Đề cương lịch sử lớp 7

doc 14 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2001Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương lịch sử lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương lịch sử lớp 7
 Đề cương lịch sử lớp 7 
Câu 1 
Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
* Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước
-Tất cả các tầng lớp nhân dân đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia khởi nghĩa.
- Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi
* Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ.
Câu 2 
	Em hãy cho biết những cống hiến của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?
* Những cống hiến của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc:
- Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn- Trịnh- Lê.
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước.
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm- Thanh.
- Bảo vệ nền độc lập dân tộc và lảnh thổ tổ quốc.
Câu 3 
	So sánh chính sách ngoại thương của thời Nguyễn có gì khác so với thời Quang Trung?
	Tại sao nói “mở cửa ải, thông chợ búa” thì công thương nghiệp phát triển?
* Chính sách ngoại thương 
- Thời Quang Trung:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ “Mở cửa ải, thông chợ búa”
- Thời Nguyễn: (hạn chế buôn bán với nước ngoài)
+ Buôn bán với các nước: Trung Quốc, Xingapo, Xiêm, Mã Lai
+ Không cho người phương Tây mở cửa hàng, họ chỉ được ra vào một số cảng đã được quy định.
* “Mở cửa ải, thông chợ búa” thì công thương nghiệp phát triển vì:
- “Mở của ải” để trao đổi buôn bán với các nước khác
- “Thông chợ búa” để nhân dân trong nước trao đổi mua bán sản phẩm mình làm ra, đáp ứng nhu cầu thiết yếu của cuộc sống.
→Buôn bán trong và ngoài nước phát triển tạo điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển, thủ công nghiệp phát triển thúc đẩy thương nghiệp phát triển.
Câu 4: Trình bày nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn? Việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế có ý nghĩa gì?
Nguyên nhân
- Do ý chí đấu tranh chống áp bức của nhân dân, tinh thần yêu nước của dân tộc.
- Do sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân với những đường lối hết sức đúng đắn sáng tạo.
Ý nghĩa
- Trong 17 năm chiến đấu liên tục, phong trào Tây Sơn đẫ lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê.
- Xóa bỏ ranh rới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ nèn độc lập và lãnh thổ của tổ quốc
Việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế có ý nghĩa 
Tập hợp được sức mạnh toàn dân,khẳng định chủ quyền dân tộc và cho quân Thanh biết nước ta là có chủ .
Câu 5 Những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI-XVIII?
- Thủ công nghiệp : xuất hiện nhiều làng thủ công nổi tiếng : Gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An), làm đường mía (Quảng Nam)
Xuất hiện các làng nghề chuyên nghiệp, thủ công nghiệp nhà nước có cục bách tác quản lí thủ công nghiệp phát triển mạnh.
- Được mở rộng khắp Đại Việt.
Ú mở rộng và phát triển .
- Thương nghiệp : Xuất hiện nhiều đô thị.
+ Đàng Ngoài: Thăng Long , Phố Hiến ..
+ Đàng Trong: Thanh Hà, Hội An, Gia Định
Buôn bán nước ngoài rất phát triển (XVII).
“Thứ nhất kinh kì, thứ nhì phố hiến”
C©u 6: Tưêng thuËt diÔn biÕn chiÕn th¾ng Chi L¨ng - Xư¬ng Giang? 
DiÔn biÕn: 
- Ngµy 8/10/1427 LiÔu Th¾ng dÉ qu©n vµo níc ta bÞ phôc kÝch vµ giÕt á ¶i Chi L¨ng 
- L¬ng Minh lªn thay, tiÕn xuèng x¬ng giang, liªn tiÕp bÞ phôc kÝch ë CÇn Tr¹m Phè C¸t – L¬ng Minh bÞ giÕt, Lý Kh¸nh tù tö. 
- Sè cßn l¹i tíi X¬ng Giang co côm gi÷a c¸nh ®ång bÞ ta tiªu diÖt vµ b¾t sèng. 
- BiÕt tin LiÔu Th¨ng tö trËn, Méc Th¹ch véi v· rót qu©n vÒ nưíc.
C©u 7: Sau khi ®¸nh ®uæi qu©n x©m lưîc ra khái ®Êt níc, nhµ Lª S¬ ®· cã nhiÒu chñ trư¬ng vµ biÖn ph¸p tÝch cùc ®Ó x©y dùng qu©n ®éi, cñng cè quèc phßng vµ ph¸t triÓn kinh tÕ, h·y tr×nh bµy tãm t¾t chñ trư¬ng vµ biÖn ph¸p ®ã? 
*Tæ chøc qu©n ®éi 
	Cã 2 lo¹i 	- Qu©n triÒu ®×nh 
	- Qu©n ®Þa phư¬ng 
	ChÝnh s¸ch: Ngô binh  n«ng, t¨ng cêng luyÖn tËp vâ nghÖ 
	*Cñng cè quèc phßng 	( 0,5 ®iÓm) 
	Bè trÝ qu©n ®éi m¹nh ®Ó b¶o vÖ canh phßng biªn giíi kh«ng ®Ó x©m lÊn. 
	* Ph¸t triÓn kinh tÕ: 	
	- N«ng nghiÖp: 	(1 ®iÓm) 
 + Khai hoang ®¾p ®ª 
 + §Æt c¸c chøc quan tr«ng coi SSNN ( Hµ ®ª xø, KhuyÕn n«ng xø, ®ån ®iÒn xø ) 
	- Thñ c«ng nghiÖp 	(1 ®iÓm) 
	+ KÐo t¬, dÖt lôa, lµm gèm, rÌn s¾t 
	+ Lµng thñ c«ng, xëng TC nhµ nưíc, côc b¸ch t¸c 
	+ §ãng thuyÒn, ®óc vò khÝ, ®óc tiÒn, khai th¸c má, ®ång, vµng 
	- Bu«n b¸n 	(0,5 ®iÓm) 
	+ KhuyÕn khÝch lËp chî míi 
	+ Ban hµnh luËt më chî häp chî 
	+ Bu«n b¸n víi n ưíc ngoµi duy tr× 
C©u 8: Em h·y cho biÕt v× sao hµo kiÖt kh¾p n¬i t×m vÒ Lam S¬n khëi nghÜa?
- L·nh ®¹o cuéc khëi nghÜa lµ Lª Lîi «ng ®· dèc hÕt cña c¶i chiªu tËp vâ sÜ bÝ mËt liªn l¹c víi c¸c hµo kiÖt
Chän Lam S¬n lµm c¨n cø, Lam S¬n n»m bªn t¶ ng¹n s«ng Chu nèi liÒn gi÷a ®ång b»ng víi miÒn nói vµ cã ®Þa thÕ hiÓm trë. §©y lµ n¬i giao tiÕp cña c¸c d©n téc ViÖt, Mưêng, Th¸i.
Câu 9
 a. Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê TK XVI ?
 b.Hãy chỉ ra những đặc điểm chung của các cuộc khởi nghĩa nông dân TK XVI ?
*) Nhận xét về triều đình nhà Lê TK XVI :
- Vua quan ăn chơi sa đoạ ,khônh quân tâm đến đời sốngcủa nhân dân .
- Nội bộ triều đình chia bè kéo cánh , đánh giết lẫn nhau ...
->Kinh tế giảm sút , trì trệ ...
 + Đời sống ngân dân cực khổ ,bần cùng .
*) Đặc điểm chung của các cuộc khởi nghĩa nông dân Tk XVI là : 
- Đuợc quần chúng nhân dân đồng lòng ,ủng hộ về mọi mặt .
- Các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, rời rạc , thiếu sự thống nhất.
- Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa hầu hết là những người nông dân thiếu kinh nghiệm chiến đấu ...
- Kết quả cá cuộc K/n đều bị thất bại .
Câu 10
 a. Trình bày những hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa Tây sơn ?
 b. Tại sao quân Tây sơn nhanh chóng lật đổ được các tập đoàn PK Lê- Trịnh , Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm , Thanh ?
*) Vµi nÐt chÝnh vÒ cuéc khëi nghÜa T©y s¬n : 
- L·nh ®¹o : 3 anh em hä NguyÔn ( NguyÔn Nh¹c. NguyÔn L÷, NguyÔn HuÖ )
- C¨n cø : Êp T©y s¬n thưîng ®¹o ( Gia Lai )
 -> vïng T©y s¬n h¹ ®¹o ( B×nh §Þnh )
- Lùc luîng : C¸c tÇng líp nh©n d©n , chñ yÕu lµ d©n téc thiÓu sè ...
- Chñ tru¬ng : LÊy cña nhµ giµu chia cho nhµ nghÌo.
*) Q©n T©y s¬n nhanh chãng lËt ®æ ®îc c¸c tËp ®oµn PK Lª- TrÞnh , NguyÔn vµ ®¸nh tan qu©n x©m lưîc Xiªm , Thanh v× :
- §uîc sù ñng hé cña nh©n d©n vÒ mäi mÆt .
- Bé chØ huy tµi t×nh ,s¸ng suèt .
- Sù ®oµn kÕt , ®ång lßng cña nghÜa qu©n T©y S¬n .
- KÕ s¸ch ®¸nh giÆc ®óng ®¾n , chíp thêi c¬ ®i ®Õn th¾ng lîi ...
Câu 11
 Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi và phát triển kinh tế , ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc sau chiến tranh
*) Vua Quang Trung có những chính sách để phục hồi và phát triển kinh tế , ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc là :
- Kinh tế , xã hội : 
 + Xây dựng chính quyền mới , đóng đô ở Phú Xuân ( Huế )
 +Biện pháp : Ban chiếu khuyến nông -> giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang và nạn lưu vong 
+ Bãi bỏ nhiều loai thuế 
+ Khuyến khích mở cửa ải , thông thương chợ búa
- Văn hóa ,giáo dục :
+ Ban bố chiếu lập học 
+ Khuyến khích mở nhiều trường học
+ Dùng chữ nôm là chữ viết chính thức của nhà nước.
- Lập viên Sùng chính dịch chữ Hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập
Câu 12
Để ghi nhớ công lao của hoàng đế Quanh Trung – Nguyễn Huệ , nhân dân ta đã làm gì ?
Để ghi nhớ công lao của Hoàng đế Quanh Trung – Nguyễn Huệ , nhân dân ta đã lập đền thờ , tạc tuợng dựng ở Đống Đa – Hà Nội .
 + Lấy tên ông đặt tên các đuờng phố, trường học ...
Câu 13
Trình bày diễn biến Quang Trung đại phá quân Thanh ? Nhận xét về nghệ thuật quân sự của Quang Trung ? 
* Diễn biến Quang Trung đại phá quân Thanh:
- Tại Tam Điệp Quang Trung chia 5 đạo quân tiến ra Bắc.
- Đêm 30 Tết quân ta tiểu diệt quân địch ở đồn tiền tiêu
- Đêm mồng 3 Tết quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi
- Mờ sáng mồng 5 tết quân ta đánh đồn Ngọc Hồi- Đống Đa.
- Trưa mồng 5 Tết Kỉ Dậu Quang Trung cùng đoàn quân Tây Sơn tiến thẳng vào Thăng Long...
* Nghệ thuật quân sự của Quang Trung:
- Chuẩn bị chu đáo: Tuyển thêm quân sĩ, tổ chức duyệt binh, cho quân lính ăn Tết trướckhích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ.
- Chọn thời điểm tấn công: Đêm 30 Tết -> Bất ngờ.
- Cách đánh: Hành quân thần tốc, hiệp đồng tác chiến, phối hợp tượng binh, kị binh, bộ binh, thủy binh sử dụng lối đánh độc đáo, mới lạ
Câu 14
Trình bày những thành tựu về văn học nghệ thuật của dân tộc ta cuối thế kỉ XVIII – nữa đầu thế kỉ XIX ?
* Văn học
- Văn học dân gian phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú: Tục ngữ, ca dao, truyện thơ, tiếu lâm
- Văn học chữ nôm phát triển đạt đến đỉnh cao
- Nội dung phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, tâm tư, tinh cảm, nguyện vọng của con người
- Tiêu biểu có: Nguyễn Du, Hô Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát
* Nghệ thuật:
- Văn nghệ dân gian phát triển phong phú
- Nghệ thuật sân khấu, tuồng chèo phổ biến
- Tranh dân gian đậm đà bản sắc dân tộc, nổi tiếng nhất là dòng tranh Đông Hồ
- Kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương, đình làng Đình Bảng, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế
Câu 15: Nêu nguyên nhân, hậu quả dẫn đến cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn ?
- Nguyên nhân thắng lợi: 
+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức,bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hy sinh cao cả của nhân dân ta .
+ Sự lãnh đạo tài tình , sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.....
Ý nghĩa lịch sử:
+ Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn – Trịnh – Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia...
+ Giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc. Đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương bắc....
* Những Công lao của Quang Trung 
- Đánh đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh thống nhất đất nước.
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm – Thanh.
- Phục hồi kinh tế đất nước, ổn định trật tự xã hội, phát triển nền văn hóa dân tộc, tăng cường quốc phòng và ngoại giao bảo vệ đất nước....
Câu 16: Hãy nêu nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút.
*Bài làm:
a) Nguyên nhân: Do Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.
b) Diễn biến:
- Năm 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định:
 + 2 vạn quân thuỷ đổ bộ lên Rạch Giá
 + 3 vạn quân bộ xuyên qua Chân Lạp, tiến vào Cần Thơ.
- Quân Xiêm chiếm hết miền Tây Gia Định. Giặc hung bạo, kiêu căng và gây nhiều tội ác khiến nhân dân căm ghét.
- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ tiến vào Gia Định, chọn khúc song Tiền từ Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
- Ngày 19/1/1785, Nguyễn Huệ nhử địch vào trận dịa mai phục. Thuỷ binh từ Rạch Gầm-Xoài Mút và cù lao Thới Sơn xông thẳng vào đội hình giặc.
- Bị tấn công bất ngờ, quân giặc bị tiêu diệt gần hết. Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.
c) Ý nghĩa:
- Là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
- Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.
Câu 17: Trình bày những hiểu biết của em về danh nhân Nguyễn Trãi
	 ( 1380 - 1442)?
- Nguyễn Trãi là nhà chính trị, quân sự tài ba, một anh hùng dân tộc, một 
	danh nhân văn hoá thế giới.
	- Nguyễn Trãi có nhiều tác phẩm có giá trị lớn về Văn học, Sử học, Địa lý 
	học ...
	- Tư tưởng của Nguyễn Trãi: Luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước, 
	thương dân ...
Đề bài.
I.TRẮC NGHIỆM: 
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1(0.5 điểm): Tự xưng là Bình Định vương và dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn. Vào 2/1418. Ông là ai ?
a. Nguyễn Trãi	 b. Lê Lợi	
c. Lê Lai	 d. Nguyễn Chích
Câu 2(0,5 điểm): Vương Thông rút khỏi nước ta vào ngày tháng năm nào ?
a. 8-10-1425	 b. 10-11-1426	
c. 10-12-1427	 d. 3-1-1428
Câu 3(0,5 điểm): Người ban hành bộ luật Hồng Đức là:
a. Lê Nhân Tông 	 b. Lê Anh Tông 	
c. Lê Thánh Tông	 d. Lê Thái Tông.
Câu 4(1điểm): Nối thời gian cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng
Thời gian A
Nối
Sự kiện B
a. Năm 1418
a→.
1. Quang Trung đánh tan quân Thanh
b. Năm 1427
b→.
2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn
c. Năm 1785
c→.
3. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
d. Năm 1789
d→.
4. Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi
5. Quang Trung đánh tan quân Xiêm
Chọn câu đúng nhất điền vào chỗ trống
Câu 5(0,5điểm): Để giải quyết ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong Quang Trung đã raNhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi.
a. Chiếu khuyến nông	b. Chiếu lập học
c. Chiếu dời đô	 d. Chiếu cần vương
Môn: Lịch Sử 7
I. TRẮC NGHIỆM. Mỗi câu 0,5 điểm
Câu
1
2
3
Đáp án
b
d
c
Câu 4 (1đ) a – 2, b – 4, c – 5, d – 1.
Câu 5: (0,5 đ). Chiếu khuyến nông
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ)
*Chọn đáp án đúng (2đ)
1. Tại hội thề ở Lũng Nhai có sự tham gia của bao nhiêu vị tướng trong bộ chỉ huy nghĩa quân:
	a	17	b	19	 	 	c	18	 	 d 20
 2. Vào thời Lê sơ, tôn giáo giữ vai trò độc tôn trong đời sống tinh thần nhân dân ta là
	a	Thiên chúa giáo	b	Phật giáo	c	Nho giáo	d	Đạo giáo 
3. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào năm:
	a	1777	b	1785	c	1786	d	1771 
4.Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm ?
	a	1789	b	1774	c	1786	d	1771
* Sắp xếp thứ tự các trận đánh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn theo thời gian từ trước đến sau: (1 đ)
 Thời kì ở miền Tây Thanh Hóa ;Trận Tốt Động-Chúc Động; Trận Chi Lăng –Xương Giang; Giải Phóng Nghệ An
 Đáp án
*Chọn câu trả lời đúng : 1b 2c 3 d 4a
 * Sắp xếp đúng 
Thời kì ở miền Tây Thanh Hóa	Giải Phóng Nghệ An
 Trận Tốt Động-Chúc Động 	Trận Chi Lăng –Xương Giang	
Phần I: Trắc nghiệm: (2điểm)
Câu 1: Em h·y khoanh tròn vµo chØ 1 chữ cái ®øng ë đầu câu trả lời đúng.
