Câu 11: Khái niệm sinh trưởng ở VSV? Sinh trưởng ở VSV khác với sinh trưởng của động vật và thực vật ntn? Trả lời: Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể. Sinh trưởng của VSV khác với sinh trưởng của Động vật và Thực vật: + Động vật và Thực vật: có nhiều hình thức sinh trưởng như VSV nhưng chúng ko tự tổng hợp các thành phần của chính tế bào của mình từ hợp chất mà chúng hấp thụ từ môi trường + VSV sinh trưởng theo quần thể trong các môi trường khác nhau và được nuôi cấy theo hai phương pháp : liên tục và ko liên tục Câu 12: Phân biệt giữa nuôi cấy liên tục và không liên tục? Trả lời: Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy liên tục Không bổ sung chất dinh dưỡng mới Không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất Quần thể sinh vật sinh trưởng theo 4 pha: tiềm phát, lũy thừa, cân bằng, suy vong. VSV tự phân hủy ở pha suy vong Nghiên cứu sự sinh trưởng của VSV Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng mới Lấy ra 1 lượng nuôi cấy tương đương Không có pha tiềm phát và pha suy vong VSV không tự phân hủy ở pha suy vong Tránh hiện tượng suy vong, tạo sinh khối. Câu 13: VSV có những hình thức sinh sản nào? Trả lời: a, VSV nhân sơ: Phân đôi: + Tăng sinh khối TB + MSC gấp nếp tạo hạt mêzôxôm + AND bám vào hạt này để nhân đôi + Thành TB hình thánh vách ngăn chia TB mẹ -> 2 TB con Này chồi và tạo thành bào tử: + Sinh sản bằng bào tử đốt (xạ khuẩn) phân cắt đỉnh của sợi sinh trưởng thành một chuỗi bào tử. + Sinh sản nhờ nảy chồi (vi khuẩn quang dưỡng màu đỏ) TB mẹ tạo thành một chồi ở cực, chồi lớn dần và tách ra tạo thành vi khuẩn mới. + Nội bào tử vi khuẩn: là cấu trúc tạm nghỉ không phải là hình thức sinh sản. Được hình thành trong tế bào sinh dưỡng của vi khuẩn b, VSV nhân thực Sinh sản bằng bào tử vô tính: tạo thành chuỗi bào tử trên đỉnh của các sợi nấm khí sinh -> Bào tử trần Sinh sản bằng bào tử hữu tính: hình thành hợp tử do 2 TB kết hợp với nhau qua giảm phân -> Bào tử kín Sinh sản bằng nảy chồi: từ TB mẹ mọc ra các chồi nhỏ -> tách khỏi TB mẹ -> cơ thể độc lập Sinh sản bằng phân đôi: TB mẹ phân đôi -> 2 TB con Sinh sản hữu tính bằng bào tử chuyển động hay hợp tử Câu 15: Nêu ảnh hưởng của các yếu tố lí học đến sinh trưởng của VSV? Con người ứng dụng hiểu biết đó làm gì? Trả lời: Ảnh hưởng Ứng dụng Nhiệt độ Tốc độ phản ứng sinh hóa trong TB làm VSV sinh sản nhanh hay chậm Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt chia VSV thành 4 nhóm: + VSV ưa lạnh + VSV ưa ấm + VSV ưa nhiệt + VSV siêu nhiệt Con người dung nhiệt độ cao để thanh trùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng của VSV. Độ ẩm Hàm lượng nước trong môi trường quyết định độ ẩm Nước là dung môi hòa tan các chất dinh dưỡng Tham gia thủy phân các chất Nước dùng để khống chế sự sinh trưởng của VSV pH Ảnh hưởng đến tính thẩm thấu qua màng, sự chuyển hóa các chất trong TB, hoạt hóa enzim, sự hình thành ATP Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp Ánh sáng Tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng Dùng bức xạ a/s để ức chế, tiêu diệt VSV Áp suất thẩm thấu Gây co nguyễn sinh làm VSV k phân chia đc Bảo quản thực phẩm Câu 17: So sánh cấu tạo và phương thức sống của vi rút và vi khuẩn? Trả lời: Giống nhau: + Kích thước nhỏ Khác nhau: Vi rút Vi khuẩn Cấu tạo Gồm 2 phần: + Lõi là axit nucleic- cơ sở lưu trữ, tái tạo thong tin di truyền chứa AND hay ARN + Vỏ là protein gọi là capsit, bao bọc bên ngoài để bảo vệ axit capsit có khả năng chịu nhiệt, pH và các yếu tố ngoại cảnh. Có cấu tạo của 1 TB: + Vỏ nhầy + Thành TB + Màng TB + TB chất + Thế nhân + Tiên mao, nhung mao + Bào tử Phương thức sống Kí sinh nội bào bắt buộc Tự dưỡng, dị dưỡng, hoại sinh, kí sinh Câu 18: Tại sao có thể coi virut là dạng trung gian giữa sự sống và thế giới vô sinh? Trả lời: Virus là dạng trung gian giữa thế giới sống và không sống! Bởi vì: chúng chưa có cấu tạo tế bào hoàn chỉnh! + Khi ở bên ngoài cơ thể vật chủ, virus tồn tại dưới dạng tinh thể gọi là hạt Virus (hay hạt vật chất). Chúng không có khả năng gây bệnh, trao đổi chất và năng lượng, ... tức là không có dấu hiệu của một vi sinh vật sống (thể vô sinh)! Chúng có thể tồn tại lâu, khó phân hủy trong môi trường bên ngoài. + Ngược lại, khi xâm nhập vào cơ thể vật chủ, Virus bắt đầu hoạt động: nhân đôi Axit Nucleic, tổng hợp Protein. Chúng nhân lên nhanh chóng, phá vỡ tế bào và gây bệnh cho cơ thể => trong giai đoạn này virus được xem là một vi sinh vật gây bệnh! Là một cơ thể sống. Câu 19: Chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ? Trả lời: Chu trình nhân lên của virus bao gồm 5 giai đoạn: 1. Sự hấp phụ: VR bám lên bề mạt TB chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của TB chủ. 2. Xâm nhập: - Với phagơ: Phá huỷ thành TB nhờ enzim, bơm axit nuclêic vào TBC, vỏ nằm ngoài. - Với VR ĐV: Đưa cả nclêôcapsit vào TBC, sau đó cởi vỏ để giải phóng axit nuclêic. 3. Sinh tổng hợp: VR sử dụng enzim và nguyên liệu của TB để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho mình. 4. Lắp ráp: Lắp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo thành VR hoàn chỉnh. Câu 20: Kể 1 số bệnh ở TV, ĐV, con người có nguyên nhân do virut? Nhũng bệnh đó có truyền nhiễm hay k? Con người đã sử dụng virut thực tiễn ntn? Câu 21: Phân biệt miễn dịch đặc hiệu với miễn dịch không đặc hiệu? Trả lời: Đặc điểm Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu Điều kiện để có miễn dịch Miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh Xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập Cơ chế tác động Ngăn cản k cho VSV xâm nhập vào cơ thể Tiêu diệt các VSV xâm nhập Hình thành kháng thể để kháng nguyên k hoạt động đc TB limpho T độc tiết pr độc làm tan TB nhiễm khiến virut k nhân lên đc Tính đặc hiệu Ko có tính đặc hiệu Có tính đặc hiệu
Tài liệu đính kèm: