Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Toán Lớp 6

doc 8 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 15/09/2023 Lượt xem 234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Toán Lớp 6
PHẦN SỐ HỌC
A/ LÝ THUYẾT CƠ BẢN
B/ BÀI TẬP THAM KHẢO
I. PHÂN SỐ.
Câu 1: Phân số là số có dạng với a, b Z ; b 0, a là tử số, b là mẫu số.
- Phân số nếu a.d = b.c
- Rút gọn phân số là chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của tử và mẫu.
Câu 2: Ba bước quy đồng mẫu số.
 +) Tìm mẫu chung (là BCNN của các mẫu)
 +) Tìm thừa số phụ của các mẫu.
 +) Nhân tử và mẫu với thừa số phụ t/ ứng
 * Quy tắc so sánh hai phân cùng mẫu và không cùng mẫu (xem SGK)
Câu 3: Cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
- Hai phân số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
 +) 
 +) 
 +) 
* Chú ý: 
Câu 4: Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
- Muốn nhân một số nguyên với 1 phân số ta nhân số nguyên với tử và giữ nguyên mẫu
 +) 
 +) 
Câu 5: Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
 +) 
 +) 
 +) 
Câu 6: Cách đổi hỗn số ra phân số và ngược lại, đổi phân số ra số thập phân, đổi ra phân trăm và ngược lại (xem SGK)
Câu 7: Muốn tìm của số b cho trước ta tính b. (m, n 
- Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính a : (m, n N*)
Câu 8: Thương trong phép chia số a cho số b (b 0) gọi là tỉ số của a và b.
Kí hiệu hoặc a : b 
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả. 
I/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
1) Cách viết nào sau đây là phân số.
 a. 	b. 	c. 	d. 	
2) Tìm x biết :
 a. -7	b. 7	c. 192	d. -21
3) Phân số nào không bằng với nhau.
 a. 	b. 	c. 	d. 
4) Rút gọn phân số bằng.
 a. 	b. 	c. 	d. 
5) Kết quả của phép tính bằng:
 a. 	b. 	c. 	d. 
6) Tìm x biết x + 1 = 
 a. 	b. 	c. 0	d. 
7) Số đối của số là:
 a. -2	b. 	c. 	d. 
8) Kết quả của phép tính bằng:
 a. 	b. 	c. 	d. 
9) Số nghịch đảo của số -2bằng:
 a. 	b. 	c. 	d. 
10) Kết quả phép chia  : (-8) bằng :
 a. 	b. 	c. 	d. 
11) Viết phân số dưới dạng hỗn số là :
 a. 	b. 	c. 	d. 
12) Tính của :
 a. 	b. 	c. 	d. 
13) Tìm x biết của nó bằng -5:
 a. 	b. 	c. 	d. 
14) Một vòi nước chảy trong 3 giờ thì đầy bể, khi chảy trong 30 phút thì được bao nhiêu bể:
 a. 	b. 	c. 	d. 
15) Năm nay Bố 37 tuổi, con 12 tuổi. Tỉ số tuổi Bố và tuổi con cách đây 2 năm là :
 a. 	b. 	c. 	d. 
16) Điền vào chỗ trống trong các câu sau :
a) Phân số viết dưới phần trăm là ................
b) 21,6% viết dưới dạng số thập phân là ..........
I/ BÀI TẬP TỰ LUẬN
1) Thực hiện phép tính.
 a) 	b) 
 c) 	d) 
2) Thực hiện phép tính.
 a) 	b) 
 c) 	d) 
3) Tìm x biết:
 a) 	b) 
 c) 	d) 
4) Thực hiện phép tính:
 a) b) 
 c) d) 
 e) f) 
5: Một lớp có 45 học sinh Cô giáo tra bài kiểm tra Toán có số bài đạt loại Giỏi bằng 1/3 tổng số bài, số bài loại khá bằng 9/10 số bài còn lại. Tính số bài mỗi loại.
6: Lớp 6B có 48 Hs. Số Hs Giỏi bằng 1/6 số Hs cả lớp, số hs trung bình bằng 300% số Hs Giỏi, còn lại là Hs khá.
 a) Tính số Hs mỗi loại của lớp 6B
 b) Tính tỉ số phần trăm của Hs khá và Hs cả lớp.
7: Lớp 6A có 45 Hs, số Hs khá chiếm 40% tổng số Hs lớp, số Hs khá bằng 9/11 số Hs trung bình, còn lại là Hs Giỏi. Tính số Hs mỗi loại.
8: Lớp 6A có 40 Hs, số Hs khá chiếm 30% Hs cả lớp, số Hs khá bằng 6/11 số Hs trung bình, còn lại là Hs giỏi. Tính số hs mỗi loại.
