ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I DẠNG I. Bài 1: Điểm bài kiểm tra học kỳ I môn Toán của lớp 7A được xếp thành 3 loại Giỏi, Khá, Trung bình tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Biết số học sinh của lớp 7A là 48. Tính số lượng học sinh theo từng loại: Giỏi, Khá, Trung bình của lớp 7A. Bài 2: Có 3 học sinh A, B, C có số điểm 10 tỉ lệ với các số 2; 3; 4. Biết rằng tổng số điểm 10 của A và C hơn B là 6 điểm 10. Hỏi mỗi em có bao nhiêu điểm 10? Bài 3: Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biết chu vi là 22cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2; 4; 5. Bài 4: Tính các góc trong của một hình tam giác. Biết rằng các góc của nó tỉ lệ với 1; 2; 3. Bài 5: Chu vi của hình chữ nhật là 64cm. Tính độ dài của mỗi cạnh biết rằng chúng tỉ lệ với 3 và 5. Bài 6: Tính: a) b) c) d) bài 7: Tính: a) b) c)1 bài 8 : Tính: a) b) c) d) e) f) h) i) k) l) II. Dạng 2: Tìm x Câu I. 1) x + 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) 12) 13) 14) 15) Bài 2. Tìm ba số a, b, c biết : và a – b + c = - 10,2. Bài 3: Tìm hai số x và y biết 7x = 3y và x – y = 16. Bài 4: Tìm các số a, b, c, d biết rằng a : b : c : d = 2 : 3 : 4 : 5 và a + b + c + d = - 42 Bài 5: Cho hàm số a) Biết a = 2 tính b) Tìm a biết ; vẽ đồ thị hàm số khi a = 2; a = -3. Bài 6. a) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3. Tính f(-2) ;f(-1) ; f(0) ; f(); f(). b) Cho hàm số y = g(x) = x2 – 1. Tính g(-1); g(0) ; g(1) ; g(2). Bài 7: Xác định các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ: A(-1;3) ; B(2;3) ; C(3;) ; D(0; -3); E(3;0). Bài 8: Vẽ đồ thị hàm số sau: a) y = 3x; b) y = -3x c) y = x d) y = x. Bài 9: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: y = -3x. A ; B ; C D( ) Bài 10. (2 điểm ): Cho hàm số y = 2x. a, Vẽ đồ thị hàm số trên. b, Biết điểm M ( - 4; m) thuộc đồ thị hàm số đã cho. Tìm m.
Tài liệu đính kèm: