Đề cương ôn tập học kì 2 Toán 6

doc 21 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1907Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì 2 Toán 6
ĐỀ 1
Bài 1: Tính hợp lí:
a) 	b) 
c) 	d) 
Bài 2: Tìm x: 
a) x + 	b) 
c) 	d) 
Bài 3: Rút gọn:
	a) 	b) 
Bài 4: Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất, người ta lấy đi 20% số xăng đó. Lần thứ hai, người ta tiếp tục lấy đi số xăng còn lại. Hỏi cuối cùng thùng xăng còn lại bao nhiêu lít xăng?
Bài 5: Cho hai góc kề nhau AOB và BOC có tổng số đo bằng 1600, biết góc AOB nhỏ hơn góc AOC 200.
a) Tính số đo mỗi góc.
b) Vẽ tia OD nằm trong góc AOC sao cho góc COD là góc vuông. Chứng tỏ: Tia OD là tia phân giác của góc AOB.
c) Vẽ tia OC’ là tia đối của tia OC. So sánh góc AOC và góc BOC?
Bài 6: Cho A = ; B = . Trong hai số A và B, số nào lớn hơn?
--------- o0o ---------
ĐỀ 2
Bài 1: Tính hợp lí: 
a) 	b) 
c) 	d) . + – . 
Bài 2: Tìm x: 
a) 	b) 
c) 	d) = 
Bài 3: Lớp 6A có 40 học sinh bao gồm bốn loại: giỏi, khá, trung bình và yếu. Số học sinh khá bằng 50% số học sinh cả lớp, số học sinh giỏi bằng số học sinh còn lại. Số học sinh yếu bằng số học sinh trung bình. Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A?
Bài 4: Cho hai tia Oy, Ot cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Biết góc xOt = 400, góc xOy = 1100.
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao?
b) Gọi Oz là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc zOy?
c) Hỏi tia Oy có phải là tia phân giác của góc zOt không? Vì sao?
Bài 5: Cho S = . Hãy chứng tỏ rằng S >1.
--------- o0o ---------
ĐỀ 3
Bài 1: Tính hợp lí:
 	a) 	b) 	
c) 	d) 
Bài 2: Tìm x: 
a) 	b) 
c) 60%x + = 	d) 
Bài 3: Nhân ngày hội đọc sách toàn quốc (23/4/2011), một cửa hàng bán sách giảm giá 12% cho một số loại sách. Người bán hàng đã sửa lại giá của các loại sách ấy như sau:
20000 đ
17600 đ
56000 đ
49500 đ
45000 đ
39600 đ
Sách giáo khoa
Sách tham khảo
Sách tạp chí
a) Em hãy kiểm tra xem người bán hàng tính giá mới có đúng không?
b) Trong cửa hàng sách đó có 4,5% sách tạp chí. Tính số quyển sách trong cửa hàng biết rằng số sách tạp chí trong cửa hàng là 180 quyển.
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 300, góc xOz = 1050. Vẽ tia Om phân giác góc xOy, tia On phân giác góc xOz.
a) Tính số đo của góc xOm, xOn, mOn? 
b) Tia Oy có là tia phân giác của góc mOn không? Vì sao?
c) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo góc yOz?
Bài 5: Rút gọn: C = 
Bài 6: Chứng minh phân số là phân số tối giản. (n N)
--------- o0o ---------
ĐỀ 4
Bài 1: Thực hiện phép tính hợp lí:
 	a) 	b) 
c) 	d) 
Bài 2: Tìm x: 
a) 	b) 
c) 	d) 
Bài 3: Một vòi nước chảy vào bể cạn trong 3 giờ. Giờ thứ nhất vòi chảy được 40% bể. Giờ thứ hai vòi chảy được bể. Giờ thứ ba vòi chảy được 1080 lít thì đầy bể. Tìm dung tích bể?
