Đề cương ôn tập học kì II – Khối 11

doc 4 trang Người đăng haibmt Lượt xem 3635Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II – Khối 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì II – Khối 11
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII – K11
A. Phần lý thuyết:
Kiểu dữ liệu tệp:
Phân loại tệp
Khai báo kiểu tệp
Thao tác với tệp (Đọc và ghi dữ liệu trên tệp)
Gắn tªn tÖp
Më tÖp ®Ó ghi
Më tÖp ®Ó ®äc
Ghi d÷ liÖu ra tÖp
§äc d÷ liÖu tõ tÖp
§ãng tÖp
Hàm eof và eoln
Ví dụ làm việc với tệp (Bài 15 & 16 – SGK)
Chương trình con
Phân loại & cấu trúc chương trình con
Cấu trúc chương trình con dạng hàm và thủ tục
Tham số hình thức, tham số thực sự
Biến toàn cục, biến cục bộ
Tham biến, tham trị
Ví dụ về cách viết và sử dụng chưng trình con (Bài 18 – SGK)
Thư viện chương trình con chuẩn:
Các thủ tục trong thư viện CRT
Các thủ tục và hàm trong thư viện GRAPH
B. Phần trắc nghiệm: (Một số dạng câu hỏi trắc nghiệm mẫu).
Câu 1: Cách thức truy cập tệp văn bản là
A. truy cập tuần tự;	B. truy cập ngẫu nhiên;
C. truy cập trực tiếp;	D. vừa truy cập tuần tự vừa truy cập trực tiếp:
Câu 2: Trong Pascal để khai báo bên tệp văn bản ta sử dụng cú pháp
A. Var :Text; 	C. Var : String;
B. Var . Text;	D. Var: String;
Câu 3. Để gắn tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh
A. := tên tệp ;	 C. assign(, );
B. :=, 	D. assign(,);
Câu 4: Trong Pascal mở tệp để đọc dữ liệu ta sử dụng thủ tục
A. reset();	 C. rewrite();
B. reset(); 	D. rewrite();
Câu 5: Trong Pascal mở tệp để ghi kết quả ta sử dụng thủ tục
A. reset();	 C. rewrite();
B. reset();	D. rewrite();
Câu 6: Vị trí của con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục reset
A. nằm ở đầu tệp;	C. nằm ở giữa tệp;
B. nằm ở cuối tệp;	D. nằm ngẫu nhiên ở bất kỳ vị trí nào.
Câu 7: Để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục
A. Read(, );	B. Read(, );
C. Write(, );	D. Write(, );
Câu 8. Để ghi dữ liệu lên tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục
A, Read(,);	B. Read(, );
C. Write(,);	D. Write(,);
Câu 9: Nếu hàm eof() cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:
A. đầu dòng;	C. cuối dòng;	B. đầu tệp;	D. cuối tệp.
Câu 10: Nếu hàm eoln() cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:
A, đầu dòng;	C. cuối dòng;	B. đầu tệp ;	D. cuối tệp.
Câu 11. Cho tệp DULIEU.TXT chỉ có một dòng dữ liệu: ‘abcdefgh' và chương trình sau:
Var f:text;	(1)
S1, S2 : String[5]; 	(2)
Begin	(3)
Assign(f,'B13.TXT'); 	(4)
Reset(l); 	(5)
Read(f, Sl, S2);	(6)
Readln 	(7)
End. 	(8)
Sau khi chạy chương trình trên thì Sl, S2 có kết quả là
A. Sl= 'abcdefgh'; S2 = " ;	C. S1 = 'abcde'; S2 = 'fgh'
B. Sl = "; S2 = 'abcdefgh' ;	D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 12. Nói về cấu trúc của một chương trình con, khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Phần đầu và phần thân nhất thiết phai có, phần khai báo có thể có hoặc không.
B. Phần khai báo có thể có hoặc không có tuỳ thuộc vào từng chương trình cụ thể.
C. Phân đầu có thể có hoặc khêng có cũng được,
D. Phần đầu nhất thiết phải có để khai báo tên chương trình con.
Câu 13: khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Một chương trình con nhất thiết phải có tham số hình thức.
B. Một chương trình con nhất thiết phải có biến cục bộ
C Một chương trình con nhất thiết phải có tham số hình thức, không
nhất thiết phải có biến cục bộ.
 D. Một chương trình con có thể không có tham số hình thức và cũng có thể không có biến cụ bộ.
Câu 14: Kiểu dữ liệu của hàm
A. chỉ cổ thể là kiểu integer.
B. chỉ có thể là kiểu real
C. có thể là các kiểu integer, real, char, boolean;
D. có thể là integer, real, char, boolean, string, record, kiểu mảng.
Câu 15: Cho chương trình sau.
program Cau5;
Var a,b,S:Byte;
Procedure TD(Var x : Byte; y : Byte)
Var i: Byte;
Begin
i:=5;
Writeln(x,' ',y);
x:=x+i;
y:=y+i;
S:=x+y;
Writeln(x,' ',y);
End;
Begin
Write('nhap a và b:'); Readln(a,b);
TD(a,b);
Writeln(a,' ',b,' ',S);
	Readln;
End.
a) Trong chương trình trên biến cục bộ:
A. x và y. 	B. i. 	C. a và b. 	D. S.
b) Trong chương trình trên biến toàn cục:
A. x và y. 	B. i. 	C. a và b. 	D. a, b, S.
c) Trong chương trình trên tham số thực sự:
A. x và y. 	B. i. 	C. a và b. 	D. a, b, S.
d) Trong chương trình trên tham số hình thức:
A. x và y. 	B. i. 	C. a và b. 	D. a, b, S.
e) Giả sử khi chạy chương trình ta nhập a=5; b=7 thì kết quả in lên màn hình là:
A. 	5 7 	 B.	5 7 	C. 	5 7 	D. 	5 7
	 	10 12 	 	10 12 	 	5 7 	 	10 12
	 	7 12 22	 	10 7 22	 	10 7 22	10 7 0
Câu 16: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình con chứa nó và trong chương trình chính.
B. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình chính.
C Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình con chứa nó.
D. Biến toàn bộ chỉ được sử dụng trong chương trình chính và không được sử dụng trong các chương trình con.
Câu 17. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức.
B. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức.
C Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức.
D. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức.
Câu 18: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có tham số thực sự.
B. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có tham số thực sự.
C Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự.
D. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tuỳ thuộc vào từng hàm và thủ tục.
Câu 19: Để khai báo hàm trong Pascal bắt đầu bằng từ khoá
A. Program. 	B. Procedure. 	C. Function. 	D. Var.
Câu 20: Muốn khai báo x là tham số giá trị và y, z là tham số biến (x, y, z thuộc kiểu Byte) trong thủ tục sau thì khai báo nào sau đây là sai?
A. Procedure Thutuc(x: Byte; Var y, z: Byte);
B. Procedure Thutuc(x: Byte; Var y: Byte; Var z: Byte);
C. Procedure Thutuc(x: Byte; Var y: Byte; z: Byte);
D. Procedure Thutuc(var y: Byte; x: Byte; Var z: Byte);
Câu 21: Thủ tục clrscr nằm trong thư viện
A. Crt	 B. Dos 	C. Grahp 	D. Print
Câu 22: Để xoá màn hình và đưa con trỏ về vị trí góc trái trên màn hình ta dùng thủ tục
A. Clrscr 	C. Textbackground	B. Textcolor 	D. Gotoxy 
Câu 23: Để dặt mầu cho chữ trên màn hình ta dùng thủ tục
A. Clrscr 	C. TextBackground	B. Textcolor 	D. Gotoxy
Câu 24: Để đặt mầu nền cho màn hình ta sử dụng thủ tục
A. Clrscr 	C. TextBackground	B. Textcolor 	D. Gotoxy
Câu 25: Để dưa con trỏ tới vị trí nào đó của màn hình ta dùng thủ tục
A. Clrscr 	C. Textnackground	B. Textcolor 	D. Gotoxy	
Câu 26: Để đặt màu cho nét vẽ ta sử dụng thủ tục
A. Setcolor 	C. Line	B. Putpixel 	D. LineTo
Câu 27: Đế vẽ một điểm ta sử dụng thủ tục
A. Setcolor 	C. Line	B. Putpixel 	D. LineTo
Câu 28: Để vẽ đoạn thẳng nối bài điểm với nhau ta sử dụng thủ tục
A. Setcolor 	C. Line	B. Putpixel 	D. LineTo
Câu 29: Để vẽ đoạn thẳng từ vị trí hiện tại của con trỏ đến một điểm trên màn hình ta sử dụng thủ tục
A. Setcolor 	C. Line	B. Putpixel 	D. LineTo
Câu 30: Để vẽ đường tròn ta sử dụng thủ tục
A. Line 	C. Ellipse	B. Circle 	D. Rectangle
Câu 31: Để vẽ cung Elip ta sử dụng thủ tục
A. Line 	C. Ellipse	B. Circle 	D. Rectangle
Câu 32: Để vẽ hình chữ nhật khi biết toạ độ đỉnh trái trên và toạ độ đỉnh phải dưới ta sử dụng thủ tục
A. Line 	C. Ellipse	B. Circle 	D. Rectangle
Câu 33: Để khai báo thư viện ta sử dụng từ khoá
A. Uses. 	C. Const.	B. Var. 	D. Type.
C. Phần tự luận: (Viết chương trình con dạng hàm hoặc thủ tục)
	Xem các chương trình con dạng hàm và thủ tục trong bài 18 (SGK) và bài thực hành 6; bài thực hành 7 (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on tap HKII.doc