Đề cương ôn thi học kì I môn Công nghệ 8 năm: 2016 - 2017

doc 2 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi học kì I môn Công nghệ 8 năm: 2016 - 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn thi học kì I môn Công nghệ 8 năm: 2016 - 2017
ĐỀ CƯƠNG ễN THI HKI MễN CỘNG NGHỆ 8
Naờm hoùc: 2016-2017
Caõu 1: Có mấy loại hình chiếu đó là các hình chiếu nào?
 Có ba loại hình chiếu gồm:
 + Hình chiếu đứng.
 + Hình chiếu bằng.
 + Hình chiếu cạnh.
Caõu 2: Khối đa điện gồm các khối cơ bản nào?
 Khối đa điện gồm các khối cơ bản:
 + Hình hộp chữ nhật.
 + Hình lăng trụ.
 + Hình chóp.
Caõu 3: Khối tròn xuay gồm các khối cơ bản nào?
 Khối tròn xuay gồm:
 + Hình trụ.
 + Hình nón.
 + Hình cầu.
Caõu 4: Để biểu diễn các khối trong xuay trên bản vẽ kĩ thuật người ta dùng mấy hình chiếu?
 Chỉ cần dùng hai hình chiếu: 
 + Hình chiếu đứng 
 + Hình chiếu cạnh.
Caõu 5: Có mấy loại ren? Nêu cách nhận biết bản vẽ kĩ thuật trên bản vẽ kĩ thuật?
 Có hai loại ren: Ren trong, ren ngoài.
 Để nhận biết hai loại ren trên bản vẽ kĩ thuật người ta dựa vào đường chân ren hoặc vòng chân ren.
Caõu 6: Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiờ́t bao gụ̀m những nụ̣i dung gì? Kể tờn một số ren mà em biết.
 - Bản vẽ chi tiờ́t bao gụ̀m các hình biờ̉u diờ̃n,kích thước và các thụng tin cõ̀n thiờ́t khác đờ̉ xác định chi tiờ́t máy.
 - Bản vẽ chi tiết gồm cú cỏc nội dung sau: Hỡnh biễu diễn, kớch thước, yờu cõu kỹ thuật, khung tờn.
 - Một số ren; ren ngoài, ren trong, ren bị che khuất.
Caõu 7: Nờu tớnh chất vật liệu cơ khớ? an toàn khi dũa kim loại? 
 a.Tớnh chất:
 - Tớnh chất cơ học
 - Tớnh chất vật lớ
 - Tớch chất húa học
 - Tớnh chất cụng nghệ
 b. Đờ̉ an toàn khi dũa phải thực hiợ̀n các quy định sau:
 + Bàn nguội phải chắc chắn, vật dũa phải được kẹp chặt.
 + Khụng được dựng dũa khụng cú cỏn hoặc cỏn vỡ.
 + Khụng thổi phoi, trỏnh phoi bắn vào mắt. 
Caõu 8: Nờu cấu tạo và nguyờn lớ làm việc của một số cơ cấu biến đổi chuyển động?
 	Cấu tạo: gồm tay quay 1; thanh truyền 2, con trượt 3 và giỏ đở 4.
Nguyờn lớ làm việc: Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động trũn làm cho con trượt chuyển động tịnh tiến qua lại con trượt.
Caõu 9: Chi tiờ́t máy là gì? Nờu các loại chi tiờ́t máy mà em biờ́t. Khi cụm trục trước bị đảo hoặc quá chặt khụng quay được cõ̀n phải điờ̀u chỉnh như thờ́ nào? 
 a.Chi tiờ́t máy là phõ̀n tử có cṍu tạo hoàn chỉnh, có nhiợ̀m vụ nhṍt địnhtrong máy và gụ̀m hai loại: chi tiờ́t có cụng dụng chung và chi tiờ́t có cụng dụng riờng.
 b. Khi cụm trục trước bị đảo cõ̀n phải xiờ́t chặt cụn đờ́n vừa phải hoặc quá chặt khụng quay được cõ̀n phải điờ̀u chỉnh cụn vừa phải hơn
Caõu 10: Có mấy loại mối ghép cố định?
 Gồm hai loại:
 + Mối ghép tháo được.
 + Mối ghép không tháo được.
Caõu 11: Thế nào là mối ghép động?
 Mối ghép động là mối ghép mà giữa các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau.
Caõu 12: Tại sao cần truyền chuyển động?
 Các chi tiết máy ở xa nhau.
Các chi tiết có tốc độ không giống nhau.
Caõu 13: Trình bày cơ cấu truyền động ma sát?
 Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.
 Cấu tạo.
 Bộ truyền động gồm:
 + Bánh dẫn.
 + Bánh bị dẫn.
 + Dây đai.
 - Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai.
 Nguyên lí làm việc.
Hay n2 = 
Caõu 14: Đĩa xích xe đạp có 60 răng, đĩa líp có 25 răng.Tính tỉ sụ́ truyờ̀n I của đĩa xích xe đạp.
 a. Tỉ sụ́ truyờ̀n của xe đạp 
 - i = Z1 : Z2 = 60: 25 = 2,4 vòng
 b. Đĩa líp có bánh răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_cuong_on_tap_HKI_mon_cong_nghe_8.doc