Bài 4: Cho hai góc CBA và DBC là hai góc kề bù, biết góc CBA = 1200.
a) Tính số đo góc DBC?
b) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AD chứa tia BC, vẽ góc DBM = 300. Chứng minh: BM là tia phân giác của góc DBC.
c) Vẽ tia đối của tia BM là tia By. Tính góc kề bù với góc ABM?
Bài 5: Cho S = . Hãy chứng tỏ rằng S nhỏ hơn .
--------- o0o ---------
ĐỀ 5
Bài 1: Tính hợp lí:
a) 	b) 
c) 	d) 
Bài 2: Tìm x: 
a) 	b) 
c) 	d) 
Bài 3: Bốn thửa ruộng của nhà bác An, bác Ba, bác Đức, bác Tuấn thu hoạch được tất cả 1,2 tấn thóc. Số thóc thu hoạch được của nhà bác An, bác Ba, bác Đức lần lượt bằng ; 0,3 và 15% tổng số thóc thu hoạch được. Tính khối lượng thóc nhà bác Tuấn đã thu hoạch. 
Bài 4: 
1) Cho ∆ABC và một điểm D trên cạnh AB. 
a) Tính độ dài cạnh AB biết AD = 5cm, BD = 6cm.
b) Tính số đo góc C của ∆ABC biết góc ACD = 300, góc BCD = 700.
2) Cho góc mAx = 700. Gọi At là tia phân giác của góc mAx, Az là tia đối của tia At.
a) Tính số đo góc xAt và góc xAz?
b) Kể tên các góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trên hình.
Bài 5: Chứng tỏ rằng: B = .
--------- o0o ---------
ĐỀ 6
Bài 1: Tính hợp lí: 
a) 	 b) 
c) 	d) : 20% . 
Bài 2: Tìm x:
a) 	b) –65x + 7,5 = 19 – 11 : 
c) 	d) 40% . x + 20150 = –x . (15% + 45%) 
Bài 3: 
1) Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài 70m. Biết 40% chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích miếng đất đó.
2) Khối lớp 6 của một trường có ba lớp gồm 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng tổng số học sinh hai lớp còn lại. Lớp 6B có ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp?
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
góc xOy = 850 , góc yOz = 600.
a) Vẽ hình chính xác theo đề bài.
b) Tính số đo góc xOz?
c) Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOz. Tính số đo góc xOm, mOt, mOy?
Bài 5: So sánh: A = và B = .
Bài 6: Rút gọn: B = 
--------- o0o ---------
ĐỀ 7
Bài 1: Tính giá trị biểu thức (tính nhanh nếu có thể):
a) 	b) 
c) 	d) 
Bài 2: Tìm x: 
a) 	b) 2 – : x + 100% = 3 
c) 	d) 30%x = 
Bài 3: Lớp 6C có 40 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp, số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại. 
a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6C?
b) Tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp?
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 600, góc xOz = 300. 
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
b) Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không?
c) Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Tính số đo góc tOy?
Bài 5: Rút gọn: A = 
--------- o0o ---------
ĐỀ 8
Bài 1: Tính giá trị biểu thức (tính nhanh nếu có thể):
a) 	b) 
c) 	d) 
Bài 2: Tìm x: 
a) 	b) 
c) 	d) x : 1= –60%
Bài 3: Lớp 6B số học sinh giỏi ở học kì 1 bằng số học sinh cả lớp. Cuối năm học có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Tính số học sinh của lớp 6A?
Bài 4: Vẽ góc bẹt góc xOy, vẽ tia Ot sao cho góc yOt = 600. 
a) Tính số đo góc xOt?
b) Vẽ tia phân giác Om của góc yOt và tia phân giác On của góc tOx. Hỏi hai góc mOt và nOt là hai góc kề bù hay hai góc phụ nhau?
Bài 5: Vẽ hai đường tròn (A; 3cm và (B; 2cm) cắt nhau tại điểm C, D. Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.
a) Tính CA, CB, DA, DB.
b) Điểm K có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
c) Tính IK?
Bài 6: 
1) Tìm 3 phân số có mẫu là 5, lớn hơn .