1.1: Cuéc khëi nghÜa Lam S¬n næ ra vµo n¨m nµo?
 A. 1406. B. 1407. C. 1427 D. 1418.
1.2: L·nh tô cña khëi nghÜa Lam S¬n lµ ai?
A. Lª Lîi	B. Lª Lai
	C. §inh LÔ	D. NguyÔn XÝ
1.3: C¨n cø ®Çu tiªn cña cuéc khëi nghÜa Lam S¬n lµ ®Þa ®iÓm nµo?	
A. Lòng Nhai B. ChÝ Linh. C. NghÖ An. D. Lam S¬n.
1.4: Lª Lîi dùng cê khëi nghÜa vµ tù xng lµ g×?
	A. B¾c B×nh V¬ng B. B×nh §Þnh V¬ng.
	C. §¹i nguyªn so¸i. D. V¹n Th¾ng V¬ng
Câu 2: §iÒn § ( ®óng), S (sai) vµo nh÷ng c©u sau sao cho ®óng. 
 Nội dung
 Đúng
Sai
1. Nh÷ng n¨m ®Çu cña khëi nghÜa Lam S¬n ba lÇn nghÜa qu©n ph¶i rót lªn nói ChÝ Linh 
2. Danh nh©n v¨n ho¸ xuÊt s¾c thêi Lª S¬ là Chu V¨n An 
3. Vua Lª Th¸nh T«ng cho biªn so¹n vµ ban hµnh mét bé luËt míi gäi LuËt Hång §øc
 4. NghÖ thuËt kiÕn tróc thêi Lª s¬ biÓu hiÖn râ nÐt ë nh÷ng c«ng tr×nh chïa mét cét Hà Nội, th¸p Phæ Minh Nam §Þnh 
HƯỚNG DẪN CHẤM LỊCH SỬ 7
I. Phần trắc nghiệm : 2 điểm	
(mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) 
Câu 1: 1.1. D 1.3. D 
 1.2. A 1.4. B 
 Câu 2 Điền Đ, S, Đ, S
I - Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Chọn phương án trả lời đúng cho những câu sau:
1. Chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ là:
	A. Chiến thắng Bạch Đằng	B. Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang	
C. Chiến thắng Ngọc Hồi	D. Chiến thắng Đống Đa
2. Ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỷ XVII là:
	A. Sông Bến Hải ( Quảng Trị)	B. Sông La ( Hà Tĩnh)
	C. Sông Gianh ( Quảng Bình)	D. Sông Mã ( Thanh Hóa)
3. Để khuyến khích học tập, vua Quang Trung đã:
	A. Ban hành " chiếu khuyến học"	B. Mở thêm trường dạy học
	C. Xoá nạn mù chữ	D. Ban bố " chiếu lập học"
4. Nguyễn ánh lập ra triều Nguyễn năm:
	A. 1802	B. 1803 	C. 1804	D. 1805
5. Cuối thế kỷ XVII - nửa đầu thế kỷ XIX, văn học chữ Nôm phát triển và đạt tới đỉnh cao với tác phẩm:
	A. Truyện Kiều	 	B. Chinh phụ ngâm khúc
	C. Thạch Sanh 	D. Cung oán ngâm khúc
6. Cố đô Huế xây dựng đạt tới qui mô hoàn chỉnh dưới triều vua:
	A. Gia Long	B. Minh Mạng	C. Thiệu Trị	D. Tự Đức
Câu 2: Nối tên tác giả với tên tác phẩm cho đúng:
Tên tác giả
Tên tác phẩm
1. Lê Quý Đôn
a. Lịch triều hiến chương loại chí
2. Phan Huy Chú
b. Gia Định thành thông chí
3.Trịnh Hoài Đức
c. Hải Thượng y tông tâm lĩnh
4. Lê Hữu Trác
d. Đại Việt thông sử
Đáp án
1. Trắc nghiệm khách quan : ( 4,0 điểm)
Câu 1 ( 3,0 điểm): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm:
	 1.B	 2.C	 3.D 4.A 5.A 6.B.
Câu 2 (1,0 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm:
	1.d	2. a	3.b	4.c
II - Tự luận:
Câu 3: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?
a. Nguyên nhân thắng lợi:
	- Có ý chí đấu tranh và tinh thần yêu nước của nhân dân. Được nhân dân 	ủng hộ.
	- Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân ...
	b. ý nghĩa lịch sử:
	- Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê ...
	- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ Tổ quốc.
* Chính sách cai trị của nhà Minh:
 Chính trị: Xoá bỏ quốc hiệu, biến các quận huyện của nước ta sáp nhập vào Trung Quốc. ( 0,5 điểm )
 Kinh tế: Đặt ra hàng trăm thứ thuế rất tàn bạo để bóc lột nhân dân ta.( 0,5điểm )
 Văn hoá: Thi hành chính sách đồng hoá ngu dân, bắt nhân dân ta theo phong tục, tập quán của chúng; thiêu huỷ và mang những bộ sách có giá trị về Trung Quốc. (1điểm )
* Nhận xét: ( 1điểm )
- Các chính sách cai trị vô cùng thâm hiểm và tàn bạo.0,5 điểm
- Chúng muốn dân ta phải bị lệ thuộc. 0,5 điểm
Phần I: Trắc nghiệm: ( 3điểm)
 Điền vào ô trống những chỗ còn thiếu trong các câu sau;
	- Giữa năm......quân Xiêm kéo vào Gia Định.
- Tháng  . hạ thành Phú Xuân.
- Giữa năm .Nguyễn Huệ ra Thăng Long lật đổ họ Trịnh.
- Năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế.
- Cuối năm .Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân Thanh tiến vào nước ta.
- Năm Nguyễn Huệ ra bắc tiêu diệt quân Nhậm .
 Đáp án
- Giữa năm 1784 quân Xiêm kéo vào Gia Định (0,5đ).
- Tháng 6 năm 1786 hạ thành Phú Xuân (0,5đ)
- Giữa năm 1786 Nguyễn Huệ ra Thăng Long lật đổ họ Trịnh (0,5đ)
- Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế. (0,5đ)
- Cuối năm 1788 Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân Thanh tiến vào nước ta.(0,5đ)
- Năm 1788 Nguyễn Huệ ra bắc tiêu diệt quân Nhậm . ( 0,5đ).
 Câu 1 :
 Sau chiến thắng ngoại xâm . Tình hình kinh tế , xã hội thời Lê Sơ ( 1428 – 1527 ) có gì nổi bật ?
 a. Kinh tế: ( 4 điểm )
 - Nông nghiệp : (2điểm )
 Giải quyết ruộng đất , thực hiện quân điền . Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng . Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp : Khuyến nông sứ , Hà đê sứ , Đồn điền sứ , khuyến khích bảo vệ sản xuất, cấm giết trâu bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt.
 - Công thương nghiệp : (2 điểm )
 +/ Thủ công nghiệp : Phát triển nhiều ngành nghề thủ công ở làng xã ( dệt lụa , đan lát , đúc đồng , rèn sắt , đồ gốm... )
 +/ Thương nghiệp : Khuyến khích lập chợ mới , họp chợ.
 Buôn bán với nước ngoài được duy trì và phát triển
 b. Xã hội : (3 điểm)
 - Xã hội gồm hai giai cấp : Địa chủ phong kiến và nông dân.
 - Xã hội có các tầng lớp sau : Thương nhân , thợ thủ công , nô tì .
*Đề Bài:
Đề ra:
Câu 1(2,5 điểm): Tại sao ngay từ đầu nhân dân đã hăng hái tham gia phong trào Tây Sơn?
- Từ giữa TK XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu làm cho đời sống nhân dân khổ cực. Nổi bất bình , oán giận của các tầng lớp xã hội với chính quyền hộ Nguyễn càng dâng cao.
- Nghĩa quân Tây Sơn đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân:“Lấy của người giàu chia cho dân nghèo”
Câu 3 (4 điểm) : Kể tên các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII?
- Ngô Quyền chống quân xâm lược Nam Hán (938)
- Lê Hoàn chống quân xâm lược Tống ( 981)
- Nhà Lý chống quân xâm lược Tống (1075-1077)
- Nhà Trần ba lần kháng chiến chống quân xâm lược
 Mông -Nguyên ( 1258 - 1288)
- Nhà Hồ chống quân xâm lược Minh (1406)
- Lê Lợi chống quân xâm lược Minh (1418 - 1427)
- Nguyễn Huệ chống quân xâm lược Xiêm (1785)
- Nguyễn Huệ chống quân xâm lược Thanh(1789)

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_cuong_lich_su_lop_7_rat_hay.doc