Đề cương ôn tập học kì I năm học: 2015 – 2016 môn: Vật lí 11

doc 7 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2555Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I năm học: 2015 – 2016 môn: Vật lí 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì I năm học: 2015 – 2016 môn: Vật lí 11
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ
TỔ LÝ-KTCN
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I
Năm học: 2015 – 2016
Mơn: Vật lí 11
I. LÍ THUYẾT
1. Phát biểu định luật Cu-lơng. Viết cơng thức và nêu ý nghĩa các đại lượng trong cơng thức và đơn vị. Cho biết đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
2. Nêu các nội dung chính của thuyết êlectron. Phát biểu định luật bảo tồn điện tích. 
3. Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường. Đặc điểm của vec tơ cường độ điện trường.
4. Phát biểu định nghĩa và viết cơng thức hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu đơn vị đo hiệu điện thế.
5. Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện; viết cơng thức tính điện dung của của tụ điện và nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong cơng thức. Nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.
6. Dịng điện là gì? Dịng điện khơng đổi là gì? Cường độ dịng điện là gì?Viết cơng thức tính cường độ dịng điện khơng đổi và ghi chú đơn vị.
7. Cơng và cơng suất của nguồn điện ? Viết cơng thức tính cơng và cơng suất của ngường điện. Đơn vị 1KVA là đơn vị của cơng hay cơng suất ? Vì sao ?
8. Phát biểu định luật Ơm đối với tồn mạch.Viết cơng thức và nêu ý nghĩa các đại lượng và đơn vị trong cơng thức. Khi nào xảy ra đoản mạch?
9. Nêu bản chất dịng điện trong kim loại. Hiện tượng siêu dẫn là gì ?Hiện tượng nhiệt điện là gì ? 
10. Nêu bản chất của dịng điện trong chất điện phân. Các hạt tải điện chuyển động như thế nào khi cĩ điện trường trong chất điện phân ? Hiện tượng dương cực tan là gì ?
11. Phát biểu định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết hệ thức của định luật này.
II. BÀI TẬP
A.định luật culơng- điện trường
Bài 1. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân khơng, cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là 9.10-5N. 
a/ Xác định dấu và độ lớn hai điện tích đĩ.
b/ Để lực tương các giữa hai điện tích đĩ tăng 3 lần thì phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai điện tích đĩ bao nhiêu lần? Vì sao? Xác định khoảng cách giữa hai điện tích lúc đĩ.
ĐS: a/; hoặc 	 b/Giảm lần; 
Bài 2. Hai điện tích cĩ độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25cm trong điện mơi cĩ hằng số điện mơi bằng 2 thì lực tương tác giữa chúng là 6,48.10-3 N.
a/ Xác định độ lớn các điện tích.
b/ Nếu đưa hai điện tích đĩ ra khơng khí và vẫn giữ khoảng cách đĩ thì lực tương tác giữa chúng thay đổi như thế nào? Vì sao?
c/ Để lực tương tác của hai điện tích đĩ trong khơng khí vẫn là 6,48.10-3 N thì phải đặt chúng cách nhau bằng bao nhiêu?	ĐS: a/ ; b/ tăng 2 lần c/ .
Bài 3. Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 50cm, hút nhau bằng một lực 0,18N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 4.10-6C. Tính điện tích mỗi vật?
ĐS: 
Bài 4. Hai điện tích điểm cĩ độ lớn bằng nhau đặt trong chân khơng, cách nhau 1 khoảng 5 cm, giữa chúng xuất hiện lực đẩy F = 1,6.10-4 N.	a.Hãy xác định độ lớn của 2 điện tích điểm trên?
b.Để lực tương tác giữa chúng là 2,5.10-4N thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu?ĐS: 667nC và 0,0399m
Bài 5. Hai quả cầu nhỏ tích điện q1= 1,3.10 -9 C ,q2 = 6,5.10-9 C đặt cách nhau một khoảng r trong chân khơng thì đẩy nhau với một những lực bằng F. Cho 2 quả cầu ấy tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau cùng một khoảng r trong một chất điện mơi ε thì lực đẩy giữa chúng vẫn là F.
a, Xác định hằng số điện mơi của chất điện mơi đĩ. 
