Đề cương ôn tập học kì I môn Tin học 8

doc 8 trang Người đăng dothuong Lượt xem 2767Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Tin học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì I môn Tin học 8
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TIN 8
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5đ) 
Câu 1: Để nhập dữ liệu từ bàn phím ta dùng lệnh:
A. Readln(x); B. X:= ‘dulieu’; C. Write(‘Nhap du lieu’); D. Clrscr;
Câu 2: Để xố màn hình ta dùng lệnh:
A. End. B. Clrscr; C. Begin ; D. readln ;
Câu 3: Lệnh nào sau đây cho biết chương trình đã kết thúc
A. End. B. Begin C. Uses D. var
Câu 4 : Trong pascal, khai báo nào sau đây là đúng ?
A. Var X: = 100; B. Var tb: real; C. Conts X: integer; D. Var R=15;
Câu 5: Trong pascal, từ khố nào sau đây viết sai ?
A. End. B. Begin C. Pro_gram D. Uses
Câu 6: Trong các từ sau, từ nào khơng là từ khố?
A. Program B. End C. Begin D. Write
Câu 7: Ngơn ngữ lập trình là:
A. ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính. B. một thuật tốn.
C. chương trình máy tính.	 D. mơi trường lập trình.
Câu 8: Khi ta khai báo biến x cĩ kiểu là Real thì phép gán nào sau đây là hợp lệ?
	A. x:= 5000000 B. x:= 200 C. x:= 1.23 D. x:= ‘tin_hoc’
Câu 9: Khi ta khai báo biến x cĩ kiểu là String thì phép gán nào sau đây là hợp lệ?
	A. x:= ‘tin_hoc’ B. x:= 200 C. x:= 1.23 D. x:= 5000000
Câu 10: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần?	
A. 4 phần B. 3 phần C. 1 phần D. 2 phần
Câu 11: Để khai báo biến x thuộc kiểu số thực ta khai báo:
A. Var x: Char; B. Var x: String; C. Var x: Real; D. Var x: integer;
Câu 12: Để khai báo biến x thuộc kiểu số xâu ta khai báo:
A. Var x: Real; B. Var x: integer;
C. Var x: Char; D. Var x: String
Câu 13: Để khai báo biến x thuộc kiểu số kí tự ta khai báo:
A. Var x: Char; B. Var x: Real; C. Var x: String; D. Var x: integer;
Câu 14: Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình sau khi thực hiện câu lệnh Writeln(16*2-3); 
A. 16*2-3= B. 16*2-3=29 C. 29 D. 16*2-3
Câu 15: Câu lệnh cho phép ta đọc giá trị của a ra màn hình là: 
A. readln(a); B. Writeln(‘a’); C. Write(‘nhap gia tri cua a:’); D. Writeln(a);
Câu 16: Sau 2 câu lệnh x:=5; x:=x+x; Giá trị của biến x là:
A. 15 B. 25 C. 10	 D. 5
Câu 17: Để gán giá trị 2 cho biến x ta dùng lệnh: 
A. x:2; B. x = 2;
C. x =: 2; D. x:= 2;
Câu 18: Máy tính cĩ thể cĩ thể hiểu trực tiếp ngơn ngữ nào trong các ngơn ngữ dưới đây ?
A. Ngơn ngữ tự nhiên B. Ngơn ngữ lập trình
C. Ngơn ngữ máy D. Tất cả các ngơn ngữ trên.
Câu 19: Để thốt chương trình ta dùng tổ hợp phím:
A. Ctrl + F9 B. Alt + X C. Alt + F9 D. Ctrl + X
Câu 20: Trong các tên chương trình sau, tên nào viết đúng ?
A. Lop.8A B. Tu giac C. 1Lơp8A D. tu_giac
Câu 21: Máy tính cĩ thể hiểu trực tiếp ngơn ngữ nào trong các ngơn ngữ dưới đây?
A. Ngơn ngữ tự nhiên.	B. Ngơn ngữ lập trình.	C. Ngơn ngữ máy.	D. Ngơn ngữ tiếng Anh
Câu 22: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, từ nào khơng phải là từ khố?
