Đề cương ôn tập cuối năm Toán 6

doc 9 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 06/10/2023 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối năm Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập cuối năm Toán 6
 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 CUỐI NĂM.
ĐỀ I:	Ngày HT: ..
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
 1) + 2) 3) 
Bài 2: Tìm x, biết: a) x + b) + c) 
Bài 3: Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất, người ta lấy đi 20% số xăng đó. Lần thứ hai, người ta tiếp tục lấy đi số xăng còn lại. Hỏi cuối cùng thùng xăng còn lại bao nhiêu lít xăng?
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho ; .
Trong ba tia Ox, Ot, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính số đo ?
Tia Ot có là tia phân giác của không ? Vì sao?
Bài 5: a) Xác định giá trị của n để phân số là số nguyên.
	b) Chứng tỏ rằng phân số sau là tối giản 
ĐỀ II:	Ngày HT: ..
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
A = B = 
Bài 2: Tìm x, biết: 
a) - 1 b) 	c) 
Bài 3: Một cửa hang bán số vải trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bán được số vải. Ngày thứ hai bán được số còn lại. Ngày thứ 3 bán nốt 48m . Tính số vải đã bán?
Bài 4: Cho hai tia Oy và Ot cùng nằm trên nửa mặt bờ có bờ chứa tia Ox. Biết , .
Tia Ot có nằm giữa hai tia Õx và Oy không? Vì sao? 
Tính số đo 
Gọi tia Oz là tia đối của tia Ox. Tính số đo 
Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 5: a) Chứng tỏ rằng phân số sau là tối giản 
	b) Xác định giá trị của n để phân số là số nguyên
ĐỀ III:	Ngày HT: ..
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
1) 2) 3) ; 
Bài 2: Tìm x, biết: 
a) b) 	c) 
Bài 3: Khối 6 của một trường có số HS đạt loại Giỏi, số HS đạt loại Khá, số HS đạt loại trung bình, còn lại là loại Yếu. Biết rằng tổng số HS đạt loại Giỏi và Khá là 100 em. Tính số HS Yếu?
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ; . Vẽ Om là phân giác của , On là phân giác của .
 1. Tính số đo của :; ?
Tia Oy có là tia phân giác của không ? Vì sao?
Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo của ?
Bài 5: Cho A = ; B = . Trong hai số A và B, số nào lớn hơn?
ĐỀ IV:	Ngày HT: ..
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
 A = B = 
Bài 2: Tìm x, biết: 
a) b) - c) 
Bài 3: Một vòi nước chảy vào bể cạn trong 3 giờ. Giờ thứ nhất vòi chảy được 40% bể. Giờ thứ hai vòi chảy được bể. Giờ thứ ba vòi chảy được 1080 lít thì đầy bể. Tìm dung tích bể?
Bài 4: Cho hai góc kề bù và với 
Tính số đo 
 2. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AD chứa tia BC vẽ .
 Tia BM có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 5: a) Chứng tỏ rằng phân số sau là tối giản 
	b) Xác định giá trị của n để phân số là số tự nhiên
Bài 6: Cho đoạn AB = 4cm.Vẽ hai cung tròn (A; 2cm) và (B; 3cm) cắt nhau tại C và D. Đường tròn tâm A và đường tròn tâm B cắt đoạn AB tại K và I.
Tính CA, CB, DA, DB
K có là trung điểm của AB không?
Tính IK?
ĐỀ V:	Ngày HT: ..
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
A= B= S = . 
Bài 2: Tìm x, biết: 
a) 	 b) 	c) 
Bài 3: Lớp 6A có ba loại học sinh: giỏi, khá và trung bình. Trong đó số HS giỏi là 8 em. Số HS giỏi bằng 80% số HS khá. Số HS trung bình bằng tổng số HS khá và HS giỏi. Tìm số HS của lớp?
Bài 4: Vẽ góc bẹt . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ , 
 1. Tính số đo 
Vẽ tia Oz là tia đối của tia Om. Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 5: Chứng tỏ rằng : B = . .
Bài 6:a) Chứng tỏ rằng phân số sau là tối giản 
	b) Xác định giá trị của n để phân số là số tự nhiên
ĐỀ VI:	Ngày HT: ..
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
 1) 2) c) 
Bài 2: Tìm x, biết: 
a) b) 	c) -23 + | 11 + x2 | = (-6)2 + 1
Bài 3: Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài 70 m. Biết 40% chiều rộng bằng chiều dài. Tìm chu vi và diện tích miếng đất ấy.
Bài 4: Cho kề bù với .
Tính số đo = ?
Vẽ tia phân giác Om của . Tính số đo của = ?
Vẽ tia phân giác On của . Tính số đo của = ?
Bài 5: So sánh 2 phân số sau : và 
Bài 6 : Cho đoạn AB =6cm. Vẽ hai đường tròn (A; 4cm) và ( B; 3cm) cắt nhau tại C và D. Đường tròn tâm A và tâm B cắt đoạn AB tại M và N.