2) Tính: Q = 
--------- o0o ---------
ĐỀ 9
Bài 1: Tính hợp lí: 
a) 	b) 	
c) 	d) 
Bài 2: Tìm x:
a) 5 	b) 	
c) 	d) 
Bài 3: Lớp 6A có 25% số học sinh đạt loại giỏi, số học sinh đạt loại khá và 3 học sinh đạt loại trung bình (không có học sinh yếu kém). Hỏi lớp 6A: 
a) Có bao nhiêu học sinh?
b) Có bao nhiêu học sinh đạt loại giỏi, bao nhiêu học sinh đạt loại khá?
Bài 4: Vẽ góc xOy và góc yOz kề bù sao cho góc xOy = 1300. 
a) Tính số đo của góc yOz?
b) Vẽ tia Ot nằm trong góc xOy sao cho góc xOt = 800. Tính số đo góc yOt?
c) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc tOz không? Vì sao?
Bài 5: Vẽ ∆ABC có AB = 2cm, BC = 3cm, CA = 4cm và đường tròn (A; 2cm).
a) Trong ba điểm A, B, C thì điểm nào nằm bên trong, nằm bên ngoài, nằm trên đường tròn (A; 2cm)?
b) Chứng tỏ rằng: Tâm của đường kính AC nằm trên đường tròn (A; 2cm).
Bài 6: So sánh: A = và B = 
--------- o0o ---------
ĐỀ 10
Bài 1: Tính hợp lí: 
a) 	b) 	c) 
Bài 2: Tìm x: 
a) 	b) 	c) 
Bài 3: Một tập bài kiểm tra gồm 45 bài được xếp thành ba loại: giỏi, khá và trung bình. Trong đó số bài đạt điểm giỏi bằng tổng số bài kiểm tra. Số bài đạt điểm khá bằng 90% số bài còn lại.
a) Tính số bài đạt điểm trung bình.
b) Tính tỉ số phần trăm giữa số bài đạt điểm trung bình so với tổng số bài kiểm tra.
Bài 4: Cho góc AOB = 1440 và tia phân giác OC của góc đó. Vẽ các tia OD, On nằm trong góc AOB sao cho góc AOD = góc BOn = 200.
a) Chứng minh: OC là tia phân giác của góc DOn.
b) Vẽ tia Om là tia đối của tia OB. So sánh các góc AOm, AOC, BOC?
Bài 5: Tính nhanh:
a) P = 	b) S = 
--------- o0o ---------
ĐỀ 11
Bài 1: Tính hợp lí:
	a) 	b) 
c) 	d) 6,25% – 0,01 . 3 . (–20) . 
Bài 2: Tìm x: 
a) 	b) 
c) 	d) 
Bài 3: 
1) Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần: ; ; ; ; 
2) Một mảnh vườn có diện tích là 374m2 được chia làm 2 mảnh. Tỉ số giữa diện tích mảnh I và mảnh II là 37,5%. Tính diện tích mỗi mảnh?
Bài 4: Nhân dịp kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc (30/4/2015), một cửa hàng đã giảm giá 10% cho một số loại sữa. Người bán hàng đã sửa lại giá của các mặt hàng sau đây:
120000 đ
108000 đ
240000 đ
216000 đ
450000 đ
420000 đ
Sữa loại A
Sữa loại B
Sữa loại C
a) Em hãy kiểm tra xem người bán hàng tính giá mới có đúng không?
b) Trong sữa có 45% bơ. Tính lượng sữa trong một chai, biết rằng lượng bơ trong chai sữa này là 18g.
Bài 5 Gọi M và N là 2 điểm nằm khác phía đối với đường thẳng xy. Đoạn thẳng MN cắt xy tại O. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2cm, góc MAx = góc NAx = 1300.
a) Hỏi tia Ay có phải là tia phân giác của góc MAN?
b) Trên tia Oy lấy điểm B sao cho góc MBH = 1000, góc MBO = 400. Tính góc NOB?
c) Gọi AC là tia đối của tia AM. So sánh các góc CAx, NAB, NBy?