A. Uses	B. Program	C. End	D. Computer
Câu 23: Để Chạy chương trình trong Pascal ta nhấn tổ hợp phím:
	A. Alt + X	B. Alt + F5	C. Ctrl + F9	D. Ctrl + F5
Câu 24: Tên hợp lệ trong ngơn ngữ Pascal là:
A. 16abc;	B. Hinh thang;	C. D15;	D. Program;
Câu 25: Từ khố để khai báo biến trong ngơn ngữ lập trình Pascal là:
A. Const	B. Var	C. Real	D. End
Câu 26: Để biên dịch một chương trình Pascal ta nhấn tổ hợp phím:
A. Ctrl+F9	B. Alt+F9	C. Shitf+F9	D. Ctrl+Shift+F9
Câu 27: Từ nào là các từ khĩa trong chương trình:
A. Begin, Program, Write, Uses, Read	B. Program, Var, Begin, Uses, Const, End
C. End, Read, Var, Const, program	D. Program, Begin, End, Uses, integer
Câu 28: Phần nguyên trong phép chia của hai số nguyên 16 và 5 là :
A. 16 div 5 = 1	B. 16 mod 5 = 1	C. 16 div 5 = 3	D. 16 mod 5 = 3
Câu 29: Giả sử A được khai báo biến với kiểu dữ liệu số nguyên, trong các phép gán sau đâu là phép gán hợp lệ
A. A:= 4.5;	B. A:= ‘1234’;	C. A:= 57;	D. A:= ‘LamDong’;
Câu 30: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng:
A. Var hs : real;	B. Var 5hs : real;	C. Const hs : real;	D. Var S = 24;
Câu 31. Thiết bị nào dưới đây thường được dùng để “ra lệnh” cho máy tính?
	a. Bàn phím	b. Màn hình	c. Chuột	d. a và b	
Câu 32. Phát biểu nào dưới dây là phát biểu đúng (với ngơn ngữ Pascal)?
Một chương trình phải cĩ đầy đủ hai phần: phần khai báo và phần thân chương trình.
Một chương cĩ thể gồm hai phần: phần khai báo và phần thân chương trình, trong đĩ thân chương trình là phần bắt buộc phải cĩ.
Nếu chương trình cĩ phần khai báo, phần đĩ phải đứng trước phần thân chương trình.
b và c.
Câu 33. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngơn ngữ Pascal:
a. 8a	 b. tamgiac	c. program	 	d. bai tap
Câu 34. Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào?
a. Ctrl + F9	 b. Alt + F9	 c. F9	d. Ctrl + Shitf + F9
Câu 35. Biểu thức b/(a*a+c) trong Pascal được chuyển sang biểu thức tốn học như thế nào?
	a. 	b. ;	c. ;	d. ;
Câu 36. Biểu thức tốn học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? 
a. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c);	b. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c);
c. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c);	d. (a2 + b)(1 + c)3;
Câu 37. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
a. Var tb: real; b. x:= integer; c. const x: real;	 d. Var R = 30;
Câu 38. Trong Pascal, giả sử x là biến kiểu số nguyên. Phép gán nào sau đây đúng?
	a. x:=30	b. x:=a/b	c. x:=20.5	d. x:=’Truong THCS Son Ha’	
Câu 39: Trong các tên dưới đây, tên nào là hợp lệ trong Pascal?
A. Khoi 8.	B. Ngay_20_10.
C. 14tuoi.	D. Begin. 
Câu 39: Biến được khai báo với kiểu dữ liệu số thực cĩ thể lưu trữ các giá trị nào trong các giá trị dưới đây:
A. Một số nguyên bất kì.	B. Một số thực bất kì (cĩ thể là số nguyên) trong phạm vi cho phép.
C. Một số thực bất kì.	D. Một dãy các chữ và số. 
Câu 40: Máy tính cĩ thể hiểu trực tiếp ngơn ngữ nào trong các ngơn ngữ dưới đây:
A. Ngơn ngữ lập trình.	B. Ngơn ngữ tự nhiên.
C. Ngơn ngữ máy.	D. Tất cả các ngơn ngữ trên. 
Câu 41: Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, cĩ giá trị khơng đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình được gọi là gì?
A. Tên.	B. Từ khố.	C. Biến.	D. Hằng. 
Câu 42: Trong chương trình Turbo Pascal, tổ hợp phím Alt + F9 dùng để:
A. Dịch chương trình. B. Lưu chương trình.
C. Chạy chương trình. D. Khởi động chương trình
Câu 43: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
A. Var Tong : Real;	B. Var 8HS: Integer;	C. Const x : real;	D. Var R =3; 
Câu 44: Nhiều ngơn ngữ lập trình cĩ tập hợp các từ dành riêng cho những mục đích nhất định được gọi là gì?