HÌNH HỌC
A/ LÝ THUYẾT CƠ BẢN
B/ BÀI TẬP THAM KHẢO
Câu 1: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
- Bất kì đường thẳng nào cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳn đối nhau.
Câu 2: Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
- Góc bẹt là góc có 2 cạnh là hai tia đối nhau
Câu 3: Mỗi góc có một số đo, số đo góc bẹt bằng 180o 
- Góc vuông là góc có số đo bằng 90o 
- Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 90o 
- Góc tù là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt.
Câu 4: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì và ngược lại.
- Nếu thì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 
- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o.
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o.
- Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.
Câu 5: Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh đó hai góc bằng nhau.
- Tia Oy là tia phân giác của khi 
- Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.
Câu 6: Đường tròn tâm O bán kính R là hình gổm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R)
- Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
- Dây cung đi qua tâm gọi là đường kính, đường kính dài gấp đôi bán kính.
Câu 7: Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Câu 8: Vẽ tam giác cần biết độ dài ba cạnh.
I/ Bài tập trắc nghiệm.
1) Mỗi góc có số đo không vượt quá.
 a. 0o	b. 90o	c. 180o	d. 360o
2) Lúc 12 giờ kim giờ và kim phút tạo thành 1 góc
 a. 0o b. 90o c. 180o d. 360o
3) Lúc 6 giờ kim giờ và kim phút tạo thành 1 góc
 a. 0o b. 90o c. 180o d. 360o
4) Lúc mấy giờ thì kim giờ và kim phút tạo với nhau thành một góc vuông:
 a. 8 giờ	b. 5 giờ	c. 6 giờ	d. 3 giờ
5) Nếu tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy thì.
 a. 	b. 
 c. 	d. cả 3 câu sai
6) Cho thì tia nằm giữa là:
 a. Ox	b. Oy	c. Oz	d. Ox;Oy
7) Góc phụ với góc 37o là góc có số đo bằng.
 a. 43o b. 90o c. 143o d. 53o
8) Góc bù với góc 60o là góc có số đo bằng:
 a. 30o b. 120o c. 90o d. 180o
9) Tia Om là tia phân giác của góc xOy khi:
 a. 	 b. 
 c. câu a, b đúng	 d. Câu a, b sai
10) Điền vào chỗ trống.
 a) Hai nửa mặt phẳng có ................... gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
 b) Góc RST có đỉnh là . Hai cạnh là 
 c) Góc bẹt là góc 
 d) Số đo mỗi góc 
11) Chọn câu đúng hoặc sai
 a) Đường kính là dây đi qua tâm
 b) Hình tròn là hình gồm các điểm nằm bên trong đường tròn.
 c) Hai góc kề là hai góc có hai cạnh đối nhau
II/ Bài tập tự luận. 
1) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai góc ; 
 a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại, vì sao?
 b) So sánh và 
 c) Tia Oz có phải là tia phân giác góc không, vì sao?
2) Cho = 80o. vẽ tia Ox’ là tia đối tia Ox.
 a) Tính số đo 
 b) Gọi Ot là tia phân giác Tính số đo góc .
3) Cho và là hai góc kề bù biết số đo = 60o
 a) Tính số đo góc 
 b) Gọi Om và On lần lượt là tia phân giác góc và . Tính góc 
4) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao = 70o; 
 a) Tai nào nằm giữa hai tia còn lại vì sao?.
 b) Tính .
 c) Vẽ tia Oy’ là tia đối tia Oy Tính 
5) Vẽ tam giác ABC biết AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm
ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ A
I/ Trắc nghiệm (3 điểm) 
Câu 1: Số đối của phân số là.
 	a. 	b. -	c. 	d. -
Câu 2: Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng:
 	a. 90o	b. 45o	c. 180o	d. 360o
Câu 3: Hỗn số 1 được viết dưới dạng phân số là:
 	a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 4: Tìm một số biết của nó bằng 14:
 	a. 30	b. 4	c. 49	d. 26
Câu 5: Số đo mỗi góc không vượt quá:
 	a. 0o	b. 90o	c. 120o	d. 180o
Câu 6: Số tam giác ở hình bên là: 
 	a. 3	b. 4	c. 5	d. 6
Câu 7: Kết quả của phép tính bằng:
 	a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 8: Viết số đo thời gian 6 phút theo đơn vị giờ là: 
 a. 0,6 giờ	b. 0,01 giờ	c. 0,1 giờ	d. 0,06 giờ
Câu 9: Số nghịch đảo của số là:
 	a. -7	b. 7	c. 	d. 0
Câu 10: Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì:
 	a. 	b. 	
	c. 	d. 
Câu 11: Nếu nhân 5 số âm với số 0 ta được:
 	a. số âm	b. số dương	c. số 0	d. số 0 hoặc dương
Câu 12: Kết quả phép tính :
 	a. 	b. 0	c. 	d. 
 II. Tự luận (7 điểm)
 Bài 1: Thực hiện phép tính:
 a) b) c) d) 
Bài 2: Tìm x Z biết: a) b) 
Bài 3: Ba đội lao động có tất cả 200 người. Số người ở đội 1 chiếm 40% tổng số, số người ở đội 2 bằng 81,25% số người ở đội 1. Tính người ở ba đội.
 Bài 4: Vẽ hai góc kề bù và biết .
 a) Tính 
 b) Gọi Ot là tia phân giác góc . Tính 
----------- š & ? • › ----------
ĐỀ THI HỌC KÌ II năm học 2015 – 2016 
I/ Trắc nghiệm (5 điểm) 
Câu 1: Biết x – 32 = - 5 thì x bằng:
 	a. 3	b. -3	c. -7	d. 7
Câu 2: Kết quả phép tính 15 – (6 – 18) là:
 	a. 3	b. -3	c. 27	d. -27
Câu 3: Kết quả tính 75 % của 32 là:
 	a. 16	b. 12	c. 8	d. 10
Câu 4: Kết quả của phép tính (-1)3(-2)4 là:
 	a. 16	b. -8	c. -16	d. 8
Câu 5: Biết . Số x bằng:
 	a. -43	b. 43	c. 47	d. -47
Câu 6: Một lớp học cĩ 24 học sinh nam và 28 học sinh nữ. Số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần số học sinh nữ:
 	a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 7: Tổng của . Số x bằng:
 	a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 8: Cho hai gĩc và bù nhau và . Số đo của gĩc A bằng
 	a. 110o	b. 115o	c. 100o	d. 105o
Câu 9: Kết luận nào sau đây là đúng
 	a. Hai gĩc kề nhau cĩ tổng số đo bằng 180o	b. Hai gĩc phụ nhau cĩ tổng số đo = 180o
 	c) Hai gĩc phụ nhau cĩ tổng số đo bằng 90o	d) Hai gĩc bù nhau cĩ tổng số đo bằng 90o
Câu 10: Cho hai gĩc phụ nhau trong đĩ cĩ một gĩc bằng 35o. số đo gĩc cịn lại là:
 	a. 45o	b. 55o	c. 65o	d. 145o
 II. Tự luận (5 điểm)
Bài 1: a) Thực hiện phép tính: 
 b) Tìm x biết: x + 7 = 135 – (135 + 89)
Bài 2: Đoạn đường sắt Hà Nội – Hải Phịng dài 102 km. Một xe lửa xuất phát từ Hà Nội đi được quảng đường. Hỏi xe lửa cách Hải Phịng bao nhiêu kilomet?
 Bài 3: Cho . Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho
 a) Tính số đo 
 b) Gọi Ot là tia phân giác của . Tính số đo .
----------- š & ? • › ----------
ĐỀ THI THỬ NĂM HỌC 2016 – 2017 
I/ Trắc nghiệm (6 điểm) 
Câu 1: Trong các cách viết sau, cách viết nào là phân số.
 	a. 	b. 	c. 7,5%	d. 
Câu 2: Nếu thì x bằng:
 	a. 3	b. 2	c. 42	d. 48
Câu 3: Phân số nhỏ nhất trong các phân số sau: là:
 	a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 4: Kết quả tính 24% của 75 là:
 	a. 20	b. 12	c. 16	d. 18
Câu 5: Cho và . Hai góc A và B gọi là hai góc:
 	a. Kề bù	b. phụ nhau	c. kề nhau	d. Bù nhau
Câu 6: Biết . Trong ba tia Oa, Ob, Oc tia nằm giữa hai tia còn lại là:
 	a. Tia Ob	b. Tia Oa	c. Tia Oc	d. Không có
Câu 7: Số nghịch đảo của số là.
 	a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 8: Viết hỗn số -3 thành phân số là:
 	a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 9: Kết quả phép tính là:
 	a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 10: Gĩc bù với gĩc 54o là gĩc cĩ số đo bằng:
 	a. 126o	 b. 36o	 c. 46o	 d. 136o
Câu 11: Kết quả của phép tính (-1)5(-2)3 là:
 	a. 16	b. -8	c. -16	d. 8
Câu 12: Cho hai gĩc và bù nhau và . Số đo của gĩc A bằng
 	a. 110o	b. 115o	c. 100o	d. 105o
 II. Tự luận (4 điểm)
Bài 1: a) Thực hiện phép tính: 
 b) Tìm x biết: 
Bài 2: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 14m; chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích khu vườn đó.
 Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho và 
 a) Tính số đo góc BOC. Tia OB có phải là tia phân giác góc AOC không, vì sao?
 b) Vẽ tia OB’ là tia đối của tia OA. Tính số đo góc BOB’.
----------- š & ? • › ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_2_mon_toan_lop_6.doc