Tính MN ?
Điểm N có là trung điểm của AB không?
Tính chu vi tam giác ABC
ĐỀ VII:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
a) b) c) d) 
Bài 2: Tìm x, biết: 
a) - (-3)2 b) c) 
Bài 3: Lớp 6C có 40 HS bao gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số HS giỏi chiếm số HS cả lớp, số HS trung bình bằng số HS còn lại. 
Tính số HS mỗi loại của lớp?
Tính tỉ số phần trăm của số HS trung bình so với số HS cả lớp?
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ; .
 1. Tính số đo của ? 2. Tia Oz có là tia phân giác của không ? Vì sao?
3. Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Tính số đo của ?
Bài 5: Rút gọn biểu thức: A = 
Bài 6:a) Chứng tỏ rằng phân số sau là tối giản 
	b) Xác định giá trị của n để phân số là số tự nhiên
ĐỀ VIII:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau: (tính nhanh nếu có thể).
a) b) c) d) 
Bài 2: Tìm x, biết: 
 a) b) - c) 
Bài 3: Ở lớp 6B số HS giỏi học kì I bằng số HS cả lớp. Cuối năm học có thêm 5 HS đạt loại giỏi nên số HS giỏi bằng số HS cả lớp. Tính số HS của lớp 6A?
Bài 4: Vẽ góc bẹt , vẽ tia Ot sao cho .
 1) Tính số đo 2)Vẽ phân giác Om của và phân giác On của . Hỏi và có kề nhau không? Có phụ nhau không? Giải thích?
Bài 5: Cho đoạn MN= 9cm. Vẽ các cung tròn ( M; 7cm ) và ( N ; 4cm ) cắt nhau tại A và B. Các đường tròn (M;7cm) và (N;4cm) cắt đoạn MN tại C và D.
a) Tính độ dài : AM; NA; MD; CD? 	b) Tính chu vi tam giác MBN
c) Chứng tỏ rằng C là trung điểm của đoạn thẳng DN.
Bài 6: Tính giá trị của biểu thức sau: A = 
ĐỀ IX:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) b) c) 
Bài 2: Tìm x, biết: 
a) - b) + c) 
Bài 3: Lớp 6A có 25% số học sinh đạt loại giỏi, số học sinh đạt loại khá và 3 học sinh đạt loại trung bình (không có học sinh yếu kém). Hỏi lớp 6A:
Có bao nhiêu học sinh? b)Có bao nhiêu học sinh đạt loại giỏi, bao nhiêu học sinh đạt loại khá?
Bài 4: Vẽ và kề bù sao cho = 1300..
Tính số đo của ? b)Vẽ tia Ot nằm trong sao cho . Tính số đo ?
c)Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 5:a) Chứng tỏ rằng phân số sau là tối giản 
	b) Xác định giá trị của n để phân số là số tự nhiên
Bài 6: So sánh: A = và B = 
ĐỀ X:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) b) c) d) 
Bài 2: Tìm x, biết: 
a) b) 
Bài 3: Có một tập bài kiểm tra gồm 45 bài được xếp thành ba loại: Giỏi, khá và trung bình. Trong đó số bài đạt điểm giỏi bằng tổng số bài kiểm tra. Số bài đạt điểm khá bằng 90% số bài còn lại.
Tính số bài trung bình.
Tính tỷ số phần trăm số bài đạt điểm trung bình so với tổng số bài kiểm tra .
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho và .
Tính số đo của ?
Tia Oz có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Tính số đo của ?
Bài 5: Tính nhanh: P = 
ĐỀ 11:	Ngày HT: ..
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
A = B = 
Bài 2: Tìm x, biết: 
a) - 2 b) 	c) 
Bài 3: Một cửa hàng bán số lúa trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bán được số lúa. Ngày thứ hai bán được số còn lại. Ngày thứ 3 bán nốt 48tấn . Tính số lúa đã bán?
Bài 4: Cho hai tia Oy và Ot cùng nằm trên nửa mặt bờ có bờ chứa tia Ox. Biết , .
Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? 
Tính số đo 
Gọi tia Oz là tia đối của tia Ox. Tính số đo 
Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 5: a) Chứng tỏ rằng phân số sau là tối giản 
	b) Xác định giá trị của n để phân số là số nguyên
ĐỀ 12:	Ngày HT: ..
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
 A = B = 
Bài 2: Tìm x, biết: 
a) b) - c) 
Bài 3: Một vòi nước chảy vào bể cạn trong 3 giờ. Giờ thứ nhất vòi chảy được 40% bể. Giờ thứ hai vòi chảy được bể. Giờ thứ ba vòi chảy được 1080 lít thì đầy bể. Tìm dung tích bể?
Bài 4: Cho hai góc kề bù và với 
Tính số đo 
 2. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AD chứa tia BC vẽ .
 Tia BM có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 5: So sánh 2 phân số sau : và 
	b) Xác định giá trị của n để phân số là số tự nhiên
Bài 6: Cho đoạn AB = 4cm.Vẽ hai cung tròn (A; 2cm) và (B; 3cm) cắt nhau tại C và D. Đường tròn tâm A và đường tròn tâm B cắt đoạn AB tại M và N.