A. Tên.	B. Từ khố.	C. Biến.	D. Hằng. 
Câu 45: Các thành phần cơ bản của ngơn ngữ lập trình gồm:
A. Các từ khố và tên.	
B. Các kí hiệu, các từ khố.
C. Các kí hiệu, các từ khố và tên. 
D. Tập hợp các kí hiệu và các quy tắc viết các lệnh tạo thành chương trình hồn chỉnh và thực hiện được trên máy.
Câu 46: Phần dư trong phép chia của hai số nguyên 16 và 5 là:
A. 16 div 5 = 1	 B. 16 mod 5 = 1	
C. 16 div 5 = 3	 D. 16 mod 5 = 3
Câu 47 : Trong Pascal, từ khĩa nào để khai báo biến :
A.Const.	B.Begin. 	C.Var. 	D.Uses.
Câu 48: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh gán?
A. x = 5	B. x: 5	C. x and 5	D. x:= x +5;
Câu 49: Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là:
A. If then Else ;
B. If then ;
C. If then ,;
D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 50: Trong Pascal, muốn dịch chương trình ta dùng tổ hợp phím nào sau đây:
A. Alt + F9	B. Ctrl + F9	C. Alt + F3	D. Ctrl + S
Câu 51: 0Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x?
A. Writeln(‘Nhập x = ’);	 B. Write(x);
C. Writeln(x);	D. Readln(x);
Câu 52: If ... Then ... Else là:
A. Vịng lặp xác định 	B. Vịng lặp khơng xác định
C. Câu lệnh điều kiện	D. Một khai báo
Câu 53: Trong chương trình Turbo Pascal từ khố dùng để khai báo tên chương trình là:
A. uses. B. Begin C. Program. D. End
Câu 55: Cấu trúc của chương trình Pascal gồm những phần nào?
A. Khai báo	B. Khai báo và thân
C. Tiêu đề, khai báo và thân	D. Thân
Câu 56: Để thốt khỏi Pascal ta sử dụng tổ hợp phím:
A. Alt + F9	B. Alt +X	C. Ctrl+ F9	D. Ctrl + X
II. Hãy đánh dấu X vào các cột đúng hoặc sai tương ứng với các câu lệnh dưới đây: 
CÂU LỆNH
Đúng
Sai
1. If x:=7 then a = b;
2. If x > 5; then a:=b;
3. If x > 5 then a:=b; m:=n;
4. If x > 5 then a:=b; else m:=n;
III. Hãy đánh dấu x vào ơ ở cột mà em chọn: 
Câu 1:Cho chương trình viết trong Pascal: 
Program CT_Dau_tien;
Uses Crt;
Begin
Writeln (‘Xin chao cac ban’);
End.
Hãy phân biệt từ khố và tên trong chương trình trên và đánh dấu X vào ơ ở cột tương ứng trong bảng dưới đây.
Từ khố
Tên
Program
CT_Dau_tien
Uses
Begin
Crt
Writeln
End 
Câu 2: Hãy đánh dấu X vào các cột đúng hoặc sai tương ứng với các phát biểu dưới đây: (1.5 điểm)
	Mỗi ý đúng được 0.25 điểm
Đúng
Sai 
1. Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh cĩ trong chương trình một cách tuần tự.
2. Mỗi loại máy tính cĩ ngơn ngữ máy riêng.
3. Chỉ cần một chương trình dịch duy nhất cho mỗi loại máy tính.
4. Khơng biết ngơn ngữ máy vẫn cĩ thể ra lệnh cho máy tính.
5. Chương trình là một dãy các lệnh mà máy tính cĩ thể hiểu và thực hiện được.
6. Vì máy tính chỉ hiểu được ngơn ngữ máy nên các lệnh phải được viết bằng ngơn ngữ máy.
Câu 3: Cho chương trình viết trong Pascal: 
Program Tinh_tien;
Var soluong: integer;
	Dongia, thanhtien: real;
Const phi = 10000;
Begin
 	Writeln (‘Don gia: ’); 
readln (Dongia);
 	Writeln (‘So luong : ’); 
readln (soluong);
 	thanhtien:= soluong*Dongia + phi;
 	Writeln (‘So tien khach hang phai tra la: ’, thanhtien); 
End.
Hãy phân biệt hằng, biến trong chương trình trên và đánh dấu X vào bảng sau: 
Hằng 
Biến
Khơng phải hằng hoặc biến
soluong
Dongia 
thanhtien
phi
10000
Tinh_tien
IV. Điền vào chỗ trống: 
Câu 1: Cho các cụm từ: ngơn ngữ máy, ngơn ngữ lập trình, ngơn ngữ tự nhiên, chương trình, dãy bit, chương trình dịch
Hãy điền các cụm từ thích hợp trên vào chỗ trống () để được câu hồn chỉnh.
