ÑEÀ CÖÔNG OÂN TAÄP HOÏC KÌ I Moân: Ñòa lí - Lôùp 9 ----------0O0---------- A. HEÄ THOÁNG KIEÁN THÖÙC: * Khaùi quaùt ñaëc ñieåm veà quy moâ laõnh thoå, vò trí ñòa lí, ñieàu kieän töï nhieân, daân cö xaõ hoäi, tình hình kinh teá cuûa töøng vuøng: Vuøng Vò trí ñòa lí Ñieàu kieän töï nhieân vaø taøi nguyeân thieân nhieân Ñaëc ñieåm daân cö, xaõ hoäi? Tình hình phaùt trieån kinh teá Trung du vaø mieàn nuùi Baéc boä +Tieáp giaùp: -B:Trung Quoác; -T:Laøo -N:Baéc Tr Boä -ÑN:ÑB Shoàng -Ñ:Bieån Ñoâng +YÙ nghóa lôùn veà an ninh quoác phoøng vaø kinh teá +Ñòa hình : nuùi cao hieåm trôû +Caùc nguoàn taøi nguyeân : -Ñaát:feralit treân ñaù voâi -Nöôùc:doài daøo -Khí haäu:Nhieät ñôùi gioù muøa ,coù muøa ñoâng laïnh keùo daøi -Sv:Röøng bò chaët phaù -Khoaùng saûn:ña daïng +Thaønh phaàn daân toäc:30 +Caùc chæ tieâu phaùt trieån daân cö so vôùi caùc vuøng khaùc:thaáp hôn möùc trung bình caû nöôùc +Noâng nghieäp:caây coâng nghieäp daøi ngaøy, chaên nuoâi gia suùc +Coâng nghieäp: thuyû ñieän vaø khai thaùc khoaùng saûn +Dòch vuï:trao ñoåi buoân baùn vôùi Trung quoác vaø ÑBSH,du lòch Ñoàng baèng soâng Hoàng +Tieáp giaùp: -B vaøT:TD-MNBB -N:BTB -Ñ:Bieån Ñoâng +YÙ nghóa lôùn veà kinh teá +Ñòa hình:thaáp,baèng +Caùc nguoàn taøi nguyeân : -Ñaát: cû/y laø ñaát phuø sa -Nöôùc:doài daøo -Khí haäu:nhieät ñôùi coù muøa ñoâng laïnh -Sv:nhaân taïo ña daïng -Khoaùng saûn:ít +Thaønh phaàn daân toäc: Haàu heát laø ngöôøi kinh +Caùc chæ tieâu phaùt trieån daân cö so vôùi caùc vuøng khaùc: xaáp xæ möùc trung bình caû nöôùc +Noâng nghieäp:caây löông thöïc, rauvuï ñoâng,chan nuoâi lôïn vaø gia caàm +Coâng nghieäp:cô caáu khaù ña daïng vaø khaù hoaøn chænh +Dòch vuï:khaù ña daïng vaø hoaøn chænh Baéc trung boä +Tieáp giaùp: -B:ÑBSH -T:Laøo -N:DHNTB -Ñ:Bieån Ñoâng +Vò trí caàu noái +YÙ nghóa lôùn veà an ninh quoác phoøng vaø kinh teá +Ñòa hình:nuùi phíaT ,ñoàng baèng phía Ñ +Caùc nguoàn taøi nguyeân : -Ñaát:caèn coãi,ngheøo ddg -Nöôùc:phong phuù khoâng ñeàu giöõa 2 muøa -Khí haäu:coù nhieàu thieân tai nhö:gioù laøo,baõo,luõ luït,haïn haùn -Sv:Röøng coøn nhieàu -Khoaùng saûn:coù nhieàu ôû phía baéc Hoøanh Sôn +Thaønh phaàn daân toäc:25 +Caùc chæ tieâu phaùt trieån daân cö so vôùi caùc vuøng khaùc:thaáp hôn möùc trung bình caû nöôùc +Noâng nghieäp:caây löong thöïc ,caây coâng nghieäp ngaén ngaøy,laâm nghieäp ,khai thaùc nuoâi troàng thuyû saûn keát hôïp +Coâng nghieäp:khai khoaùng,cheá bieán goã-noâng saûn-thuyû saûn +Dòch vuï:du lòch,trung chuyeån haøng hoaù Duyeân haûi Nam trung boä +Tieáp giaùp: -B: BTB -T:Laøo,Taây nguyeân -N:ÑNB -Ñ:Bieån Ñoâng +Vò trí caàu noái +YÙ nghóa lôùn veà an ninh quoác phoøng vaø kinh teá +Ñòa hình:nuùi phíaT ,ñoàng baèng phía Ñ +Caùc nguoàn taøi nguyeân : -Ñaát:caèn coãi,ngheøo ddg -Nöôùc:phong phuù khoâng ñeàu giöõa 2 muøa -Khí haäu:coù nhieàu thieân tai nhö:luõ luït haïn haùn,baõo -Sv:Röøng coøn nhieàu -Khoaùng saûn: ít +Thaønh phaàn daân toäc:goàm nhieàu daân toäc +Caùc chæ tieâu phaùt trieån daân cö so vôùi caùc vuøng khaùc:thaáp hôn möùc trung bình caû nöôùc +Noâng nghieäp:caây löong thöïc ,caây coâng nghieäp ngaén ngaøy,laâm nghieäp ,khai thaùc nuoâi troàng thuyû saûn keát hôïp +Coâng nghieäp:cheá bieán goã-noâng saûn-thuyû saûn +Dòch vuï:du lòch,trung chuyeån haøng hoaù Taây Nguyeân +Tieáp giaùp: -B:DHNTB -T : Laøo ,Campuchia -N: ÑNB -Ñ:DHNTB +YÙ nghóa lôùn veà an ninh quoác phoøng vaø kinh teá +Ñòa hình:cao nguyeân khaù baèng phaúng +Caùc nguoàn taøi nguyeân : -Ñaát:feralit chieám S lôùn -Nöôùc:doài daøo khoâng ñeàu giöõa hai muøa -Khí haäu:caän xích ñaïo gioù muøa -Sv:röøng chieám S lôùn -Khoaùng saûn:ít +Thaønh phaàn daân toäc:coù nhieàu daân toäc +Caùc chæ tieâu phaùt trieån daân cö so vôùi caùc vuøng khaùc:thaáp hôn möùc trung bình caû nöôùc +Noâng nghieäp:caây coâng nghieäp daøi ngaøy,laâm nghieäp +Coâng nghieäp:cheá bieán goã-noâng saûn,thuyû ñieän +Dòch vuï:du lòch,xuaát khaåu noâng saûn B.CAÙC CAÂU HOÛI VAÄN DUÏNG: I. Địa lí dân cư: 1. Dựa vào biểu đồ 2.1 SGK hãy cho biết tình hình dân số nước ta hiện nay ? Dân số tăng nhanh gây ra hậu quả gì ? * Tình hình dân số: - Dân số nước ta năm 1954: 23,4 triệu người -> 2003: >80 triệu người => Dân sốnước ta đông (Thứ 3 ĐNÁ, thứ 13 thế giới). - Bùng nổ dân số diễn ra từ cuối những năm 50 và chấm dứt trong những năm cuối thế kỉ XX. - Hiện nay dân số nước ta đang chuyển sang tỉ suất sinh tương đối thấp. * Hậu quả sự gia tăng dân số: - Kinh tế chậm phát triển. - Khó nâng cao chất lượng cuộc sống . - Bất ổn về xã hội. - Tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường. 2. Trình bày và giải thích đặc điểm phân bố dân cư nước ta ?Nêu các biện pháp giải quyết sự phân bố dân cư chưa hợp lí ? * Đặc điểm sự phân bố dân cư: - Dân cư phân bố không đều: + Tập trung đông đồng bằng, ven biển ( 600người /km2) + Thưa thớt miền núi và cao nguyên ( 60người /km2 ). + Quá nhiều ở nông thôn ( 74% ), quá ít ở thành thị ( 26% ). * Giải thích: - Các vùng đồng bằng, ven biển có nhiều điều kiện thuận lợi sinh sống và phát triển kinh tế : Địa hình , đất đai , khí hậu , nguồn nước ... - Dân số thành thị còn ít, chưa thu hút thị dân -> Tỉ lệ đân thành thị thấp, do tập quán sản xuất lâu đời của nhân dân sản xuất nông nghiệp -> Dân số tập trung nhiều ở nông thôn . * Các biện ph áp: - Giẩm tỉ lệ gia tăng tự nhiên . - Nâng cao mức sống của người dân . - Phân công, phân bố lao động một cách hợp lí nhằm khai thác thế mạnh của từng vùng . - Cải tạo xây dựng nông thôn mứi, thúc đẩy quá trình đo thị hoá nông thôn trên cơ sở phù hợp nhu cầu phát triển KT- XH. 3. Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta ?Để giải quyết vấn đề này cần có các giải phấp nào ? * Việc làm đang là vấn đề gay gắt do: - Đặc điểm mùa vụ của nghành nông nghiệp , sự phát triển nghề nông thôn còn hạn chế -> Tình trạng thiếu việc làm lớn (2003: 22,3%). - Các khu vực thành thị tỉ lệ thât nghiệp tương đối cao . - Đặc biệt số người trong độ tuổi lao động trong những năm gần đây tăng cao trong khi số việc làm tăng không kịp . * Cách giải quyết : - Công nghiệp hoá , hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn . - Tăng vụ, cải tạo giống, chuyên canh các loại cây trồng có năng suất cao . - Thay đổi kết cấu hạ tầng nông thôn . - Mỡ thêm nhiều xí nghiệp, nhà máy thu hút lao động . - Có chính sách xuất khẩu lao động hợp lí . 