Bài 6: Tìm điều kiện của n để F là số nguyên biết 8n + 3 chia hết cho 2n – 1.
Bài 7: Tính nhanh: 
--------- o0o ---------
ĐỀ 12
Bài 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
a) –1	b) 0,5 + 0,5 . (–80) . 0,01 – 10%
c) 	d) (3 
Bài 2: Tìm x:
	a) 	b) . (–2) – 
	c) 60%x = 684 – 	d) 
Bài 3: Ba vòi nước cùng chảy vào một bể. Nếu chảy riêng một mình thì để chảy đầy bể thì vòi thứ nhất chảy hết 5 giờ, vòi thứ hai chảy hết 6 giờ và vòi thứ ba chảy hết 10 giờ. Hỏi: 
a) Trong 1 giờ mỗi vòi chảy được bao nhiêu phần của bể?
b) Thời gian cả 3 vòi chảy đầy bể?
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
góc xOy = 400 , góc xOz = 1200
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? 
b) Vẽ tia phân giác Ot của góc zOy. Tính số đo góc yOt?
c) Hỏi tia Oy là tia phân giác của góc nào? Vì sao?
Bài 5: 
Rút gọn phân số đến tối giản: 
So sánh: M = với 1. 
--------- o0o ---------
ĐỀ 13
Bài 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
a) 	b) 5 . 4 + 5 . 5 
c) 	d) 
Bài 2: Tìm x: 
a) 	b) 
c) 2 – 	d) 
Bài 3: Lớp 6A có 40 học sinh. Kết quả học kỳ I có: loại khá chiếm 40% tổng số học sinh cả lớp và bằng số học sinh trung bình, còn lại xếp loại giỏi. 
a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A?
b) Tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp?
Bài 4: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho 
góc xOy = 750 , góc xOz = 250
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc yOz?
c) Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm.
Bài 5: Tính:
--------- o0o ---------
ĐỀ 14
Bài 1: Tính hợp lí: 
a) b) 	 c) 
d) 2– 1 + e) 1 . + () : (–0,8)2	g) –0,01 . 2 + 0,8 – 
Bài 2: Tìm x: 
a) x + 30%x = –1,31 b) c) 
d) e) g) 
Bài 3: Một ô tô đã đi 120km trong 3 giờ. Giờ thứ nhất ô tô đi được quãng đường. Giờ thứ hai ô tô đi được quãng đường còn lại. 
a) Tính quãng đường ô tô đi trong mỗi giờ?
b) Quãng đường đi trong giờ thứ 3 chiếm mấy phần trăm cả đoạn đường?
Bài 4: Cho hai góc kề bù xAt và tAy, biết góc xAt = 1400. 
a) Tính góc tAy?
b) Gọi Oz là tia phân giác của góc xAt. Tính góc tAz?
c) Tia Oy có là tia phân giác của góc tAz không? Vì sao? 
Bài 5: Tính tổng: G = 
Bài 6: Cho B = 1 + . Chứng minh: 
--------- o0o ---------
ĐỀ 15
Bài 1: Tính hợp lí:
a) –2 + (–0,6) + + 0,6	b) 
c) 	d) 
Bài 2: Tìm x:
 	a) 	b) 
c) 	d) 
Bài 3: Đoạn đường Luỹ Bán Bích thuộc quận Tân Phú là một thành luỹ do danh tướng Nguyễn Cửu Đàm (thời Chúa Nguyễn) khởi công xây dựng vào năm 1772. Luỹ có hình như nửa tấm vách (bán bích) bao quanh doanh trại ngày xưa chặn ngay đường bộ để đề phòng bất trắc.
a) Em hãy tính chiều dài đường Luỹ Bán Bích biết đoạn đường thì dài 1430m.
b) Nếu vẽ trên bản đồ với tỉ lệ xích 1 : 200000 thì đoạn đường này dài bao nhiêu cm?