1) Các lệnh trong ngơn ngữ máy được viết dưới dạng 
2) . được sử dụng để viết chương trình.
3) Chương trình thường được viết bằng ngơn ngữ lập trình, sau đĩ được 
chuyển đổi sang ngơn ngữ máy.
4)  là ngơn ngữ duy nhất máy tính cĩ thể hiểu được trực tiếp.
5) Dãy các lệnh để máy được thực hiện một nhiệm vụ nào đĩ gọi là 
Câu 2: Sau mỗi câu lệnh sau đây, giá trị của biến x là bao nhiêu, nếu trước đĩ giá trị của biến x = 5
Hãy điền số thích hợp vào ơ giá trị của biến x
Câu lệnh
Giá trị của biến x
a.if ( 45 mod 3) = 0 then x:=x+1;
b.if x> 10 then x:=x+1;
V. Hãy ghép mỗi mục ở cột A với một mục ở cột B để cĩ phát biểu đúng:
A
B
Trả lời
a)Người lập trình 
1)người ta sử dụng chương trình bảng tính 
a)-..
b)Để soạn một tài liệu 
2)là những chương trình giải trí 
b)..
c)Basic, Pascal , C
3)là người viết chương trình cho máy
c)-
d)Trị chơi điện tử 
4)là tập hợp các lệnh để máy thực hiện một nhiệm vụ nhất định 
d)-..
e)Chương trình 
5)ta cĩ thể dùng chương trình soạn thảo văn bản
e)-..
f)Để trình bày thơng tin dưới dạng bảng và tính tốn với những con số 
6)thuộc về chương trình hệ thống 
f)- .
g)Hệ điều hành
7)là tên của một số ngơn ngữ lập trình
g)-
II. TỰ LUẬN 
Câu 1: ( 2 điểm )
a) Chuyển biểu thức toán học sang biểu thức được viết bằng Pascal : 
 ( a2 + 1 ) - 
b) Chuyển biểu thức được viết bằng Pascal sang biểu thức tốn học: 
((a+b+c)*2)-((a-b)*x)/y
Câu 2 : Viết chương trình đưa thơng báo sau ra màn hình, mỗi thơng báo trên một dịng: ( 2,5 điểm )
PHONG GD-ĐT DA HOAI
Truong THCS DAMRI
Câu 3: Viết chương trình tính tổng của 2 số nguyên a và b, với a, b được nhập từ bàn phím (1 điểm)	
Bài 4: Đổi các biểu thức tốn sau sang ngơn ngữ Pascal
	a) 	b) 	
	c) 	d) 	
	d) 	e) 	
	f) 	g) 
	k) 	l) 
Bài 5: Viết chương trình tính chu vi, diện tích của hình trịn với bk được nhập vào từ bàn phím?
Bài 6: Viết chương trình tìm số lớn nhất trong 2 số nguyên a, b
Câu 7; Viết chương trình cho phép người dùng nhập 1 số nguyên từ bàn phím, chương trình sẽ cho biết số đĩ là số chẵn hay lẻ.
Câu8. Viết các biểu thức tốn sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal (2 điểm)
a. b. 
Câu 9. Bạn Tuấn viết chương trình như sau:
program Tinh toan
uses crt;
var
 x, y : integer;
 tb = real;
 thongbao : integer;
const a := 2;
begin
 clrscr;
 thongbao := ‘Trung binh cong cua hai so x va y la: ‘;
 write(‘Nhap gai tri cho x = ‘); readln(x);
 write(‘Nhap gia tri cho y = ‘); readln(y);
 tb = (x+y)/a;
 writeln(thongbao, tb:2:1);
 readln;
end.
Cĩ một vài câu lệnh bạn Tuấn viết sai, em hãy viết lại cho đúng (2.5 điểm).
Hãy phân biệt tên biến, tên hằng trong chương trình trên (1.5 điểm).
--------------------------------Hết------------------------------------
BÀI LÀM
II - PHẦN TỰ LUẬN: ( 5đ) 
Câu 1: 
- Đầy đủ cấu trúc của một chương trình (2.0 đ)
- Viết đúng theo yêu cầu ( 2.0 đ)
- Chương trình khơng cĩ lỗi (1.0 đ)
Program Cau1;
Uses crt;
Var
 	n:integer;
Begin
	Clrscr;
	Write( ‘Nhap n: ’);
	Read(n);
	If (n mod 2 =0) then Writeln(n, ‘la so chan’)
	Else Writeln(n, ‘la so le’);
	Readln;
	End.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_CUONG_ON_TAP_HOC_KI_I_TIN_8_CUC_HAY.doc