b, Biết F = 4,5.10 -6 N ,tìm r 	 ĐS: ε=1,8. r=1,3cm
Bài 6. Hai quả cầu nhỏ tích điện q1= 4.10 -10 C ,q2 = -4.10-10 C đặt ở A,B trong khơng khí ,AB= a=2cm. Xác định vecto cường độ điện trường tại 	a, H là trung điểm của AB 	 b, M cách A 1cm, cách B 3 cm c, N hợp với A,B thành tam giác đều	ĐS: a.72.103(V/m); b.32. 103(V/m); c.9000(V/m); 
Bài 7: Cho 2 điện tích q1= -5.10-6 C, q2= 4.10-6C đặt tại 2 điểm A, B cách nhau một khoảng 10cm trong khơng khí.	a) Xác định lực tương tác giữa 2 điện tích. 
b) Xác định cường độ điện trường tại M biết MA = 12cm, MB = 2cm
c) Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q3=3nC đặt tại M.
Bài 8: Cho 2 điện tích q1= -4.10-8 C, q2= 36.10-8C đặt tại 2 điểm A, B cách nhau một khoảng 30 cm trong khơng khí.
a) Xác định cường độ điện trường tại M biết MA= 20cm, MB=10cm
b) Tìm vị trí tại điểm N để cường độ điện trường tại đĩ triệt tiêu.
Bài 9: Một quả cầu nhỏ cĩ m = 60g ,điện tích q = 2. 10 -7 C được treo bằng sợi tơ mảnh.Ở phía dưới nĩ 10 cm cầnđặt một điện tích q2 như thế nào để sức căng của sợi dây tăng gấp đơi? ĐS: q=3,33µC 
Bài 10: Hai điện tích đặt tại A và B trong khơng khí, AB = 8cm. Một điện tích đặt tại C. Hỏi:	a/ C ở đâu để cân bằng?
b*/ Dấu và độ lớn của để cũng cân bằng?
B.điện thế-hiệu điện thế
bài 1. Giữa hai điểm B và C cách nhau một đoạn 0,2 m cĩ một điện đều với đường sức từ hướng từ B à C. Hiệu điện thế UBC = 12V. Tìm:
	a. Cường độ điện trường giữa B và C.
	b. Cơng của lực điện khi một điện tích q = 2. 10-6 C đi từ Bà C. Đs: a)60 V/m.b) 	24 mJ.
Bài 2. Ba điểm A, B, C tao thành một tam giác vuơng tại C. Biết AC = 4 cm, BC = 3 cm và nằm trong một điện trường đều. Vecto cường độ điện trường song song với AC, hướng từ Aà C và cĩ độ lớn E = 5000V/m. Tính: a. UAC, UCB, UAB. 	
b. Cơng cuả điện trường khi một electron (e) di chuyển từ A đến B ?
	Đs: 200v, 0v, 200v. - 3,2. 10-17 J.
Bài 3. Tam giác ABC vuơng tại A nằm trong điện trường đều, a = ABC = 600, 
BA ­­ . Biết BC = 6 cm, UBC= 120V.
	a. Tìm UAC, UBA và cơng của điện trường E? 
	b. Đếu thêm ở C điện tích điểm q = 9. 10-10 
	 Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại A.
Đs: UAC = 0V, UBA = 120V, E = 4000 V/m.	E = 5000 V/m.
Bai 4 Khi bay từ điểm M đến điẻm N trong điện trường, electron tăng tốc, 
động năng tăng thêm 250eV.(biết rằng 1 eV = 1,6. 10-19J). Tìm UMN?	Đs: - 250 V.
Bài 5. Một e được bắn với vận tốc đầu 2. 10-6 m/s vào một điện trường đều theo phương vuơng gĩc với đường sức điện. Cường độ điện trường là 100 V/m. Tính vận tốc của e khi nĩ chuyển động được 10-7 s trong điện trường. Điện tích của e là –1,6. 10-19C, khối lượng của e là 9,1. 10-31 kg.
	Đ s: F = 1,6. 10-17 N. a = 1,76. 1013 m/s2 à vy = 1, 76. 106 m/s, v = 2,66. 106 m/s.
Bài 6. Một e được bắn với vận tốc đầu 4. 107 m/s vào một điện trường đều theo phương vuơng gĩc với các đường sức điện. Cường độ điện trường là 103 V/m. Tính:	a. Gia tốc của e.
	b. Vận tốc của e khi nĩ chuyển động được 2. 10-7 s trong điện trường. 
