Đề cương ôn tập học kì I môn: Tin học - Khối lớp 11

doc 7 trang Người đăng haibmt Lượt xem 6352Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn: Tin học - Khối lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì I môn: Tin học - Khối lớp 11
TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU
 TỔ: TIN HỌC
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I
MƠN: TIN HỌC - KHỐI LỚP 11
I: Phần Trắc nghiệm
Câu 1: Chương trình sau trả về giá trị bao nhiêu?
 Var y, x, i:byte;
 Begin x:=20; i:=1; y = 0;
 While i < x do Begin
 Y:=x+i; i:=i+10;
 End;
Writeln(‘gia tri cua y:= ‘,y);
End.
A. Y = 36	B. Y = 32	C. Y = 26	D. Y = 41
Câu 2: Để tìm giá trị lớn nhất của hai số a, b dùng câu lệnh sau
A. If a > b then Max = a else Max = b;	B. Max := a If a > b then Max := b;
C. Max := b If a<b then Max := b;	D.Max := a If Max < b then Max := b;
Câu 3: Cho đoạn chương trình:
Var i,j:integer;
Begin for i:=1 to 5 do begin for j:= 1 to 10 do write('*'); writeln;End.
đoạn chương trình cĩ tác dụng
A. in ra màn hình hình chữ nhật cĩ hàng ngang 10 ký tự * và hàng dọc 5 ký tự *
B. in ra màn hình 50 ký tự * trên 1 hàng dọc
C. in ra màn hình hình chữ nhật cĩ hàng ngang 5 ký tự * và hàng dọc 10 ký tự *
D. in ra màn hình 50 ký tự * trên 1 hàng ngang
Câu 4: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình:
 i:=1;
While i <3 do Begin
	Write(“Hello Word”); i:=i+2; 
	 End;
Chữ “Hello Word “ được in ra màn hình mấy lần
A. 2	B. 3	C. 4	D.1
Câu 5: Trong NNLT Pascal, cho đoạn chương trình:
	Begin For i:=1 to 12 do 
 if i mod 2 = 0 then write( i+2);
Trên màn hình sẽ cĩ kết quả nào sau đây:
A. 4 6 8 10 12 14	B. 2 4 8 10 12 14	C. 2 4 6 8 10 12 14	D. 3 5 7 9 11 13
Câu 6: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, đoạn lệnh nào sau đây là đúng
A. for i:= 1 to 5 do a:= a+ i;	B. for i = 1 to 5 do a:= a+ i;
C. for i: = 1 to 5 do a:= a+ i	D. for i ;= 1 to 5 do a:= a+ i;
Câu 7: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal đoạn chương trình sau thực hiện cơng việc gì?
	T:=0;
	For i:=1 To N Do
	If (i mod 3 = 0) or (i mod 5= 0) Then T:=T+i;
A. Tìm một ước của N; B. Tính tổng các ước thực sự của N;
C. Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến N;
D. Tính tổng các số chia hết cho cả 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến N;
Câu 8: Kết quả của biểu thức sqrt((ABS(25-50) div 2)) là?
A. 3	B. 1	C. 2	D. 4
Câu 9: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì?
	For i:=10 Downto 1 Do Write(i ,' ');
A. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1	B. 10987654321	C. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10	D. Đa ra 10 dấu cách
Câu 10: Xét chương trình sau: Var a,b:integer;
 BEGIN
 a := 1; b := 2; b := b * a; a := a + b;
 writeln(a); 
 END;
Kết quả của a khi chạy hết đoạn chương trình trên là:
A. 3	B. 4	C. 5	D. 2
Câu 11: Biểu thức nào sau đây khơng cĩ kết quả là 1?
A. (sqrt(25) div 4)	B. (sqrt(25) / 4)	C. (sqrt(25) mod 4)	D. (sqrt(25) div 5)
Câu 12: Nếu 1 biến nguyên A cĩ giá trị nằm trong phạm vi từ 0 đến 216 -1 thì biến A đĩ cĩ kiểu :
A. Byte.	B. Word.	C. Integer.	D. Longint.
Câu 14: Cho đoạn chương trình:
 IF A>B then 
	Begin
 TG:=A; A:=B; B:=TG;
	End;
Với A=10 và B=5 thì kết quả của A, B sau khi thực hiện đoạn chương trình trên là?
