D. .
Trong mặt phẳng cho . Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng cho . Tọa độ vectơ là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng cho tam giác có . Trọng tâm của tam giác có tọa độ là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng cho . Tọa độ vectơ là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Biết . Giá trị đúng của biểu thức là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng cho . Tích vô hướng của 2 vectơ là:
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Trong mặt phẳng cho 3 điểm . Tìm tọa độ sao cho là hình bình hành.
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng cho tam giác biết . Tính chu vi tam giác .
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng cho hai vectơ và biết . Tính góc giữa hai vectơ và .
A. .	B. .	C. .	D. .
ĐỀ TRẮC NGHIỆM SỐ 4
¶¶¶
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A. thì 	B. 	C. 	D. 
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Một tam giác là vuông khi và chỉ khi có một góc bằng tổng hai góc còn lại.
B. Một tam giác là đều khi và chỉ khi có nó có hai trung tuyến bằng nhau và một góc .
C. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một cạnh bằng nhau.
D. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi nó có ba góc vuông.
Cho tập , khẳng định nào sai?
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho tập hợp số sau ; . Tập hợp là
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho tập hợp số sau ; . Tập hợp là
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho tập hợp , E được viết theo kiểu liệt kê là
A. .	B. .	C. .	D. .
Tập xác định của hàm số là
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho hàm số . Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số:
A. (6; 0).	B. (2; –0,5).	C. (2; 0,5).	D. (0; 6).
Nghiệm của phương trình là
A. .	B. .	C. .	D. .
Nghiệm của phương trình là
A. .	B. .	C. .	D. .
Phương trình có nghiệm khi:
A. .	B. .	C. .	D. .
Phương trình có nghiệm khi:
A. .	B. .	C. .	D. .
Phương trình có nghiệm khi:
A. .	B. .	C. .	D. .
Phương trình vô nghiệm khi:
A. .	B. .	C. .	D. .
Hệ phương trình nào sau đây là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
A. .	B. .	C. .	D. .
Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm là ?
A. .	B. .	C. .	D. .
Hệ phương trình có nghiệm là
A. .	B. .	C. .	D. .
Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm?
A. .	B. .	C. .	D. .
Hệ phương trình nào sau đây có duy nhất một nghiệm?
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho trước véctơ thì số véctơ cùng phương với véctơ đã cho là
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. Vô số.
Hai véctơ được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi:
A. Giá của chúng trùng nhau và độ dài của chúng bằng nhau.
B. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh đối của một hình bình hành.
C. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh của một tam giác đều.
D. Chúng cùng hướng và độ dài của chúng bằng nhau.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hai véctơ không bằng nhau thì có độ dài không bằng nhau.
B. Hiệu của hai véctơ có độ dài bằng nhau là véctơ – không.
C. Tổng của hai véctơ khác véctơ – không là một véctơ khác véctơ – không.
D. Hai véctơ cùng phương với 1 véctơ thì hai véctơ đó cùng phương với nhau.
Nếu có thì
A. tam giác ABC là tam giác cân.	B. tam giác ABC là tam giác đều.
C. A là trung điểm của đoạn BC.	D. điểm B trùng với điểm C.
Cho tứ giác ABCD có . Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau là sai?
A. ABCD là hình bình hành.	B. 
C. .	D. .
Cho tam giác MNP vuông tại M và . Khi đó độ dài của véctơ là
A. 3cm.	B. 4cm.	C. 5cm.	D. 6cm.
Cho , . Toạ độ trung điểm M của BC là
A. (–8; 3).	B. (4; 3).	C. ( 2; 2).	D. ( 2; –2).
Cho tam giác ABC có tọa độ ba đỉnh lần lượt là , , . Tọa độ trọng tâm G của tam giác có tọa độ là
A. (3; 3).	B. (2; 2).	C. (1; 1).	D. (4; 4).
Cho tam giác ABC có tọa độ ba đỉnh lần lượt là . Tọa độ trọng tâm G của tam giác có tọa độ là
A. (3; 3).	B. (2; 2).	C. (1; 1).	D. (4; 4).
Trong mặt phẳng Oxy cho , và . Tọa độ của vectơ là
A. .	B. .	C. .	D. .
Giá trị của là
A. .	B. .	C. 1.	D. –1.
Trong mặt phẳng Oxy, cho và . Tích vô hướng của hai vectơ đã cho là
A. 4.	B. –4.	C. 0.	D. 1.
Cặp vectơ nào sau đây vuông góc?
A. và .	B. và .
C. và .	D. và .
Trong mặt phẳng Oxy, cho và . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Tích vô hướng của hai vectơ đã cho là –10.	B. Độ lớn của vectơ là .
C. Độ lớn của vectơ là 5.	D. Góc giữa hai vectơ là .
Góc giữa hai vectơ và là
A. .	B. .	C. .	D. .
Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển được.”
A. Mọi động vật đều không di chuyển được.	
B. Mọi động vật đều đứng yên.
C. Có ít nhất một động vật không di chuyển được.	
D. Có ít nhất một động vật di chuyển được.
Cho , và . Vậy là
A. .	B. .	C. Æ.	D. .
Tập xác định của hàm số là
A. .	B. .	C. .	D. .
Tập xác định của hàm số là
A. .	B. .	C. .	D. .
Xét tính chẵn, lẻ của hàm số Đi-rich-lê: ta được hàm số đó là
A. hàm số chẵn.	B. vừa chẵn, vừa lẻ.	
C. hàm số lẻ.	D. không chẵn, không lẻ.
Cho (P): . Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Hàm số đồng biến trên .	B. Hàm số nghịch biến trên .
C. Hàm số đồng biến trên .	D. Hàm số nghịch biến trên .
Parabol có đỉnh là
A. .	B. .	
C. .	D. .
Tập xác định của hàm số là
A. .	B. .	
C. .	D. .
Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số lẻ?
A. .	B. .	
C. .	D. .
Với giá trị nào của a và c thì đồ thị của hàm số là parabol có đỉnh (0;–2) và một giao điểm của đồ thị với trục hoành là (–1;0):
A. và .	B. và .	
C. và .	D. và .
Cho hàm số . Giá trị của m đề parabol có đỉnh nằm trên đường thẳng là
A. .	B. .	C. .	D. .
 7: Tập nghiệm của phương trình là
A. .	B. .	
C. .	D. .
Nghiệm của phương trình là
A. hoặc .	B. .	
C. .	D. Vô nghiệm.
Một xe hơi khởi hành từ tỉnh X đi đến tỉnh Y cách nhau 150 km. Khi về xe tăng vận tốc hơn vận tốc lúc đi là 25 km/giờ. Biết rằng thời gian dùng để đi và về là 5 giờ; vận tốc lúc đi là
A. 60 km/giờ.	B. 45 km/giờ.	
C. 55 km/giờ.	D. 50 km/giờ.
Tìm độ dài hai cạnh của góc vuông của một tam giác vuông, biết rằng: Khi ta tăng mỗi cạnh 2cm thì diện tích tăng 17 cm2; khi ta giảm chiều dài cạnh này 3cm và cạnh kia 1cm thì diện tích giảm 11cm2. Đáp án đúng là
A. 5cm và 10cm.	B. 4cm và 7cm.	
C. 2cm và 3cm.	D. 5cm và 6cm.
ĐỀ TRẮC NGHIỆM SỐ 5
¶¶¶
Mệnh đề đảo của mệnh đề : ‘‘Tam giác có hai đường cao bằng nhau là tam giác cân.” là mệnh đề nào dưới đây: 
A. ‘‘ Tam giác có hai đường cao bằng nhau không phải là tam giác cân”
B. ‘‘ Tam giác có hai đường cao không bằng nhau không phải là tam giác cân”
C. ‘‘ Tam giác cân có hai đường cao bằng nhau”
D. ‘‘ Tam giác cân có hai đường cao không bằng nhau”
Mệnh đề phủ định của mệnh đề: là mệnh đề nào dưới đây:
A. 	B. 
C. 	D. 
Cho các mệnh đề sau: và thì , Q: thì và 
Chọn khẳng định đúng:
A. đúng, sai.	B. sai, đúng.
C. và cùng sai.	D. và cùng đúng.
Cho Số quy tròn của số gần đúng là:
A. . 	B. 	D. 	D. 
Cho tập hợp . Chọn khẳng định đúng:
A. 	B. 	C. 	D. và 
Gọi là tập hợp các chữ cái trong từ: ‘‘CẦN CÙ”, là tập hợp các chữ cái trong từ: ‘‘SIÊNG NĂNG”. Tìm khẳng định sai:
A. Số phần tử của là .	B. Số phần tử của là .
C. 	D. 
Gọi là tập hợp các số thực và sao cho . Số tập con của là:
A.	B. .	C. .	D. .
Cho nửa khoảng và . Tập tất cả các giá trị của a để l

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_hoc_ky_i_mon_toan_lop_10_phan_3_de_ren_luyen.docx