	 Đs: 3,52. 1014 m/s2. 8,1. 107 m/s.
Bài 7.Một e cĩ động năng 11,375eV bắt đầu vào điện trường đều nằm giữa hai bản theo phương vuơng gĩc với đường sức và cách đều hai bản.
 a.Tính vận tốc v0 lúc bắt đầu vào điện trường?
 b,Thời gian đi hết l=5cm của bản.
 c.Độ dịch theo phương thẳng đứng khi e ra khỏi điện trường, biết U=50V, d=10cm.
 d.Động năng và vận tốc e tại cuối bản
Bài 8.Điện tử mang năng lượng 1500eV bay vào tụ phẳng theo hướng song song hai bản.Hai bản dài l=5cm, cách nhau d=1cm.Tính U giữa hai bản để điện tử bay ra khỏi tụ theo phương hợp các bản gĩc 110.	 ĐS:U=120V 
C. Tụ điện
Bai 1: Một tụ điện phẳng cĩ điện dung 12 pF, điện mơi là khơng khí. Khoảng cách giữa hai bản tụ 0,5 cm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 20 V. Tính:
	a. Điện tích của tụ điện.	b. Cường độ điện trường trong tụ.	Đs: 24. 10-11C, 4000 V/m.
Bai 2: Một tụ điện phẳng khơng khí , điện dung 40 pF, tích điện cho tụ điện ở hiệu điện thế 120V.
	a. Tính điện tích của tụ.	b. Sau đĩ tháo bỏ nguồn điện rồi tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên gấp đơi. Tính hiệu điện thế giữa hai bản tụ. Biết rằng điện dung của tụ điện phẳng tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai bản của tụ.	 Đs: 48. 10-10C, 240 V.
Bai 3: Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ hình vuơng cạnh a = 20 cm đặt cách nhau nhau 1 cm. Chất điện mơi giữa hai bản là thủy tinh cĩ e = 6. Hiệu điện thế giữa hai bản U = 50 V.
	a. Tính điện dung của tụ điện.	b. Tính điện tích của tụ.
	c. Tính năng lượng của tụ điện, tụ điện cĩ dùng làm nguồn điện được hay khơng?
	Đs: 212,4 pF ; 10,6 nC ; 266 nJ.
Bai 4: Tụ điện phẳng khơng khí cĩ điện dung C = 500 pF được tích điện dưới hiệu điện thế 300 V.
	a. Tính điện tích Q của tụ điện.
	b. Ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nhúng tụ điện vào mơi trường cĩ e = 2. Tính điện dung C1 , điện tích Q1 vào hiệu điện thế U1 của tụ điện lúc đĩ.
	c. vẫn với tụ điện và nguồn nhưng nhúng tụ điện vào chất điện mơi cĩ e = 2. Tính C2 , Q2 , U2 của tụ điện.	Đs: a/ 150 nC ; b/ C1 = 1000 pF, Q1 = 150 nC, U1 = 150 V.
	 c/ C2 = 1000 pF, Q2 = 300 nC, U2 = 300 V.
D.Dịng điện khơng đổi	
Bài 1: Một dịng điện khơng đổi trong thời gian 10 s cĩ một điện lượng 1,6 C chạy qua.
a. Tính cường độ dịng điện đĩ. 
b. Tính số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 10 phút. 
ĐS: a. I = 0,16A.6.	b. 1020 hạt
Bài 2: Một dịng điện khơng đổi chạy trong dây dẫn cĩ cường độ 1,6 mA..Tính điện lượng và số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 giờ. ĐS: q = 5,67C ; 3,6.1019
R1
R2
R3
A
B
E.Định luật ơm cho đoạn mạch-tồn mạch
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: 
R1 = 12W; R2 = 15W; R3 = 5W. Cường độ dịng điện qua mạch chính là 2A. 
	1. Tính điện trở tương đương của mạch điện.
	2. Tìm cường độ dịng điện qua từng điện trở.
R1
R2
R3
A
B
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết UAB = 18V, cường độ dịng điện qua điện trở R2 là 2A. 
	1. Tìm giá trị R1, biết rằng R2 = 6W, R3 = 2W.
	2.Tìm giá trị R3 biết rằng R1 = 6W, R2 = 3W.
A
B
R3
R2
R1
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = R2 = 10W, R3 là một biến trở, hiệu điện thế UAB = 15V khơng đổi. Bỏ qua điện trở các dây nối.
1. Khi R3 = 10W. Hãy tính:
 a) Điện trở tương đương của mạch điện AB.
 b) Cường độ dịng điện qua các điện trở R1, R2, R3
 c) Điều chỉnh biến trở bằng bao nhiêu ơm để cường độ dịng điện trong mạch là 1,5 A
Bài 3: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ : = 12V; 
r = 2; R1 = 2; R2 = 3; R3 = 6. Tính: R2
 a) Điện trở tương đương của mạch ngồi A R1 B
 b) Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện R3 
 c) Cường độ dịng điện qua điện trở R2
 d) Hiệu suất của nguồn điện
Bài 4: Cho mạch điện cĩ sơ đồ như hình vẽ: 1, r1 M 2, r2
Suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện 
tương ứng là 1 = 1,5V; r1 = 1 ; 2 = 3V; r2 = 2. 
Các điện trở của mạch ngịai là R1 = 6 ; R2 = 12;	 R1 N R2
R3 = 36.
 a) Tính suất điện động b và điện trở trong rb 	 R3
của bộ nguồn 
ξ, r
R1
R2
R3
A
B
 b) Tính cường độ dịng điện I3 chạy qua điện trở R3 
 c) Tính hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N 
Bài 5: Cho đoạn mạch như hình vẽ: Biết và r = 4; 
các điện trở mạch ngồi .
Tính cường độ dịng điện chạy qua điện trở 
Tính cơng suất tiêu thụ điện năng của điện trở 
Tính cơng của nguồn điện sinh ra trong 10 phút
Đ1
 Đ2
Bài 6: Cho mạch điện cĩ sơ đồ như hình vẽ
Đ1 cĩ ghi 12V- 6W, Đ2 cĩ ghi 6V – 4,5W
x= 14,5V ; r = 2W, Rx là một biến trở.
Tính điện trở và cường độ định mức của mỗi đèn
Cho Rx=7W. Tính hiệu điện thế giữa hai cưc của nguồn điện
Tìm Rx để 2 đèn sáng bình thường?
Bài 7: Cho mạch điện gồm 1 điện trở R1 = 6 W , đèn (12V-6W), 
biến trở Rb = 6 W. Nguồn điện cĩ suất điện động 24V, điện trở 
trong 1,2 W . Các dụng cụ trên được mắc như hình vẽ.
Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch? 
Độ sáng của đèn lúc này như thế nào? 
E, r
R1
R2
R3
R4
A
C
B
Nhiệt lượng tỏa ra trên Rb trong thời gian 3 phút là bao nhiêu? 
Bài8 : Cho mạch điện như hình vẽ: nguồn điện E=12V, r = 0,1W. R1 = R2 = 2W; R3 = 4W; R4 = 4,4W.
	1. Tính điện trở tương đương của mạch ngồi.
	2. Tính cường độ dịng điện trong mạch chính và hiệu điện thế hai UAB giữa hai điểm A và B.
V
E,r 
R1 
R4 
R2 
R3 
M 
N 
A 
B 
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ: E= 4,8V, r = 1W. R1 = R2 = R3 = 3W; R4 = 1W.
	1. Tìm điện trở tương đương của mạch ngồi.
	2. Tìm số chỉ của volte kế.
	3. Lấy volte kế và mắc vào một tụ điện cĩ điện dung 10mF. Tính điện tích của tụ điện.
R2
R1
Đ
RP
Bài 10: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn mắc hỗn hợp đối
 xứng gồm các pin giống nhau mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy 
cĩ 4 pin nối tiếp. Mỗi pin cĩ cĩ suất điện động và điện trở trong 
là (= 3V ; r0 = 0,1). Mạch ngồi gồm : R1 = 2,R2 = 7, 
đèn Đ(6V-3W), RP = 6 là điện trở của bình điện phân chứa 
dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng.
 a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ? 
 b) Tính cường độ dịng điện qua mạch chính ? 
x1, x2, x3
R1
R2
R3
Rb
C
D
A
B
A
 c) Xác định khối lượng đồng (Cu) bám vào cực âm sau 30 phút ? 
Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ: 
 Biết x1 = x2 = 2,5V; x3 = 2,8V; r1 = r2 = 0,1W; r3 = 0,2W.
 R1 = R2 = R3 = 3W; Bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với các điện cực bằng bạc, điện trở của bình điện phân Rb = 6W.
 a) Xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
 b) Xác định số chỉ của ampe kế và tính hiệu điện thế hai đầu bộ nguồn
 c) Tính khối lượng bạc giải phĩng ở âm cực trong thời gian 48phút 15giây.
Bài 12:Cho mạch điện như hình: Cho biết E = 12 V; r = 1,1Ω; R1 = 0,1 W
 a) Muớn cho cơng suất điện tiệu thụ ở mạch ngoài lớn nhất, R2 phải có giá trị bằng bao nhiêu?
 b) Phải chọn R2 bằng bao nhiêu để cơng suất điện tiêu thụ trên R2 lớn nhất. Tính cơng suất điện lớn nhất đó.
,r
R1
R3
R2 
Đ
Bài 13: Cho mạch điện có sơ đờ như hình. Cho biết E = 15 V; r = 1Ω; R1 = 2 W. Biết cơng suất điện tiêu thụ trên R lớn nhất. Hãy tính R và cơng suất lớn nhất đó.
Bài 14:Cho = 12(V), r = 3 , R1 = 4 , 
R2 = 6,R3 = 4 , Đèn ghi (4V – 4W)
a. Tính Rtđ ? 
b. I,U qua mỗi điện trở?Và độ sang của đèn?
c. Thay R2 bằng một tụ điện cĩ điện dung C = 20F.
Tính điện tích của tụ
Trắc nghiệm:
1 Chọn câu đúng ? Khi nói về tương tác giữa các điện tích điểm :
a) Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau . b ) Hai điện tích cùng dấu thì hút nhau .
c) Hai điện tích trái dấu thì hút nhau . d) Hai điện tích cùng dấu thì không tương tác với nhau .
2 ) Cho hai điện tích điểm đặt trong môi trường vật chất , nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 3 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ thay đổi như thế nào ?
 a) Giảm đi 9 lần b) Giảm đi 3 lần .	c) Tăng lên 9 lần . d) Tăng lên 3 lần . 
 3) Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một iểm?
 a) Điện tích thử q . b) Điện tích Q .
 c) Khoảng cách r từ Q đến q . d) Hằng số điện môi của môi trường .
4) Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường ?
 a) Vôn/met . b) Vôn met . 	 c) Niutơn . d) Culông .
5)Chọn câu đúng ? Trong công thức E= (q là độ lớn của 1 điện tích thư dương tại một điểm trong điện trường , F là lực điện tác dụng lên q , E là cường độ điện trường tại điểm đó ) thì :
 	 a) E không phụ thuộc vào F và q . b) E tỉ lệ thuận với F . 
 c) E phụ thuộc cả F lẫn q. d) E tỉ lệ nghịch với q.
6) Thế năng của một điện tích q trong điện trường được tính bằng công thức nào dưới đây:
 a) W = qV . b) W= qE . c) W= Ed . d) W= qU . 
7) Trong không khí luôn luôn có ion tự do . Nếu thiết lập một điện trường trong không khí thì điện trường này sẽ làm cho các ion di chuyển như thế nào?
 a) Ion âm sẽ di chyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao .
 b) Ion âm sẽ di chyển từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp .
 c) Ion dương sẽ di chyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao . d) Các ion không di chuyển .
8 ) Một điện tích q = 2C chạy từ một điểm M có điện thế VM= 10V đếùn điểm N có điện thế VN= 4V. N cách M một khoảng 5cm . Công của lực điện là bao nhiêu? a ) 12J . b)10J . c) 20J . d) 8J . 
9) Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau đặt cách nhau 10cm trong chân không tác dụng lên nhau một lực 9.10-3N . Độ lớn điện tích của mỗi quả cầu là bao nhiêu ?
 a) 10-7C b)10-5C c)10-14C d) 10-10C 
10) Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt cách nhau một khoảng a trong chân không O là trung điểm của đường thẳng nối hai điện tích có cường độ điện trường bằng không khi nào ?
 a) q1 dương , q2 dương . b) q1 dương ,q2 âm . 
 c) q1 âm , q2 dương . d) không có trường hợp nào có cường độ điện trường bằng không .
11) Một tụ điện phẳng có C = 200PF được tích điện với hiệu điện thế 40V . Điện tích của tụ điện là bao nhiêu ? a) 8.10-9C . b) 8.10-3C . c) 8.10-4C . d) 8.103C . 
12) Môi trừng nào dưới đây không chứa các điện tích tự do ?
 a) Nước cất b) Nước biển . c) Nước mưa . d) Nước sông .
13) Đo cường độ dòng điện bằng đơn vị nào sau đây ?
 a) Ampe . b) Oat . c) Jun . d) Vôn .
 14) trong các pin điện hoá có sự chuyển hóa từ năng lượng nào sau đây thành điện năng ?
 a) Hóa năng . b) Nhiệt năng . c) Cơ năng . d) Thế năng.
 15)Trong mạch điện kín đơn giản vớ nguồn điệnlà pin điện hóa hay ăcqui thì dòng điện là 
 a) dòng điện không đổi . b) dòng điện có chiều không đổi nhưng cường độ giảm dần .
 c) dòng điện xoay chiều . d)dòng điện có chiều thay đổi nhưng cường độ không đổi .
16) Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng 
 a) thực hiện công của nguồn điện . b) tác dụng lực của nguồn điện .
 c) dự trữ điện tích của nguồn điện d) tích điện cho hai cực của nó .
17) Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch ?
 a) A = b) A= UIt . c) A = Uq . d)A = Pt .
 18) Nhiệt lượng Q tỏa ra trong đoạn mạch chứa điện trở R có thể tính bằng công thức ?
 a) Q = b) Q = c) Q= U2Rt d) Q = IR2t .
19) Trong một mạch điện kín ( đơn giản) , khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch 
 a) giảm . b) tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài .
 c) tăng . d) giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.
20 Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 2 . Mắc song song hai bóng đèn như nhau có cùng điện trở là 6 vào hai cực của nguồn điện này . Công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn là bao nhiêu ?
 a) P = 0,54W b) P= 1,8W c) P= 21,6W d) P= 3,6W 
 21) Hai nguồn giống nhau có = 4,5V , r= 1 mắc nối tiếp thành bộ . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn la: a) = 9V , rb= 2 b) = 4,5V , rb= 1 c) = 4,5V , rb= 0,5 d) = 9V , rb= 0,5
 22) Hai nguồn giống nhau có = 3V , r= 1 mắc song song thành bộ . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: a) = 3V , rb= 0,5 b) = 6V , rb= 2 c) = 6V , rb= 0,5 d) = 3V , rb= 2 
23) Phát biểu nào dưới đây là không đúng với kim loại ?
 a)Hạt tải điện là các ion tự do .	 b) Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng .
 c) Khi nhiệt đọ không đổi , dòng điện tuân theo định luât Omh.	
 d) Mật đọ hạt tải điện không phụ thuộc vào nhiệt độ .
24) Phát biểu nào dưới đây là không đúng với bán dẫn ?
 a) Chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều .	 b) Tính chất điện nhạy cảm với tạp chất .
 c) Có hai loại tải điện là electron tự do và lỗ trống .	 d) Có hệ số nhiệt điện trở âm .
25) Chỉ ra câu sai . a) Để có thể làm điện trở nhiệt có hệ số nhiệt điện trở âm và giá trị lớn , người ta có thể dùng bán dẫn pha tạp axepto .
 b) Lớp chuyển tiếp p-n là bộ phận không thể thiếu của điôt bán dẫn .
 c) Lớp chuyển tiếp p-n trong tranzito cũng có tính chỉnh lưu .
 d) Tranzito lưỡng cực cấu tạo bởi hai lớp chuyển tiếp p-n nối tiếp nhau , nhưng mạch điện gồm hai điôt bán dẫn mắc nối tiếp nhau không thể hoạt động như một tranzito .
26) Đối với dòng điện trong chân không :
 a) Tia catôt (tia âm cực ) là dòng electron chuyển động có hướng trong chân không .
 b) Quỹ đạo của electron trong tia catôt là một đường gấp khúc với các điểm đầu và điểm cuối không trùng nhau .
 c) Tốc độ của electron trong tia catôt tỉ lệ với điện trường E tại điểm quan sát .
 d) Tia catôt bị điện từ trường làm lệch đường , nên nó phải là một chùm tia electron chuyển động có hướng .27)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_ly_11_HKI_20152016.doc