Bài 4: Trên nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oz và Oy sao cho góc xOz và góc xOy có số đo lần lượt là 1000 và 500.
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz thì tia nào là tia phân giác của một trong các góc được tạo thành trên hình vẽ? Vì sao?
c) Cho tia Om là tia đối của tia Oy. Kẻ tia On nằm trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Oz có bờ chứa tia Om sao cho góc mOn = 900. Tính góc nOz?
Bài 5: 
Tìm 5 phân số có mẫu là 4, lớn hơn 
Tính nhanh: 
--------- o0o ---------
ĐỀ 16
Bài 1: Tính hợp lí: 
a) 	b) (–2)3 .  + 
c) 	d) – 
Bài 2: Tìm x:
 	a) –0,45 + x – = –70%	b) 
c) 2.x + 3 = 7 	d) 
Bài 3: Một tấm vải nếu bớt đi 16m thì còn lại 
a) Tìm chiều dài tấm vải?
b) Tấm vải được đem cắt bán 3 lần. Lần thứ nhất bán 20% tấm vải. Lần thứ hai bán 
Bài 4: Vẽ ∆ABC biết AB = 4cm, BC = 3cm, AC = 2cm. Trên cạnh AC lấy điểm H và M. Vẽ các đoạn thẳng BH và BM.
a) Hình vẽ có tất cả bao nhiêu tam giác? Kể tên?
b) Đoạn thẳng CB là cạnh chung của những tam giác nào?
c) Hai tam giác nào có hai góc kề bù nhau?
Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ax, vẽ hai tia At và Ay sao cho 
góc xAy = 1500 , góc xAt = 750.
a) Trong các tia trên, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tia At có phải là tia phân giác của góc xAy không? Vì sao?
c) Gọi Am là tia đối của tia Ax. Tính góc kề bù với góc xAy?
d) Cho An là tia phân giác của góc mAy. Tính số đo góc xAn?
e) Vẽ đường tròn (A; 2,5cm) cắt tia Am tại điểm I, cắt tia đối của Am tại điểm H. Tính AI, AH, IH? 
Bài 6: 
1) Tìm x Z sao cho: 
a) = 	b) 
2) Tính: 
--------- o0o ---------
ĐỀ 17
Bài 1: Tính hợp lí: 
	a) + 	b) 2 + + 15% 
c) . + . (–316)	d) –3,5 . 12% + : 
Bài 2: Tìm x:
	a) 8	b) = 
	c) 25% – = 	d) – x + 0,5 = 
Bài 3:
1) Rút gọn: 
A = 	B = 
2) Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần: 
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ hai tia On và Om sao cho
góc aOm = 750 , góc aOn = 500
a) Tính số đo góc mOn?
b) Cho tia Oz phân giác góc aOn, vẽ tia đối của tia Oa là tia Ob. Tính góc zOb?
c) Vẽ đường tròn (O; 3cm) cắt tia đối của tia Om tại điểm D. Tính OD?
Bài 5: Tính nhanh: 
--------- o0o ---------
ĐỀ 18
Bài 1: Tính hợp lí:
a) 	 b) –3 + : 1
c) 25% – 1 + 0,5 . 	 d) 
Bài 2: Tìm x:
 a) 	 b) (x Z)
	 c) 	d) 25 – 50% = 150%x
Bài 3: 
1) Một người mang một rổ trứng đi bán. Sau khi bán số trứng và 2 quả thì còn lại 28 quả. Tính số trứng mang đi bán.
2) Cho hai phân số . Với giá trị nguyên nào của x thì hai phân số trên bằng nhau?
Bài 4: Vẽ góc xOy = 400, góc xOz = 1100 nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox.
a) Vẽ Ot là tia phân giác của góc xOy. Hỏi góc tOz là góc gì?
b) Vẽ Ox’ là tia đối của tia Ox. Tính góc kề bù với góc xOz và góc xOy?
c) Vẽ (O; 3cm) cắt tia Ox, Ox’ tại E và I. Tính OE, OI. Điểm O có là trung điểm của IE không? Vì sao?
Bài 5: Tính: Q = (1 + . (1 + 
--------- o0o ---------
ĐỀ 19
Bài 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
a) 	b) 
c) 	d) 
Bài 2: Tìm x: 
	a) 	b) 
	c) 	d) 106 – 55%x = 45%x
Bài 3: 
1) Trong 40kg nước biển có 2kg muối. Tính tỉ số phần trăm muối trong nước muối.
2) Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Biết rằng để chảy được nửa bể, một mình vòi A chảy mất 4 giờ 30 phút còn một mình vòi B chỉ mất 2 giờ 15 phút. Hỏi cả hai vòi chảy vào bể đó thì sau bao lâu bể sẽ đầy?
Bài 4: Cho góc mAx là góc vuông. Vẽ tia Ay là tia phân giác của góc mAx.
a) Tính góc xAy?
b) Vẽ tia đối của tia Ay là tia Az. Tính góc mAz?
c) Vẽ tia An là tia phân giác của góc xAz. Tính góc yAn?
d) Tìm một cặp góc phụ nhau, kề nhau có trong hình.
Bài 5: So sánh: C = và D = .
--------- o0o ---------
ĐỀ 20
Bài 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
a) 125%. 	b) 3
c) 1,6 . 25% + : –3 	d) 
Bài 2: Tìm x, y, z:
	a) 1 – (5 + x – ) : 	b) 3x – 70%x = –2,8
	c) 	d) 1– 3x : 0,6 + 1 = 2,5
Bài 3: 
1) Tìm số đối, số nghịch đảo của các số sau: +15,2 ; ; –70% ; 0 ; 
2) Đồng hồ chỉ 6 giờ đúng. Hỏi sau bao lâu kim phút và kim giờ lại gặp nhau lần đầu tiên? 
Bài 4: Cho biết hai tia Ox và Oy đối nhau, hai tia Oz, Ot cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ Oy, góc xOz bằng 500, góc yOt bằng 650.
a) Góc kề bù với góc xOz là góc nào? Tính số đo góc đó.
b) Trong 3 tia Oz, Ot, Oy thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
c) So sánh góc zOt và góc tOy?
d) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc yOz không? Vì sao?
Bài 5: Rút gọn: S9 = 
--------- o0o ---------
ĐỀ 21
Bài 1: 
1) Tìm số đối, số nghịch đảo của các số sau: 
2) Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: 
Bài 2: Tính hợp lí:
a) 	b) [(6: [21 – 
c) 	d) 0,8 + 0,8 . (–20) . 0,01 – 10%
Bài 3: Tìm x, y, z, t:
a) x . 	b) 0,25 . (30,5 – 2z) = 0,75
c) 	d) |–12 + 8| + 
 Bài 4: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 700. 
a) Tính góc zOy?
b) Trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia Oz, vẽ tia Ot sao cho góc xOt = 1400. Tia Oz là tia phân giác của góc nào? Giải thích? 
c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm? 
Bài 5: Tìm n biết: 8A = 9 – 
--------- o0o ----------
ĐỀ 22
Bài 1: Tính hợp lí:
	a) – 	b) 45% – 1
	c) )	d) 
Bài 2: Tìm x, y:
	a) x : 	b) (5,5x – 44) : () = 30
	c) 32% – 0,25 : x = –3	d) 
Bài 3:
1) Tìm n là phân số, biết mẫu là 24; lớn hơn hoặc bằng 
2) Có 7 quả cam chia đều cho 12 người. Hỏi làm cách nào để không phải cắt quả cam nào thành 12 phần?
Bài 4: 
1) Cho hai điểm M, N thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy (M, N Ï xy). Đoạn thẳng MN cắt xy tại A.
a) Cho biết góc MAy = 1500. Hãy tính số đo các góc MAx và NAy?
b) Trên tia Ax lấy một điểm O. Giả sử góc MON = 600, góc MOy = 400. Tính góc NOx?