4. Cơ cấu dân số nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế xã hội ? Cần có biện pháp gì đẻ khắc phục những khó khăn này ? * Thuận lợi: Theo cơ cấu đan số nước ta số người trong độ tuổi lao động khá cao bảo đảm ngồun lao động dồi dào cho việc phát triển kinh tế của đất nước. Ngoài ra hằng năm dân số nước ta tăng thêm > 1 triệu người tạo thêm nguồn lao động dự trữ lớ . * Khó khăn: Tuy số lao động dồi dào, nguồn dự trữ lao động lớn son trong điều kiện sản xuất còn thấp kém, đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh chưa lâu nên mức phát triển kinh tế chưa đáp ứng nhu cầu đời sống của một số dân quá đông. Ngoài ra còn gây nhiều bất ổn về xã hội và bảo vệ môi trường . * Các biện pháp khắc phục khó khăn: - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, mở mang nhiều khu công nghiệp, nhà máy, kêu gọi đầu tư các doanh nghiệp trong và ngoài nước để giải quyết dư thừa lao động, tạo nhiều việc làm cho người lao động . - Nhà nước có chính sách hợp lí về xuất khẩu lao đống sang các nước công nghiệp tiên tiến vừa giảm bớt sức ép về thất nghiệp vừa tạo điều kiện cho người lao độngtiếp thu học hỏi kĩ thuật , nâng cao tay nghề . II. Địa lí các ngành kinh tế: 5. Hãy nêu một số thành tựu và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế nước ta? * Thành tựu: - Sự tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc. - Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá. - Trong công nghiệp có một số nghành công nghiệp trọng điểm. - Sự phát triển sản xuất hàng hoá xuất khẩu thúc đỷ ngoại thương và đầu tư nước ngoài. - Nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu. * Khó khăn: - Nhiều tỉnh huyện nhất là miền núi còn các xã nghèo. - Nhiều loại tài nguyên bị khai thác quá mức, môi trườg bị ô nhiễm . - Vấn đề việc làm, phát triển văn hoá, giáo dục, ytế ...chưa đáp ứng yêu cầu của xã hội. 6.Vì sao nói tài nguyên đất , khí hậu ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp? * Tài nguyên đất: Nước ta có 2 nhốm đất cơ bản : - Đất phù sa: Tập trung các đồng bằng châu thổ và các đồng bằng ven biển miền trung . đất phù sa có diện tích 3 triệu ha thích hợp trồng các loại cây lương thực , công nghiệp ngắn ngày. - Đất feralit: Tập trung chủ yếu miền núi và trung du . các loại đất feralit chiếm diện tích trên 16 triệu ha thích hợp trồng rừng , cây công nghiệp , cây ăng quả , 1số cây hoa màu . * Khí hậu: Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn thời tiết và khí hậu : - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm : Làm cho cây cối phát triển quanh năm , sinh trưởng nhanh , có thể tiến hành nhiều vụ trong năm . - Khí hậu nước ta phân hoá đa dạng : Có thể trồng nhiều loại cây trồng nhiệt đới , cận nhiệt , ôn đới lmà đa dạng các sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp . Tuy nhiên khí hậu nước ta có nhiều mưa bão, lũ lụt, hạn hán, các loại nấm mốc, sâu bệnh có hại dễ phát sinh , phát triển ảnh hưởng đến năng suất chất lượng sản phẩm . 7.Trình bày và giải thích tình hình phân bố cây lương thực, cây công nghiệp nước ta ? * Cây lương thực : Trồng khắp nơi trên lãnh thổ nhất là các đồng bằng châu thổ ven sông do điieù kiện đất phù sa màu mỡ , nguồn nước dồi dào, cần nhiều chăm sóc . * Cây công nghiệp : Phân bố chủ yếu miền núi trung du do thích hợp với các loại đất feralit ba zan , đá vôi , khí hậu . 