Tính CA, CB, DA, DB
M có là trung điểm của AB không?
Tính MN?
ĐỀ 13:	Ngày HT: ..
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
A= ; B= ; 
Bài 2: Tìm x € Z, biết: 
a) b)	c) 
d) 4| 12 – 5x2 | - 60 = 72	e) 
Bài 3: Một lớp học có chưa đến 50 học sinh. Cuối năm có 30% số học sinh xếp loại giỏi, số học sinh 
xếp loại khá. Còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh trung bình.
Bài 4: Vẽ góc bẹt . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ , 
 1. Tính số đo 
Vẽ tia On là tia đối của tia Om. Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 5: So sánh : 9920 và 999910
Bài 6:a) Chứng tỏ rằng phân số sau là tối giản 
	b) Xác định giá trị của n để phân số là số tự nhiên
ĐỀ 14:	Ngày HT: ..
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
a) b) c) 
Bài 2: Tìm x, biết: 
a) b)	c) 
d) + e) 
Bài 3: Ba người chung nhau mua một số quả xoài.Người thứ nhất mua số xoài và 3 quả, người thứ hai mua số còn lại và 4 quả, người thứ ba mua số còn lại và 5 quả. Cuối cùng cong 6 quả nữa. Tính số xoài mà 3 người đã mua.
Bài 4: Cho kề bù với .
Tính số đo = ?
Vẽ tia phân giác Om của . Tính số đo của = ?
Vẽ tia phân giác On của . Tính số đo của = ?
Bài 5: So sánh 2 phân số sau : và 
Bài 6 : Cho đoạn AB =6cm. Vẽ hai đường tròn (A; 4cm) và ( B; 3cm) cắt nhau tại C và D. Đường tròn tâm A và tâm B cắt đoạn AB tại M và N.
Tính MN ?
Điểm N có là trung điểm của AB không?
Tính chu vi tam giác ABC
ĐỀ 15:	Ngày HT: ..
Bài 1 : Ba khối 6, 7, 8 đi tham quan. Số HS khối 7 bằng tổng số. Số HS khối 8 bằng số HS khối 7. Số HS khối 6 nhiều hơn số HS khối 8 là 60 em. Tính số HS đi tham quan?
Bài 2 : Một tổ công nhân theo kế hoạch phải trồng một số cây trong 3 đợt. Đợt thứ nhất tổ trồng số cây. Đợt thứ 2 tổ trồng số cây còn lại phải trồng. Đợt thứ 3 tổ trồng nốt 160 cây. Tính số cây mà đội đó phải trồng?
Bài 3: Một bể nước nếu mở 2 vòi thì 48 phút đầy bể. Nếu chỉ mở riêng vòi 1 thì 2h bể đầy. Tính dung tích của bể , biết rằng trong 1 phút vòi I chảy ít hơn vòi II là 50 lít.
Bài 4 : Ba bạn A, B , C chung nhau mua một hộp bi. Bạn A mua số bi và 8 viên, bạn B mua số bi còn lại và 8 viên, bạn C mua số bi còn lại lần thứ hai và 8 viên cuối cùng. Hỏi mỗi bạn mua bao nhiêu viên ?
Bài 5 : Thực hiện phép tính
A = ( 13,71 - 1) . 6 – 6. 13,71 B = C = 
Bài 6 : Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Vẽ đường tròn( O; 3cm ) cắt Ox, Oy tại A và B. Vẽ đường tròn ( O; 2cm ) cắt Ox, Oy tại C và D. Vẽ đường tròn ( D; DB ) cắt BO tại M và cắt đường tròn ( O; 2cm ) tại N.
So sánh : AC và BD
Chứng /tỏ M là trung điểm của OD
So sánh tổng ON + ND với OD.
Bài 7 : Trình bày cách vẽ ABC biết BC = 3,5cm; AB = 2cm; AC = 3cm
Bài 8 : Trình bày cách vẽ ABC biết = 500 ; AB = 5cm ; AC = 6cm
Bài 9 : So sánh hai số sau : 19920 và 20315
Bài 10 : Cho hai tia Oy và Ot cùng nằm trên nửa mặt bờ có bờ chứa tia Ox. Biết , .
a/ Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? 
b/ Tính số đo 
c/ Gọi tia Oz là tia đối của tia Ox. Tính số đo 
d/ Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 11 : Cho đoạn MN= 9cm. Vẽ các cung tròn ( M; 7cm ) và ( N ; 4cm ) cắt nhau tại A và B. Các đường tròn (M;7cm) và (N;4cm) cắt đoạn MN tại C và D.
a) Tính độ dài : AM; NA; MD; CD? 	b) Tính chu vi tam giác MBN
c) Chứng tỏ rằng C là trung điểm của đoạn thẳng DN.
BT tham khảo
Bài 1 : 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_cuoi_nam_toan_6.doc