A. A=10 và B=5	B. A=15 và B=10	C. A= 5 và B=10	D. A,B,C đều sai
Câu 15: Câu lệnh a:=5; Write('Ket qua la', a); sẽ đưa ra màn hình
A. Ket qua a la 5	B. Ket qua a la a	C. Ket qua la 5	D. Khơng đưa ra gì cả
Câu 16: Cách viết nào cho biểu thức sau là đúng trong TP: Sin(5x) + cos(3x+y)=12
	a). Sin(5*x)+cos(3*x+y)=12	b). Sin(5*x)+cos(3x+y)=12
	c). Sin5*x+cox3*x+y=12	d). Sin5*x+ cos3x+y =12
Câu 17: Chọn cú pháp đúng:
	a). USES ;
	b). PROGRAM ;
	c). VAR := ;
	d). CONST : ;
Câu 18: Cho biết kết quả trả về của biểu thức sau: (20 mod 3) div 2 + (15 div 4)
	a). 3	b). 5	c). 4	d). 10
Câu 19: Cho biết kết quả trả về của biểu thức sau: (99 div 9) mod 9 + (13 div 3) div 2
	a). 10	b). 4	c). 5	d). 3
Câu 20: Bộ nhớ cần cấp phát bao nhiêu byte để lưu trữ: VAR X , Y , Z : Real ;C: Char ; I , J : Byte ;
	a). 21 byte bộ nhớ	b). 20 byte bộ nhớ
	c). 15 byte bộ nhớ	d). 22 byte bộ nhớ
Câu 21: Chú thích sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal có thể được ghi trong:
	a). [ )	b). (* *)	c). [ ]	d). ( )
Câu 22: Cách viết nào cho biểu thức sau là đúng trong TP: 3x2-(x-m)-15=13
	a). 3*x*x- 1/sqr(5)*(x-m)-15=13
	b). 3*sqr(x)- (1/sqrt(5))*(x-m)-15=13
	c). 3*x*x- 1/sqr(5)(x-m)-15=13
	d). 3*x*x- (1/sprt(5))*(x-m)-15=13
Câu 23: Bộ nhớ cần cấp phát bao nhiêu byte để lưu trữ: VAR X , Y :Boolean; D:Integer; A,B :LongInt;
	a). 12 byte bộ nhớ	b). 20 byte bộ nhớ
	c). 21 byte bộ nhớ	d). 22 byte bộ nhớ
Câu 24: Cho A= 19.5; B=45.93. Câu lệnh Write('Gia tri la:',A:6:2,B:8:3); sẽ hiển thị ra màn hình là:
	a). Gia tri la:_ 19.50_ _ 45.930	b). Gia tri la:_ _19.5_ _ _ 45.93
	c). Gia tri la:_ 19.5 _ _ _ 45.930	d). Gia tri la:_ _19.50_ _ 45.930
Câu 25: Cho biểu thức A= (18 div 2)=9; B= (25 mod 5)=0. Phát biểu nào sau đây là đúng
	a). Not (A Or B) = True	b). Not(A Or B) = False
	c). Not(A) Or Not(B) = True	d). Not(A) And Not(B) = True
C©u 26: Xét chương trình Pascal sau:
	Program Tinh_KC ;
	Const	V_Xdap = 20 ;
	V_Xmay = 50 ;
	Var t:,d:integer;
	Begin
	Write(' Nhap thoi gian t:'); readln(t);
	d:= (V_Xmay - V_Xdap)*t;
	Writeln(' Khoang cach:',d:6,'km');
End.	
Input: t = 2 Vậy Output = ?
A. 40	B. 100	C. 80	D. 60
C©u 27: Hãy viết biểu thức : 99.5 ≥ N >0 sang dạng biểu diễn tương ứng trong Pascal 
A. (N>=99.5) and (N>0)	C. (N0)
B. (N >= 99.5) or (N>0)	D. (N 0)
C©u 28: Trong Pascal phép tốn div, mod thuộc phép tốn nào sau đây
A. Phép tốn Logic	C. Phép tốn quan hệ 
B. Phép tốn số học với số nguyên	D. Phép tốn số học với số thực
Câu 29 : cho đoạn chương trình
x+1;
 If x <= 101 then x: =x+1
 Else x:=x-1;
Cho x=100. kết quả x bằng bao nhiêu?
A. 102	B. 101	C. 99	D. 100
C©u 30: Cho biểu thức S = 1.00 + (với x là số nguyên khác -1). Khi khai báo biến để viết chương trình(giả sử cĩ dùng biến S và biến x). Theo em khai báo nào sau đây là đúng nhất?
var S, x: Integer
var S, x: longint;
var S: Integer; x: real;
var S: real; x:Integer
câu 31. Xét chương trình sau
	Var a, b: integer;
	BEGIN
	a:=1; b:=2; b:=a+b; a:=a+b;
	Write(a);
	 END.