8. Ngành thuỷ sản nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong quá trình phát triển? * Thuận lợi: - Vùng biển rộn , mạng lưới sông ngòi dày đặc. - Nhiều ngư trường đánh bắt lớn. - Có nhiều bãi tôm cá. - Dọc bờ biển có nhiều vùng nước lợ, nước mặn, rừng ngập mặn, ngoài khơi có các đảo, quần đảo. * Khó khăn: - Chịu ảnh hưởng thiên tai. - Dịch bệnh , môi trường bị ô nhiễm và suy thoái. - Vốn đầu tư lớn trong khi ngư dân phần nhiều còn khó khăn. 9.Hãy cho biết một số nghành công nghiệp trọng điểm nước ta phát triẻn trên cơ sở nguồn tài nguyên nào? Các nghành công nghiệp trọng điểm nước ta hiện nay : - Công nghiệp năng lượng : Than , dầu mỏ, khí đốt , sức nước . - Công nghiệp luyện kim: Sắt, đồng , chì , kẽm ,crôm... - Công nghiệp hoá chất: Than, dầu khí, a patit, phốt pho ríc ... - Công nghiệp vật liệu xây dựng: Đất sét, đá vôi ... - Công nghiệp chế biến: Nguồn lợi sinh vật biển, rừng, các sản phẩm nông, lâm ngư nghiệp. 10. Vì sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu công nghiệp nước ta? - Nguồn tài nguyên tự nhiên về nông lâm ngư nghiệp nước ta rất phong phú. - Lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống trong các nghành chế biến thực phẩm. - Các sản phẩm chế biến được nhiều người tiêu thụ, các nước trên thế giới ưa chuộng như tôm, cá, trái cây. - Dân số đông tạo ra thị trường tiêu thụ rộng lớn ở trong nước, ngoài ra còn có các thị trường nước ngoài vốn ưa chuộng các sản phẩm nông sản thuỷ sản nước ta . 11. Vai trò nhành dịch vụ đối với sản xuất và đời sống? - Nhờ có hoạt động các nghành thương mại , vận tải mà các nghành nông ,lâm ,ngư nghiệp và công nghiệp được cung cấp nguyên vật liệu để sản xuất , và đưa đi tiêu thụ các sản phẩm đã sản xuất được. - Tạo ra mối liên hệ giữa các nghành sản xuất trong nước và giữa nước ta với nước ngoài. - Thu hút ngày càng nhiều lao động , tạo nhiều việc làm , góp phần quan trọng trong việc nâng cao đời sống nhân dân , đem lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế nước nhà . 12. Vì sao nói Hà nội , thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất ở nước ta? - Đây là hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nhất nước ta. - Ở đây tập trung nhiều trường đại học, các viện nghiên cứu, các bệnh viện chuyên khoa hàng đầu. - Là 2 trung tâm thương mại , tài chính , ngân hàng lớn nhất. - Các dich vụ : Quảng cáo, bảo hiểm, tư vấn, văn hoá, nghệ thuật... cũng luôn dẫn đầu. 13.Vai trò, vị trí nghành giao thông vận tải nước ta ? - Giao thông vận tải tuy không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất nhưng nó không thể thiếu được trong sản xuất và đời sống của côn người . Việc vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi khác về cơ sở sản xuất và đưa snả phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ ..đều ccàn đến giao thông vận tải . - Giao thông vận tải chuyên chở hành khách trong nước, quốc tế, tham gia thúc đẩy thương mại với nước ngoài và giữ gìn bảo vệ Tổ Quốc . - Nhờ vào việc phát triển gioa thông vận tải mà nhiều vùng khó khăn nước ta có cơ hội phát triển . 14.Những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với giao thông vận tải nước ta ? * Thuận lợi: - Nước ta nằm trong vùng ĐNÁ và giáp biển thuận lợi giao thông đường biển trong nước và với các nước trên thế giới. - Phần đất liền địa thế kéo dài theo hướng B- N, có dải đồng bằng gần như liên tục ven biển, đường bờ biển dài -> Việc đi lại từ B-N khá thuận lợi . - Nước ta có mạng lưới sông suối dày đặc -> đi lại miền ngược - đến miền xuôi khá thuận lợi . * Khó khăn: - Hình thể nước ta hẹp ở miền trung, có nhiều đồi núi và cao nguyên chạy theo hướng TB- ĐN -> đi lại theo hướng Đ-T khó khăn. - Sông ngòi nước dày đặc, khí hậu nhiều mưa bão, lũ lụt -> Việc đi lại, xây dựng, bảo vệ đường sá, cầu cống đòi hỏi tốn kém. - Cơ sở vật chất kĩ thuật còn thấp, vốn đầu tư ít, phương tiện máy móc phải nhập khẩu từ nước ngoài tốn nhiều ngoại tệ. 15.Những điều kiện cần thiết phát triển ngành du lịch ? - Phải có tài nguyên du lịch phong phú: + Tài nguyên du lịch tự nhiên : phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt , nhiều động ,thực vật quí hiếm . + Tài nguyên du lịch nhân văn : Các công trình kiến trúc , di tích lịch sử , lễ hội truyền thống , văn hoá dân gian .. - Có các địa điểm du lịch nổi tiếng được xếp hạng di sản Thế Giới như: Vịnh Hạ long, Phong nha kẽ bàng, Cố đô Huế, Mĩ sơn - Hội an, Nhã nhạc cung đình Huế, Cồng Chiêng Tây Nguyên. - Cơ sở vật chhất đáp ứng nhu cầu. - Phải có nhu cầu về du lịch . ** Bài tập: Xem lại các bài tập, bài thực hành về nhận xét, phân tích bảng số liệu, vẽ, nhận xét các dạng biểu đồ . III. Sự phân hoá lãnh thổ (các vùng kinh tế): ** Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ: 1. Sự khác biệt về tự nhiên và thế mạnh kinh tế của 2 tiểu vùng Đông bắc và Tây bắc? a. Vùng Đông bắc: Địa hình núi trung bình, thấp, các dãy núi cánh cung. Khí hậu nhiệt đới ẩm, mùa đông lạnh kéo dài ->Thế mạnh kinh tế: Giàu tài nguyên khoáng sản, có thế mạnh trồng rừng, thuỷ điện, trồng cây công nghiệp, dược liệu, cây ăn quả, tiềm năng kinh tế, du lịch biển b. Vùng Tây Bắc: Địa hình núi cao, hiểm trở. Khí hậu nhiệt đới ẩm, mùa đông ít lạnh ngắn -> Thế mạnh kinh tế : Phát triển thuỷ điện, trồng rừng, cây công nghiệp, chăn nuôi, du lịch nghỉ mát. 2.Vì sao việc phát triển, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi việc bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? - Nguồn tài nguyên của vùng dồi dào, nhưng do khai thác quá mức làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt (gỗ, rừng, lâm sản, đất nông nghiệp, khoáng sản ...) - Diện tích đất trống đồi trọc ngày một tăng, thiên tai diễn biến phức tạp gây thiệt hại lớn , sự suy giảm chất lượng môi trường sinh thái tác động xấu đến nguồn nước ngầm và các dòng sông. Hồ nước các nhà máy thuỷ điện , nguồn nước cung cấp cho đồng bằng sông Hồng bị ảnh hưởng trực tiếp nghiêm trọng . 3. Các ngành sản xuất thế mạnh của vùng TD&MNBB? a. ngành nông nghiệp: - Cây công nghiệp lâu năm : Chè (Mộc châu, Hà gang, Thái nguyên ) - Cây ăn quả cận nhiệt : Mận, mơ (Cao bằng, lào cai), Hồng (Lạng sơn), Vải thiều (Bắc giang) Do đất trồng tốt, khí hậu thích hợp nên cây chè chiếm tỉ trọng về diện tích và sản lượng lớn của cả nước được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng . - Chăn nuôi phát triển trên những đồng cỏ. Chăn nuôi trâu chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước (57,3%), lợn chiếm 22% cả nước. b. Nghành công nghiệp: - Khai thác khoáng sản : Đông bắc có tài nguyên khoáng sản phong phú . - Tây Bắc: Có nguồn tiềm năng thuỷ điện lớn và phát triển mạnh . Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có ý nghĩa: Sản xuất điện, cung cấp năng lượng, điều tiết lũ, cung cấp nước tưới, khai thác du lịch. Ngoài ra còn có thế mạnh về kinh tế, du lịch biển (Quảng Ninh). 