Đề cương ôn tập môn Toán học 6 học kì I

doc 2 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1231Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán học 6 học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập môn Toán học 6 học kì I
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN TỐN HỌC 6 
Học kì I 
SỐ HỌC: 
LÝ THUYẾT
1. Tập hợp, phần tử của tập hợp
 - 2 Cách viết tập hợp: 
	2. Các phép tính cộng trừ nhân chia số tự nhiên.
	3. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. 
 - Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số: am. an = am+n ; am : an = am – n 
	4. Thứ tự thực hiện các phép tính
 - Biểu thức khơng cĩ dấu ngoặc: Lũy thừa --> nhân, chia --> cộng, trừ
 - Biểu thức cĩ dấu ngoặc: ( ) --> [ ] --> { }
	5. Tính chất chia hết của một tổng (hoặc hiệu)
	6. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.
7. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
	8. Cách tìm ƯCLN và BCNN
 9. Tập hợp các số nguyên, So sánh 2 số nguyên
 10. . Số đối. Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.	
 11. Quy tắc cộng, trừ các số nguyên cùng dấu, khác dấu
 12. Quy tăc dấu ngoặc, 
BÀI TẬP
Bài 1: Thực hiện phép tính: 
a) 	7.85 +27.7 – 7.12 
b) 27 . 75 + 27. 25 – 170 
c) (-18) – 5 + 3 + 18 + (-3)	
d) 13 – 18 – ( - 42) + 5 	
e) 1450 – { ( 216 + 184) : 8] . 9 }
f) 22. 3 + (1000 +8) : 9
g) (-99) + (-98) + (-97) +  + 97 + 98 + 99 + 100
h) 23 . 19 - 23 .14 + 12012
i) 
k) (-46) + 81 + (- 64) + (-91) – (-220) 
l) 22. 31 – (12012 + 20120): 
Câu 2: Tìm x, biết: 
e) 2x – 49 = 45
f) 145 – (x + 26) = 97
g) 70 – 5.(x – 3) = 45 	
h) 4x – 40 = 
Câu 3: Tìm ƯCLN và BCNN:
90; 120
210; 300
60; 144
42; 35; 180
48; 60; 72
Câu 4: Tính bằng cách hợp lí:
135 + 360 + 65 + 40
463 + 318 + 137 + 22
20 + 21 + 22 ++ 29 + 30
815+[95+(-815)+(-45)]
(525+315):15
Câu 5 Thực hiện phép tính( Tính nhanh nếu cĩ thể)
a, 28. 76 + 18. 28 + 9 . 28	 b, (315 . 4 + 5. 315) : 316	
c, 3.52 – 16 : 22 	d, 1024 : ( 17. 25 + 15.25)	
e, 17. 85 + 15. 17 – 120 + 20120	 f, 192 – [120 – (9 – 6)2] + 1100
g, [200 + (50 – 30)2 – 456] : 12	h, (-37) + 54 + + (- 163) + 246	
Câu 6: * Tìm x N biết:
a, ( 9x + 2). 3 = 60	b, (x – 6)2 = 9	c, 71 + (26 – 3x) : 5 = 75	
d, 10 + 2x = 45 : 43 	e, 5x + 1 = 125	g, 5x . 5 = 625	
h, 3x = 9. 27	
* Tìm x Z biết
a, x + ( - 7) = - 20	b, 8 – x = -12	c, - 7 = - 6	 d, 5. = 40 
e, 52 . 22 – 7.= 65	 f, 37 - 3 = (23 – 4)	g, + = h, = 0
Câu 7: Trong đợt sơ kết học kì I, một trường THCS đã mua một số quyển tập để phát thưởng cho học sinh giỏi của các khối. Tổng số quyển tập đã mua là một số chia hết cho 15, 18 và 25. Hỏi nhà trường phải mua bao nhiêu cuốn tập, biết rằng số quyển tập đã mua trong khoảng từ 6000 đến 6400.
Câu 8: Khối học sinh lớp 6 khi xếp hàng 8, hàng 10, hàng 15 đều đủ. Biết số học sinh trong khoảng từ 300 đến 400 học sinh. Tính số học sinh khối 6 trường đĩ?
Câu 9: Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 400 đến 500 em. Nếu xếp hàng 7 em thì thừa ra 3 em, còn nếu xếp hàng 6 em, 8 em hoặc 10 em thì vừa đủ. Hỏi số học sinh khối 6 của trường là bao nhiêu em?
 Câu 10: Học sinh khối 6 cĩ 195 nam và 117 nữ tham gia lao động. Cơ giáo muốn chia thành các tổ sao cho số nam và số nữ ở mỗi tổ đều nhau. Hỏi :
a, Cĩ thể chia được nhiều nhất mấy tổ?
b, Trong trường hợp đĩ, mỗi tổ cĩ bao nhiêu học sinh? Bao nhiêu học sinh nam? Bao nhiêu học sinh nữ?
Câu 11:: Một khối học sinh xếp hàng 2, 3, 5 và 6 đều thiếu 1 người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh nhỏ hơn 300. Tính số học sinh.
HÌNH HỌC
LÝ THUYẾT
1.Ơn tập các hình: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của một đoạn thẳng.
2.Học thuộc 4 tính chất trong SGK trang 127
3. Khi nào AM + MB = AB
4. Khi nào điểm M nằm giữa 2 điểm A và B
BÀI TẬP
Bài 1: Cho tia Ox , trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6 cm , OB = 3 cm 
Trong ba điểm O , A , B thì điểm nào nằm giữa hai điểm kia ?
So sánh OA và AB ?
Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng OA
Bài 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B, sao cho OA= 2 cm, OB = 6 cm
Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng tỏ A là trung điểm của OI.
Vẽ Oy là tia đối của tia Ox, M là một điểm trên tia Oy. Tìm vị trí của điểm M để: OM + OI = 7 cm 
Bài 3: Trên tia Ox , lần lượt lấy 2 điểm C và D sao cho OC = 3cm ; OD = 9cm 
 a) Tính độ dài đoạn thẳng CD.	
 b) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng CD. Chứng tỏ điểm C là trung điểm của đoạn thẳng OE
Bài 4: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 7 cm. 
 a, Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại. Vì sao?
 b, Tính AB?
 c, Trên tia đối của tia AB lấy điểm C sao cho AC = 4 cm. Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng BC.
 d, Trong 3 điểm O, A, C điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại. Vì sao?
Bài 5: Trên đường thẳng xy lấy điểm A. Trên Ax lấy điểm B, C sao cho AB = 5 cm, AC = 2 cm. trên tia Ay lấy điểm D sao cho AD = 3 cm.
 a, Tính BC? b, Tính DB? c, Lấy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng DB. Tính MD?
 Bài 6: Cho đoạn thẳng IK = 9 cm. trên KI lấy điểm P sao cho KP = 6 cm.
 a, Tính IP?	
 b, Trên tia đối của tia PI lấy điểm Q sao cho PQ = 3 cm. Điểm P cĩ là trung điểm của đoạn thẳng IQ khơng. Vì sao?
 c, Chứng tỏ Q là trung điểm của đoạn thẳng KP.

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on tap toan 6 HK I.doc