Kết quả của chương trình trên là:	
	A. 2; 	B. 3;	C. 4;	D. Tất cả A, B, C đều sai
câu 32. Muốn kiểm tra đồng thời cả 3 giá trị của A, B, C cĩ cùng lớn hơn 10 hay khơng ta viết câu lệnh If thế nào cho đúng?
If A, B, C > 10 then ...	B. If A > 10, B > 10, C > 10 then ...
If (A>10) Or (B>10) Or (C>10) then ...	D. If (A>10) And (B>10) And (C>10) then ...
câu 33. Xét chương trình sau:
	Var i, s: integer;
	BEGIN
	S:=0;
	For i:=1 to 5 do s:=s*1;
	Write(s);
	END.
Kết quả của chương trình trên là:
	A.0;	B. 5;	C.120;	D. 15;
câu 34: Câu lệnh nào dùng để xuất dữ liệu ( Trong pascal)?
A. Readln();	B. Writeln();
C. Program();	D. Read();
câu 35: Chương trình dịch khơng cĩ khả năng nào trong các khả năng sau
A. Thơng báo lỗi cú pháp	B. Tạo được chương trình đích
C. Phát hiện lỗi cú pháp	D. Phát hiện lỗi ngữ nghĩa
câu 36: Chương trình sau cho kết quả gì?
Var a, b, m: integer;
Begin
	a:= 5; b:=4;
	m:=sqrt(a+b);
	write(‘m=’ , m:6:1);
end.
A. Báo lỗi	B. 3.0	C. 9.0	D. 5
câu 37: Cho khai báo Biến:
Var m, n:integer;
x,y: real;
Phép gán nào sau là sai?
A. y:=10.5;	B. m:=-4;	C. n:=3.5;	D. x:=6;
câu 38: Khai báo sau là khai báo gì?
User CRT;
A. Biến	B. Hằng
C. Khai báo Tên chương trình	D. Thư viện
câu 39: Biến nguyên x nằm trong phạm vi 150-220 khai báo nào trong các khai báo sau là tối ưu nhất ?
A. Var x: Real;	B. Var x: Byte;	C. Var x: Integer;	D. Var x : Word;
Câu 8: Câu lệnh nào dùng để nhập dữ liệu trong Pascal
A. Read();	B. Real();
C. Write();	D. Begin();
câu 40: Khai báo nào trong các khai báo sau là hợp lệ ?
A. Const : n =10;	B. Const n=10;	C. Const n:=10;	D. Const n : real;
câu 41: x:=10; y:=20; Write(‘x+y’); Kết quả xuất ra màn hình sẽ là gì ?
A. x+y	B. 20	C. 10	D. 30
câu 42: Biểu thức sau viết trong Pascal sẽ là ?
A. 2*sqrt(x+y)/(x*x+y)	B. 2*exp(x+y)/x*x+y
C. a*Abs(x+y)/(x*x+y)	D. (2*exp(x+y))/(x*x+y)
câu 43: Tên nào dới đây đúng quy tắc đặt tên của Pascal:
A. xy2	B. x*y	C. 2ab	D. A – BC
Câu 44: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng?
	A. Var x; y; z : real;	B. Var x, y, z : char;
	C. Var x, y, z = real;	D. Var : x, y, z = Char;
Câu 45: Xác định giá trị của x, y sau khi thực hiện đoạn chương trình?
	Var x, y : Integer;
	Begin
	x:= 30;
	y:= 20;
	x:= x-y;
	y:= y-x;
	End;
x= 10, y= -10.	C. x= 10, y= 10.
x= 30, y= 20.	D. x= 10, y= 20.
Câu 46: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal với câu lệnh như sau( a là một biến kiểu số thực).
	a:= 12;
	Writeln(‘KQ là :’, a: 7:3);
	Sẽ ghi ra màn hình? (chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau).
	A. KQ la 1.2E +01	B. KQ la _12.000
	C. KQ la a	D. Khơng đưa ra gì cả.
Câu 47: Pascal là ngơn ngữ lập trình thuộc loại:
A. Ngơn ngữ bậc cao	B. Khơng thuộc loại nào
C. Hợp ngữ	D. Ngơn ngữ máy
Câu 48: Cho a:= 15, b:= 8. Hãy tính giá trị của a, b trong trường hợp sau?