4. Ý nghĩa phát triển nghề rừng kết hợp nông - lâm ở trung du và miền núi Bắc Bộ? - Việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp sẽ khai thác hợp lí hơn diện ti tích đất rừng. Nhờ nghề rừng phát triển mà độ che phủ tăng lên, hạn chế xói mòn. - Sử dụng nguồn lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp nhằm tăng thu nhập , cải thiện đời sống người dân ** Vùng đồng bằng sông Hồng: 1. Điều kiện tự nhiên của đồng bằng sông Hồng đem lại những thuận lợi khó khăn gì trong việc phát triển kinh - tế xã hội? a. Thuận lợi: + Vị trí địa lí: Thuận lợi giao lưu kinh tế xã hội trực tiếp với các vùng trong nước. + Địa hình: Đồng bằng khá bằng phẳng thuận lợi xây dựng, phát triển giao thông. + Khí hậu có mùa đông lạnh phát triển vụ đông. + Về các tài nguyên : - Đất phù sa màu mỡ, khí hậu, thuỷ văn phù hợp thâm canh tăng vụ trong sản xuaats nông nghiệp nhất là trồng lúa . - Khoáng sản có giá trị kinh tế: Các mỏ đá vôi, sét cao lanh làm nguyên liệu sản xuất xi măng chất lượng cao, SX VLXD, than nâu, khí tự nhiên . - Bờ biển Hải phòng ->Ninh Bình thuận lợi cho việc đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản . - Phong cảnh du lịch phong phú đa dạng . b. Khó khăn: - Thời tiết thất thường, không ổn định gây thiệt hại mùa màng, đường sá cầu cống, các công trình thuỷ lợi . - Do hệ thống đê chống lũ -> Đồng ruộng trở thành các ô trũng ngập nước trong mùa mưa . - Diện tích đất nhiễm phèn, mặn khá lớn. 2. Những thành tựu và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng , hướng giải quyết những khó khăn đó? a. Những thành tựu: - Diện tích và tổng sản lượng lương thực chỉ đứng sau đồng bừng sông Cửu long . - Các loại cây ưa lạnh trong vụ đông đem lại hiệu quả kinh tế cao, có giá trị xuất khẩu (Ngô đông, khoai tây, cà rốt ) - Đàn lợn có số lượng lớn nhất cả nước (27,2%), Chăn nuôi bò sữa, gia cầm đang phát triển mạnh . b. Khó khăn: - Diện tích canh tác đang bị thu hẹp do mở rộng đất thổ cư, đất chuyên dùng, số laođộng dư thừa . - Sự thất thường của thời tiết: lũ, bão, sương giá, sương muối - Nguy cơ ô nhiễm môi trường do sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu không đúng phương pháp, không đúng liều lượng . c. Hướng giải quyết: - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá . - Chuyển một phần lao động nông nghiệp sang các nghành khác hoặc đi lập nghiệp các nơi khá . - Thâm canh tăng vụ, khai thác ưu thế các cây rau vụ đông. - Hạn chế sử dụng phân hoá học, sử dụng phân vi sinh, dùng thuốc trừ sâu đúng phương pháp , dúng liều lượng . 3. Đồng bằng sông Hồng có cơ sở hạ tầng hoàn thiện nhất cả nước : - Trong nông nghiệp: Kết cấu hạ tầng hoàn thiện từ lâu đời nhất là hệ thống đê chống lũ. - Trong công nghiệp: Được hình thành vào loại sớm nhất ở nước ta với các ngành tiểu thủ công truyền thống: Gạch Bát Tràng, gốm Hải dương và ngày nay vứi các ngành công nghiệp chủ chốt nhưcơ khí, luyện kim , hoá chất. - Các nghành dịch vụ : Thương mại phát triển lâu đời, có các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước trong quá khứ và hiện tại như: Hải phòng, Hà nội và các cư sở văn hoá, di tích lịch sử là những nơi du lịch hấp dẫn của khách trong và ngoài nước. 4 Các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? Hà nội và các cư sở văn hoá í Hà Nội, Hưng yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc . Vai trò vùng kinh tế trọng điểm: Tạo cơ hội cho sự chuyển dich cơ cấu kinh t
Tài liệu đính kèm: