Đề cương ôn tập học kì I - Tin lớp 8 năm học 2012 – 2013 - Trường THCS Đà Loan

doc 3 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1804Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I - Tin lớp 8 năm học 2012 – 2013 - Trường THCS Đà Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì I - Tin lớp 8 năm học 2012 – 2013 - Trường THCS Đà Loan
	PHÒNG GD & ĐT ĐỨC TRỌNG	ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI TIN LỚP 8
	TRƯỜNG THCS ĐÀ LOAN	Năm học 2012 – 2013
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. Xác định bài toán là:
a. Viết thuật toán của bài toán	b. Tìm INPUT và OUTPUT
	c. Viết chương trình	d. Các câu trên đều sai.
2. Quá trình giải toán trên máy tính gồm các bước:	
a. Mô tả thuật toán và viết chương trình	b. Xác định bài toán, Mô tả thuật toán và viết chương trình
c. Xác định bài toán và viết chương trình	d. Câu a và b đúng.
3. Các kiểu dữ liệu nào sau đây không phải là kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình Pascal:
a. Chuỗi	b. Kí tự . 	c. Số nguyên 	d. Hằng
4. Câu lệnh sau cho kết quả là gì? Write(‘5’+’6’);
	a. 5 + 6	b. 11	c. ‘5’+’6’	d. 56 
5. Câu lệnh Readln; có ý nghĩa gì?
	a. Nhập giá trị cho biến	 b. Xuất giá trị của biến
	c. Tạm dừng chương trình để xem kết quả	d. Câu lệnh thiếu.
6. Câu lệnh Readln(b); có ý nghĩa gì?
	a. Nhập giá trị cho biến b	b. Xuất giá trị của biến b
	c. Tạm dừng chương trình để xem kết quả	d. Câu lệnh thiếu.
7. Khai báo sau có ý nghĩa gì? 	Var 	a: integer; b: Char;
Biến a thuộc kiểu dữ liệu số thực và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự
Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu xâu kí tự
Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự
Các câu trên đều sai.
8. Sau khi thực hiện đọan lệnh: Begin c:=a; a:=b; b:=c; End; Kết quả là :
	a. Hoán đổi giá trị của hai biến a, c	b. Hoán đổi giá trị của hai biến a, b
	c. Hoán đổi giá trị của hai biến b, c	d. Các câu trên đều SAI.
9. Biến là gì?
a. Là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
b. Là đại lượng có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
c. Là đại lượng dùng để khai báo tên chương trình.
d. 
10. Tìm điểm sai trong đoạn khai báo sau: Const huonglam:=2010;
	a. Dư dấu bằng (=)	b. Dư dấu hai chấm	
c. Tên hằng không được quá 8 kí tự.	d. Từ khóa khai báo hằng sai.
11. Hãy chỉ ra tên chương trình đặt sai trong các tên dưới đây:
a. Program baitap1;	b. Program bai tap1;	c. Program 1_baitap1; d. Câu b và c sai
12: Cho biÕt kÕt qu¶ cña ®o¹n ch­¬ng tr×nh sau: 	a:= 3; b:=5; If a>b then c:=a+b;
Gi¸ trÞ cña c lµ b»ng bao nhiªu?
a. c=3;	b. c=5;	c. c=8;	d. c kh«ng x¸c ®Þnh.
13. CÊu tróc ®iÒu kiÖn d¹ng ®Çy ®ñ cã d¹ng:
a. if then ; else ; 
b. if then else ; 
c. if then ; 	d. if then ; 
14. Trong c¸c tªn sau ®©y, tªn nµo lµ hîp lÖ trong ng«n ng÷ Pascal:
a. Tam giac;	 b. end; 	c. Tamgiac; 	d. 3so.
15. §Ó thùc hiÖn viÖc tÝnh tæng cña hai biÕn nguyªn a vµ b, phÐp g¸n nµo sau ®©y lµ ®óng:
a. Tong=a+b;	b. Tong:=a+b;	c. Tong:a+b;	d.Tong(a+b);
16. §Ó tho¸t Pascal, em dïng tæ hîp phÝm:
a. Alt + F9;	b. Alt + X;	c. Ctrl + F9;	d. TÊt c¶ ®Òu ®óng.
17. Để lưu chương trình đang soạn, em thực hiện:
a. Ấn phím F2	b. Ấn phím F3	c. Ấn phím Ctrl + S	d. Ấn phím Ctrl+F9
18. Để mở chương trình mới , em thực hiện:
a. Ấn phím F3	b. Vào File chọn New	c. Ấn phím Ctrl + N	d. Cả a và b đều đúng
19. Để mở một tệp chương trình cũ, (đã lưu trên đĩa) em thực hiện:
a. Vào File chọn Open	b. Ấn Ctrl + N	c. Ấn phím F3	d. Cả a và c đều đúng
20. Để biên dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp nào: 
a. Ctrl – F9	b. Alt – F9	c. F9	d. Ctrl – Shitf – F9
21. Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? 
a. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)	b. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)
c. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)	d. (a2 + b)(1 + c)3
22. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? 
a. Var tb: real;	b. Type 4hs: integer;	 	 c. const x: real;	d. Var R = 30;
23. §Ó ch¹y ch­¬ng tr×nh ta Ên tæ hîp phÝm:
a. Alt + F9	b. Alt + F5	c. Ctrl + F9	d. Ctrl + F5
24. Sau câu lệnh x := 15 mod 2 ; Giá trị của biến x là:
a. 7	b. 6	c. 7.5 	d. 1
25. Trong c¸c ch­¬ng tr×nh sau, ch­¬ng tr×nh nµo kh«ng hîp lÖ:
a. Ch­¬ng tr×nh 1 
Program bai1;
Begin
Write (‘Chao cac ban!!’);
End.
b. Ch­¬ng tr×nh 2
Program bai1;
Begin
Write (‘Chao cac ban!!’);
End.
c. Ch­¬ng tr×nh 3
Begin
Program bai1;
Write (‘Chao cac ban!!’);
End.
d. Ch­¬ng tr×nh 4
Program bai1;
Uses crt;
Begin
Clrscr;
Write (‘Chao cac ban!!’);
End.
26. Tổ hợp phím Alt + F5 có chức năng gì?
a. Xem màn hình kết quả	b. Chạy chương trình	 c. Thoát khỏi Pascal	d. Dịch chương trình.
27. Các câu lệnh Pascal sau đây câu nào viết đúng ?
 a) if x;= 5 then a = b; 	b) if x > 4; then a:= b;
 c) if x > 4 then a:=b; m:=n; 	d) if x > 4 then a:=b; else m:=n; 
28. Lệnh Clrscr dùng để làm gì?
	a. In thông tin ra màn hình	b. Tạm ngưng chương trình	
	c. Xoá màn hình kết quả	d. Khai báo thư viện
29. Cú pháp của lệnh gán trong Pascal là?
	a. Const = ;	b. := ;
	c. Var :;	d. Uses ;
30. Từ khoá Var trong Pascal dùng để làm gì?
	a. Khai báo mảng	b. Khai báo biến	
	c. Khai báo tên chương trình	d. Khai báo hằng
31. Để nhập dữ liệu từ bàn phím cho biến x ta dùng câu lệnh nào sau đây?
	a. Writeln(‘x’);	b. Readln(‘x’);	c. Writeln(x);	d.Readln(x);
32. Trong Pascal phép so sánh nào sau đây không hợp lệ?
	a. 
33. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:
a. Tam giac;	b. end;	c. Tamgiac;	d. 3so.
34. Trong cấu trúc chương trình Pascal, phần nào là phần bắt buộc phải có?
	a. Phần tiêu đề chương trình	b. Phần thân chương trình
	c. Phần khai báo thư viện	d. Phần khai báo biến.
35. Kiểu số nguyên có phạm vi giá trị từ .
a. 0 đến 127	b. 0 đến 255	c. -215 đến 215 – 1	d. -1000 đến 1000
36. Hãy chọn khai báo sai trong các khai báo sau đây:
a. Var x, y : integer;	b. Var 	y: real; 	c. Const m: integer;	d. Const n = 8;
37. Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây?
a. Ngôn ngữ tự nhiên	b. Ngôn ngữ lập trình	
c. Ngôn ngữ máy 	d. Tất cả các ngôn ngữ nói trên
40. Trong Pascal câu lệnh Writeln hoặc Write được dùng để:
a. In dữ liệu ra màn hình	b. Đọc dữ liệu vào từ bàn phím
c. Khai báo biến	d. Khai báo hằng
41. Danh sách các biến được cách nhau bởi dấu nào?
A. Dấu phẩy(,)	B. Dấu chấm(.)	C. Dấu hỏi(?)	D. Dấu gạch dưới(_).
42. Thể hiện bằng ngôn ngữ Pascal câu nói: Nếu a>b thì in ra màn hình giá trị của a. Ta viết như sau:
a. If ab then Writeln(a);
c. If a<b then Writeln(a);	d. Cả A và B đúng.
43. Muốn khai báo hằng ta dùng từ khóa nào sau đây:
a. Uses	b. Var	c. Const	d. Program.
44. Câu lệnh nào trong Pascal viết sai:
	a. if n mod 2 =0 then write(‘Đo la so chan’);
	b. if a>0 then write(‘a la so dương’) else write(‘a la so am’);
	c. if n = 2 then a:=b;
	d. if a+b then T:=10;
45. A ®­îc khai b¸o lµ biÕn víi kiÓu d÷ liÖu lµ sè nguyªn, x lµ biÕn víi kiÓu d÷ liÖu lµ x©u, phÐp g¸n nµo sau ®©y lµ hîp lÖ:
 	a. A:= 4.5;	b. X:= ‘1234’;	c. X:= 57;	d. A:= ‘Quang Nam’;
B. PHẦN THỰC HÀNH 
Câu 1: Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên từ bàn phím, cho biết số nhập vào là số chẵn hay số lẻ (Dùng If ... Then ... Else) 
(gợi ý: nếu a MOD 2 = 0 thì đó là số chẵn ngược lại đó là số lẻ). 
Câu 2: Viết chương trình xét a,b,c có phải là ba cạnh của một tam giác. 
Câu 3:Viết chương trình nhập vào 2 số a,b. Kiểm tra xem nếu a> b thì thông báo “ a lon hon b”, nếu b>a thì thông báo “ b lớn hon a” ngược lại thì thông báo “ hai so bang nhau”
Câu 4: Viết chương trình nhập điểm của 2 số a và b. Tính: 
Tính a+b, a-b, a*b và xuất kết quả ra màn hình.
Tính a2 và xuất kết quả ra màn hình.
Tính a2 + b2 ,a2 - b2 và xuất kết quả ra màn hình.
Câu 5: Viết chương trình nhập vào một số và cho biết sô đo là số âm hay số dương.
( gợi ý: nếu a >= 0 thì đó là số dương, ngược lại số đó là số âm). 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe Cuong tin 8 HK1.doc