2) Cho ∆ABC có góc A = 1200. Trên cạnh BC lấy hai điểm D và E sao cho góc BAD và góc CAE là hai góc phụ nhau.
a) Kể tên các tam giác có trong hình.
b) Kể tên những cặp góc kề bù.
c) Tính góc DAE.
Bài 5: Cho H = 
--------- o0o ---------
ĐỀ 23
Bài 1:
1) Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức: 2 . 36 = 8 . 9
2) Rút gọn phân số đến tối giản: 
Bài 2: Tính hợp lí:
	a) . . 	b) (–16 + |–4|) . 2 – 2 
	c) –1	d) . 
Bài 3: Tìm x, y, z, t:
	a) 5	b) 3z – 50%z = –1 + 
	c) 	d) (24,9 – y) : 1,7 = 0,9
Bài 4: Cho góc aOb có số đo 1200, vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oa, Ob sao cho góc bOm có số đo 200.
a) Tính số đo góc aOm?
b) Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Oa, Om sao cho góc aOz = góc bOm. Hãy tính số đo góc zOb?
c) Tìm các cặp góc kề bù có trong hình.
Bài 5: Tính: . 
--------- o0o ---------
ĐỀ 24
Bài 1: Tính (hợp lí nếu có thể):
	a) 1 : ( )	b) 20% – 1
	c) (	d) 
Bài 2: Tìm x: 
	a) 	b) 
	c) |x| – 	d) 
Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 60m, chiều dài gấp 	
a) Tính diện tích và chu vi khu vườn?
b) Người ta sử dụng diện tích để trồng cây, 60% diện tích còn lại để đào ao thả cá. Tính diện tích đào ao thả cá?
Bài 4: Vẽ góc xOy = 500 biết góc đó kề bù với góc yOt.
a) Tính số đo góc yOt?
b) Gọi Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOt. Chứng tỏ góc mOn là góc vuông.
c) Tìm các góc phụ với góc yOn? 
Bài 5: Cho P = . Hãy so sánh P và 
--------- o0o ---------
ĐỀ 25
Bài 1: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: 
Bài 2: Tính (hợp lí nếu có thể):
	a) 0,18 – 3	b) 3 
	c) 	d) [5: 
Bài 3: Tìm x:
	a) 60% của x bằng 	b) 
c) 	d) 
Bài 4: Số học sinh giỏi của lớp 6A bằng số học sinh giỏi của lớp 6B. Nếu lớp 6A bớt đi 3 học sinh giỏi, còn lớp 6B có thêm 3 học sinh giỏi thì thì số học sinh giỏi của lớp 6A bằng số học sinh giỏi của lớp 6B. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh giỏi? 
Bài 5:
1) Cho góc COD = 800. Lấy điểm E nằm trong góc COD sao cho góc COE = 600. Vẽ tia phân giác OF của góc COD. 
a) Tính góc EOF? 
b) Chứng minh rằng: OE là tia phân giác của góc DOF?
2) Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Lấy điểm C nằm giữa 2 điểm A và B sao cho BC = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AC.
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ hai tia Cy và Cx sao cho góc xCB = 400 và góc yBC = 800. Hỏi tia Cx có là tia phân giác của BCy không? Tại sao?
Bài 6: Tìm x nguyên để mỗi phân số sau có giá trị là số tự nhiên: 
--------- o0o ---------
ĐỀ 26
Bài 1: Tính hợp lí:
a) 	b) 
	c) 	d) 3
Bài 2: Tìm x:
a) 	b) 
c)                   	d)  
Bài 3: Một quyển sách dày 200 trang, bạn Lan đọc trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc được 25% quyển sách. Ngày thứ hai đọc được số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc hết số trang còn lại. Hỏi mỗi ngày bạn Lan đọc được bao nhiêu trang sá

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_CUONG_ON_TAP_HOC_KI_2_TOAN_6doc_NEW.doc