Đề cương ôn tập học kì I môn Toán 9 – Năm học 2016 - 2017

doc 9 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Toán 9 – Năm học 2016 - 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì I môn Toán 9 – Năm học 2016 - 2017
TRƯỜNG THCS HUỲNH KHƯƠNG NINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn Toán 9 – Năm học 2016 - 2017
A - LÝ THUYẾT
I. ĐẠI SỐ
1) Định nghĩa, tính chất căn bậc hai
a) Với số dương a, sốđược gọi là căn bậc hai số học của a.
b) Với a ³ 0 ta có x = Û 
c) Với hai số a và b không âm, ta có: a < b Û 
d) 
2) Các công thức biến đổi căn thức
1. 	2. (A ³ 0, B ³ 0)
3. (A ³ 0, B > 0)	4. (B ³ 0)
5. (A ³ 0, B ³ 0) 	 (A < 0, B ³ 0)
6. (AB ³ 0, B ¹ 0)	7. (A ³ 0, A ¹ B2) 
8. (B > 0)	9.(A, B ³ 0, A ¹ B)
3) Định nghĩa, tính chất hàm số bậc nhất
a) Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b (a, b Î R và a ¹ 0)
b) Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị xÎ R.
 Hàm số đồng biến trên R khi a > 0. Nghịch biến trên R khi a < 0.
4) Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ¹ 0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b (a: hệ số góc, b: tung độ gốc).
5) Cho (d): y = ax + b và (d'): y = a'x + b' (a, a’ ≠ 0). Ta có:
	(d) º (d') 	(d) // (d')	
 	(d) Ç (d') Û a ¹ a'	(d) ^ (d') 	
6) Gọi a là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox thì: 
	Khi a > 0 ta có tana = a
	Khi a < 0 ta có tana’ (a’ là góc kề bù với góc a)
II. HÌNH HỌC
1) Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 Cho DABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có: 
	1) b2 = a.b’	2) h2 = b’. c’ 
	 c2 = a.c’ 	3) a.h = b.c
	4) 	
	5) a2 = b2 + c2 (Định lí Pythagore)
2) Tỉ số lượng giác của góc nhọn
a) Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn	
Cạnh kề
a
 Cạnh đối
Cạnh huyền
b) Một số tính chất của các tỉ số lượng giác
+ Cho hai góc a và b phụ nhau. Khi đó:
	sin a = cos b	cos a = sin b	
	tan a = cot b 	cot a = tan b
+ Cho góc nhọn a. Ta có:
	0 < sina < 1	0 < cosa < 1
	tana = 	cota = 
	sin2a + cos2a = 1 	tana.cota = 1
c) Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông: Định lí SGK/ 86
3) Các định lí trong đường tròn
a) Định lí về đường kính và dây cung
	+ Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
	+ Đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
b) Các tính chất của tiếp tuyến
	+ Nếu một đường thẳng là một tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
	+ Nếu một đường thẳng vuông góc với bán kính tại một điểm nằm trên đường tròn thì đường thẳng đó là một tiếp tuyến của đường tròn.
+ Nếu 2 tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
- Điểm đó cách đều hai tiếp điểm
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm đường tròn là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
- Tia kẻ từ tâm đường tròn đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
	c) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.
 + Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.
	d) Định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm: SGK/ 105 
	e) Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn: SGK/ 109
	g) Vị trí tương đối của hai đường tròn: SGK/ 121 
B - BÀI TẬP
I. CĂN BẬC HAI
Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau:
	1) 	 	2) 
	3) 	4) 
	5) 	6) 
	7) 	8) 
	9) 	10) 
	11) 	12) 	
	13) 	14) 
Bài 2. Cho biểu thức ()
	a) Rút gọn biểu thức A	b) Tính giá trị A với 
Bài 3. Cho biểu thức 
	a) Rút gọn B	b) Tính giá trị B khi 
Bài 4. Cho biểu thức (x > 0, x ≠ 1) 
	a) Rút gọn E	b) Tìm x để E > 0 
Bài 5. Cho biểu thức (x > 0, x ≠ 1) 
	a) Rút gọn biểu thức G	b) Tìm x để G = 2
Bài 6: Cho biểu thức: 
Tìm điều kiện xác định của biểu thức A.
Rút gọn A.
Tìm giá trị lớn nhất của A.
Bài 7: Cho biểu thức: với 
a) Rút gọn biểu thức A.
	b) Tìm x để A có giá trị bằng 6.
Bài 8: Cho biểu thức: 
Tìm điều kiện xác định của P.
Rút gọn biểu thức P
Với giá trị nào của a thì P có giá trị bằng.
Bài 9: Cho biểu thức: P = , với x 0
Rút gọn biểu thức P.
Tìm các giá trị nguyên dương của x để biểu thức Q = nhận giá trị nguyên.
Bài 10: Cho biểu thức: P(x) = , với x 0 và x 1
Rút gọn biểu thức P(x).
Tìm x để: 2x2 + P(x) 0
Bài 11. Giải phương trình:
a) 	b) 
c) 	d) 
Bài 12: So sánh: 1/ và 2/ và 7	 3/ và 
Bài 13: ( HSG) Cho các số dương thỏa mãn . 
Chứng minh rằng .
Bài 14: ( HSG)	Cho x; y; z là các số thực dương thoả mãn: xyz = 1
	Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
Bài 15: ( HSG) Gi¶i ph­¬ng tr×nh
a) 
b) Chứng minh: .
c) Cho ®­êng th¼ng y = ( m - 2)x + 2 (d). Chøng minh r»ng ®­êng th¼ng (d) lu«n ®i qua mét ®iÓm cè ®Þnh víi mäi gi¸ trÞ cña m. 
Bài 16:. ( HSG) Cho x, y là các số dương.
Chứng minh: .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: .
II. HÀM SỐ
Bài 1. Cho hai đường thẳng (d): y = 4 – 2x và (d’): y = 3x + 1
	a) Vẽ (d) và (d’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
	b) Gọi N là giao điểm của hai đường thẳng (d) và (d’). Tìm tọa độ của điểm N.	
	c) Tính số đo góc tạo bởi đường thẳng (d’) với trục Ox
Bài 2. Cho hai đường thẳng và 
	a) Vẽ (d) và (d’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
	b) Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng (d) và (d’). Tìm tọa độ của điểm E.
	c) Tính số đo góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox.
Bài 3. Cho hàm số 
	a) Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến?
	b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm . Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được.
	c) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng vừa vẽ với đường thẳng . 
Bài 4. Cho hàm số (d) 
Xác định m để đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ.
Xác định m để hs đã cho là hs bậc nhất.
Xác định m để hs đã cho là hs nghịch biến.
Hs đã cho tạo với trục Ox là góc nhọn.
	b) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua A(3; 4).Vẽ đồ thị với m vừa tìm được.
	c) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng vừa vẽ với đường thẳng (d’):
	d) Tính số đo góc tạo bởi đường thẳng (d’) với trục Ox.
Bài 5: Cho hai hàm số: và 
Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng hệ trục toạ độ Oxy.
Bằng phép tính xác định toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng trên.
Tìm giá trị của m để đ/ thẳng đồng qui với hai đường thẳng trên.
Bài 6: Cho hàm số y = - 2x + 3.
Vẽ đồ thị của hàm số trên.
Gọi A và B là giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ.Tính diện tích tam giác OAB ( với O là gốc tọa độ và đơn vị trên các trục tọa độ là centimet ).
Tính khoảng cách từ gốc tọa O đến đường thẳng y = - 2x + 3.
Bài 7:Cho ba ®iÓm A(3,5); B(-1; -7); C(1;-1). Chøng minh ba ®iÓm A, B, C th¼ng hµng.
Bài 8: ( HSG) Cho các đường thẳng :
(d1) : y = (m2-1) x + m2 - 5 ( Với m 1; m -1 )
(d2) : y = x +1 (d3) : y = -x +3 
a) C/m rằng khi m thay đổi thì (d1) luôn đi qua 1điểm cố định .
b) C/m rằng khi (d1) //(d3) thì (d1) vuông góc (d2) 
c) Xác định m để 3 đường thẳng (d1) ; (d2) ; (d3) đồng qui 
Bài 9: ( HSG) Cho hàm số y = - 3x + 2m – 1 (d)
Tìm m để đt (d) tạo với 2 trục tọa độ 1 tam giác vuông có diện tích bằng 6 (đvdt)
Tính giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa O đến đường thẳng (d) có giá trị lớn nhất.
Tính theo m toạ độ giao điểm A; B của đồ thị hàm số với các trục Ox; Oy. H là hình chiếu của O trên AB. Xác định giá trị của m để OH = 
Bài 10: Cho hai đường thẳng: và . Tìm các giá trị của k để:
	a) và cắt nhau.	
 b) và cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
	c) và song song.	
Bài 11: Xác định hàm số trong mỗi trường hợp sau:
	a) Khi , đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng .
	b) Khi , đồ thị hàm số đi qua điểm A(– 2; 3).
	c) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm M(1; 3) và N(–2; 6).
	d) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng và đi qua điểm .
III. HỆ THỨC LƯỢNG
Bài 1. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH.
	a) Biết AH = 12cm, CH = 5cm. Tính AC, AB, BC, BH. 
	b) Biết AB = 30cm, AH = 24cm. Tính AC, CH, BC, BH.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết .
Tính số đo góc B (làm tròn đến độ) và độ dài BH.
Gọi E; F là hình chiếu của H trên AB; AC.Chứng minh: AE.AB = AF.AC.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A có và .Kẻ đường cao AH 
(H thuộc cạnh BC). Tính AH; AC; BC.
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có , BC = 20cm.
a) Tính AB, AC 	
b) Kẻ đường cao AH của tam giác. Tính AH, HB, HC. 
Bài 5. Giải tam giác ABC vuông tại A, biết:
	a) AB = 6cm,	 	c) BC = 20cm,	
	d) BC = 32cm, AC = 20cm	e) AB = 18cm, AC = 21cm
Bài 6. Không sử dụng bảng số và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: sin 650; cos 750; sin 700; cos 180; sin 790
IV. ĐƯỜNG TRÒN
Bài 1. Cho điểm C trên (O), đường kính AB. Từ O vẽ đường thẳng song song với AC và cắt tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) ở P.
	a) Chứng minh DOBP = DOCP.
	b) Chứng minh PB là tiếp tuyến của (O).
Bài 2. Cho DABC vuông tại A. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp DABC, d là tiếp tuyến của đường tròn tại A. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt d tại D và E. Chứng minh:
	a) Góc DOE vuông.
	b) DE = BD + CE
	c) BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE.
Bài 3. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Kẻ hai tiếp tuyến Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi C là một điểm trên tia Ax, kẻ tiếp tuyến CM với nửa đường tròn (M là tiếp điểm), CM cắt By ở D.
	a) Tính số đo góc COD. 
	b) Gọi I là giao điểm của OC và AM, K là giao điểm của OD và MB. Tứ giác OIMK là hình gì? Vì sao?
	c) Chứng minh tích AC.BD không đổi khi C di chuyển trên Ax.
	d) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD. 
Bài 4. Cho đường tròn (O; R) và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB và AC (B, C là tiếp điểm). Kẻ đường kính BD, đường thẳng vuông góc với BD tại O cắt đường thẳng DC tại E.
	a) Chứng minh và DC // OA.
	b) Chứng minh tứ giác AEDO là hình bình hành. 
	c) Đường thẳng BC cắt OA và OE lần lượt tại I và K. Chứng minh 
Bài 5: Cho nửa đ/ tròn (O), đường kính AB = 2R. Vẽ đường tròn tâm K đường kính OB.
a) Chứng tỏ hai đường tròn (O) và (K) tiếp xúc nhau.
b) Vẽ dây BD của đường tròn (O) ( BD khác đường kính), dây BD cắt đường tròn (K) tại M.Chứng minh: KM // OD 
Bài 6: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Gọi Ax; By là các tia vuông góc với AB.(Ax ; By và nửa đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB).Qua điểm M thuộc nửa đường tròn ( M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Ax tại C và cắt By tại D.
Chứng minh và 
AD cắt BC tại N. Chứng minh: 
Tích AC.BD không đổi khi điểm M di chuyển trên nửa đường tròn.
 d) Gọi H là trung điểm của AM. Chứng minh: ba điểm O, H , C thẳng hàng.
Bài 7: Từ một điểm A ở ngòai đường tròn (O; R), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là hai tiếp điểm)
 a)     Chứng minh đường thẳng OA là trung trực của đọan BC
 b)     Gọi H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh HA. HO = HB. HC
 c)     Đọan AO cắt (O) tại I. Chứng minh rằng I là tâm đường tròn nội tiếp ABC
Bài 8: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax và By (Ax, By cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AB). Qua điểm M trên (O) (M khác A và B) vẽ đường thẳng vuông góc với OM cắt Ax, By lần lượt tại E và F. Chứng minh:
1. EF là tiếp tuyến của đường tròn (O).
2. EF = AE + BF
3. Xác định vị trí của M để EF có độ dài nhỏ nhất.
Bài 9:	Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC của đường tròn (O) (B và C là hai tiếp điểm tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC.
1) Chứng minh OA vuông góc với BC tại H	(1đ)
2) Từ B vẽ đường kính BD của (O), đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại E (khác D). Chứng minh: AE.AD = AH.AO 	(1đ)
3) Qua O vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh AD tại K và cắt đường BC tại F. Chứng minh FD là tiếp tuyến của đường tròn (O). 	(1đ)
4) )(HSG) Gọi I là trung điểm cạnh AB, qua I vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh AO tại M và đường thẳng này cắt đường thẳng DF tại N. Chứng minh: ND = NA. (0.5đ)
Bài 10: Cho đường tròn (O; R) và một điểm A nằm ngoài đường tròn (O) sao cho OA = 2R. Từ A vẽ tiếp tuyến AB của đường tròn (O) (B là tiếp điểm).
 1) Chứng minh tam giác ABO vuông tại B và tính độ dài AB theo R (1đ)
 2) Từ B vẽ dây cung BC của (O) vuông góc với cạnh OA tại H. Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn (O). (1đ)
 3) Chứng minh tam giác ABC đều. (1đ)
 4)(HSG) Từ H vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại D. Đường tròn đường kính AC cắt cạnh DC tại E. Gọi F là trung điểm của cạnh OB. Chứng minh ba điểm A, E, F thẳng hàng. (0.5đ)
Bài 11:  Cho hai đường tròn (O ; R) và (Ó ; r ) (R > r) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC (B;C là tiếp điểm , B  (O), C(Ó)). Tiếp tuyến chung tại A cắt BC ở I.
a)      Chứng minh rằng : tam giác ABC là tam giác vuông.
b)      Gọi H là giao điểm của OI và AB, K là giao điểm của ÓI và AC. Chứng minh rằng: tứ giác AHIK là hình chữ nhật.
c)      Chứng minh rằng: IH.IO + IK.IÓ = 2Rr.
d)     Tính sin góc BOA theo R và r.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_CUONG_HKI_TOAN_9_1617.doc