	If a > b Then
	Begin
	a:= b-a;
	b:= a+2;
	End
	Else	a:= b- a;
	A. a = 15, b = 8.	B. a = -7, b = -5.
	C. a = 5, b = -7.	D. a = 8, b = 15.
Câu 49: Thực hiện đoạn chương trình, tính giá trị của a, b?
	a:= 1; b:= 0;
	For i:= 2 To 5 Do
	Begin
	a:= a + i;
	b:= b- i;
	end;
	A. a = 1, b= 0.	B. a = 14, b= - 15.
	C. a = 15, b= -14.	D. a = 0, b= 1.
Câu 50:: Thực hiện đoạn chương trình, tính giá trị của a?
	a:= 10; 
	While (a> 5) and (a< 15) Do a:= a + 1;	
	A. a = 11.	B. a = 15.	C. a= 16.	D. a= 17.
Câu 51: Trong các tên sau, tên nào là đúng trong ngơn ngữ pascal?
	A a#bc	B 2abc	C _abc	D A bc
Câu 52: Cho biểu thức A: = 3*abs(3*x-y) + sqr(x-1)*2, khi x,y lần lượt nhận giá trị 3; 5 thì kết quả thu được là:
	A 54	B 20	C 48 + 2	D 12 + 2
Câu 53: Biểu diễn nào sau đây khơng phải là biểu diễn hằng trong pascal?
	A 123	B ‘15.3’	C ‘pascal’	D 26A
Câu 54: Trong Turbo Pascal để biên dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp phím:
	A Alt + F3	B Ctrl + F9	C Alt + X	D Alt + F9
Câu 55: Cho hai biến x,y thoả 100 x,y 150 khi S = x*y thì S khai báo như thế nào là tốt nhất?
	A Var s: longint;	B Var s: real;	C Var s: integer;	D Var s: byte;
Câu 56: Cho điều kiện trong Pascal ta biểu diễn biểu thức như sau ?
	A ( x -2) or ( 4 x) 	B (x <= -2) or (4<= x)	C x or 4 x 	D ( 4 x) or ( x -2)
Câu 57: Cho biểu thức trong tốn như sau:,hãy biểu diễn biểu thức trên trong ngơn ngữ lập trình pascal
A 2*sin(x*x +1) – 4* sqr(x+2);	B 2sin(x*x + 1) – 4sqrt(x+2);
C 2*sin(sqrt(x) + 1) – 4*sqr(x+2);	D 2*sin(sqr(x) + 1) – 4 * sqrt(x+2);
Câu 58: Tìm câu sai trong các câu sau đây?
A Program _baitap; B Var x,y: interger; C Const m = ‘ hello pascal’; D Write(‘ hello pascal’);
Câu 59: Biến y cĩ thể nhận giá trị : 12 , 25 và biến x cĩ thể nhận các giá trị: -6, 10 thì khai báo nào sau đây là đúng ?
A Var x: real; y: integer; B Var x: byte; y : real; C Var x: word; y: intger; D Var x,y : byte;
Câu 60: Để nhập giá trị cho hai biến x,y ta sử dụng thủ tục nào sau đây trong pascal?
	A Read(x;y);	B Write(x;y);	C Writeln(x,y);	D Readln(x,y);
Câu 61: Cách khai báo nào dưới đây là đúng trong pascal:
	A program baitap12;	B var a,b : interger; 	C var x;y : real;	D const x: = 5;
Câu 62: Để đưa gía trị của hai biến nguyên x,y ra màn hình ta sử dụng thủ tục nào sau đây?
	A Write(‘ x ‘, ‘ y ‘);	B Writeln(‘xy’);	C Write(x,y);	D Writeln(xy);
Câu 63: Trong các từ sau, từ nào khơng phải là từ khĩa trong pascal?
	A Var	B Readln	C Program	D Const
Câu 64: Từ biểu thức pascal (2*abs(x+3)-4*sin(2*x))/(3*sqrt(sqr(x)+ x+3)) hãy chuyển về biểu thức trong tốn học:
	A 	B 	C 	D 
Câu 65: Trong Pascal ,từ khố nào dùng để khai báo thư viện ?
	A Uses 	B Const	C Program	D Var
Câu 66: Chọn câu đúng trong các câu sau:
	A Kiểu Integer chiếm bộ nhớ 4 byte và phạm vi giá trị từ -215 đến 215 -1	
	B Kiểu char chiếm bộ nhớ 2 byte và bao gồm 256 kí tự trong bộ mã ASCII	
	C Kiểu Real chiếm bộ nhớ 4 byte và phạm vi giá trị từ 0 đến 216 -1
	D Kiểu Word chiếm bộ nhớ 2 byte và phạm vi giá trị từ 0 đến 216-1	
Câu 67: Trong pascal cho đoạn chương trình : Begin X:=2*i+1; Y:= X-2; X:= X-3; End; khi cho giá tri i=2 thì kết quả cuối cùng của X, Y là bao nhiêu?
	A X= 3, Y = 2	B X= 2, Y = 3	C X= 5, Y = 3	D X= 5, Y = 2
Câu 68: Thủ tục nào sau đây là đúng trong pascal?
	A Readln(x.y);	B Read(x:y);	C Readln(x,y);	D Readln(x:y);
Câu 69: Cho biểu thức S:= x mod y * 2 + 4*ydiv(x-2), khi cho giá trị x = 5, y = 2 thì kết quả của S là:
	A 4	B 3	C 5	D 6
Câu 70: Cho hai giá trị A nguyên, B thực: Thủ tục nào sau đây là đúng trong pascal?
	A Writeln(A:8:2, B: 8);	B Writeln(A:8:2, B:8:2);	C Writeln(A:8, B:10:2);	D Writeln(A:8, B:2:8);
Câu 71: Xác định cú pháp khai báo hằng đúng trong các câu sau?
	A Const = ;	B Const := ;
	C Const = ;	D Const :;
Câu 72: Cho khai báo:Var x,y: integer;a,b,c: real; Hỏi bộ nhớ cung cấp bao nhiêu byte để lưu trữ giá trị các biến trên?
	A 22byte	B 20byte	C 16byte	D 8byte
Câu 73: Câu lệnh nào sau đây là sai trong pascal?
	A Writeln(X= A+ B);	B X:= 2*(A- B);	C Writeln(‘X=; A+B);	D X = A+ B;
Câu 74: Cho hai biến nguyên M và N, điều kiện để xác định M,N đồng thời là ước của 6 hay đồng thời khơng là ước của 6 là:
	A ((M mod 6 = 0) or (N mod 6 = 0)) or ((M mod 6 0) or (N mod 6 0))
	B ((6 mod M = 0) or (6 mod N = 0)) and ((6 mod M 0) or (6 mod N 0))
	C ((6 mod M = 0) and (6 mod N = 0)) or ((6 mod M 0) and (6 mod N 0))
	D ((M mod 6 = 0) and (N mod 6 = 0)) or ((M mod 6 0) and (N mod 6 0))
II: Tự Luận
Bài 1: Viết chương trình nhập vào hai số nguyên dương x,y (x,y); 
Tính và đưa ra màn hình các giá trị
	S = ;	P = 
Bài 2: Viết chương trình nhập vào chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật. Tính và đưa ra màn hình diện tích và chu vi của hình chữ nhật đĩ
Bài 3: Viết chương trình nhập vào hai số a, b. Đưa ra màn hình giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hai số đĩ
Bài 4: Viết chương trình nhập vào 2 hệ số a,b. Giải và biện luận phương trình ax+ b = 0;
Bài 5: Viết chương trình nhập vào hai số nguyên dương x, y (x, y); 
Tính và đưa ra màn hình cácgiá trị
	P = ;	S = 
Bài 6: Viết chương trình kiểm tra a cĩ phải là số âm khơng với giá trị a nhập vào từ bàn phím.
Bài 7: Viết chương trình nhập vào số nguyên a và kiểm tra xem a là số chẵn hay số lẻ.
Bài 8: Giải và biện luận phương trình bậc hai ax2+ bx+c=0.
Bài 9: Sử dụng các câu lệnh If then dạng đủ lồng nhau, viết chương trình nhập điểm (số thực) và phân loại học sinh theo tiêu chuẩn sau:
9 <= điểm TB	loại A
7 <= điểm TB < 9	loại B
5 <= điểm TB < 7 	loại C
Điểm TB < 5	loại D
Bài 10: Viết chương trình nhập vào số nguyên x. Tính và in ra màn hình giá trị S với 
Bài 11: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên x, y (x, y <=100). Tính và in ra màn hình giá trị T với 
Bài 12: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên x, y. Tính và in ra màn hình giá trị z với:
Nguyễn Thị Thùy Quyên

Tài liệu đính kèm:

  • docde+cuong+11-2012.doc