Đề chương môn Hóa học kì I lớp 12

doc 12 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1066Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề chương môn Hóa học kì I lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề chương môn Hóa học kì I lớp 12
Đề 12 :Câu 1/ Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 99,67% ( có khối lượng riêng 1,52g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat . Hiệu suất đạt 90%.
	A. 11,28 lít	B. 7,86 lít	C. 36,5 lít	 D. 27,72 lít 
Câu 2/ Dạng tơ nilon phổ biến nhất hiện nay là tơ nilon-6 có 63,68% C ; 12,38%N ; 9,80%H ; 14,4%O. Công thức thực nghiệm của nilon-6 là A. C5NH9O B. C6NH11O	C. C6N2H10O	 D. C6NH11O2
Câu 3/ Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC . Tính số mắt xích trong công thức phân tử của lọai tơ này	A. 113	B. 133	C. 118	D. 150
Câu 4/ Từ 100 lít dung dịch rượu etylic 400 ( d = 0,8 g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu kg cao su buna ( Biết H = 75% ) ?	 A. 14,087 kg	B. 18,783 kg	C. 28,174 kg D. kết quả khác
Câu 5/ Cứ 5,668g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462g Br2 trong CCl4 . Hỏi tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu ? A. 2/3	B. 1/2	 C. 1/3	D. 3/5	
H=15% H=95% 
Câu 6 Polivinyl clorua được điều chế từ khí thiên nhiên ( metan chiếm 95% ) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đọan như sauMuốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên ( đktc) ?
CH4 C2H2 C2H3Cl H=90% PVC
	A. 5589 m3 	B. 5883 m3 	C. 2914 m3 	D. 5880 m3 
Câu 7/ Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 99,67% ( có khối lượng riêng 1,52g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat . Hiệu suất đạt 90%.
A. 11,28 lít	B. 7,86 lít	C. 36,5 lít	 	D. 27,72 lít 
Câu 8/ Dạng tơ nilon phổ biến nhất hiện nay là tơ nilon-6 có 63,68% C ; 12,38%N ; 9,80%H ; 14,4%O. Công thức thực nghiệm của nilon-6 là A. C5NH9O	B. C6NH11O	C. C6N2H10O	 	 D. C6NH11O2
Câu 9/ Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC . Tính số mắt xích trong công thức phân tử của lọai tơ này	
A. 113	B. 133	C. 118	D. 150
Câu 10/ Từ 100 lít dung dịch rượu etylic 400 ( d = 0,8 g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu kg cao su buna ( Biết H = 75% ) ? A. 14,087 kg	B. 18,783 kg	C. 28,174 kg	 D. kết quả khác
Câu 11: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó làA. Etyl axetat. 	B. Propyl fomat. 	C. Metyl axetat. 	D. Metyl fomat.
Câu 12: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là	A. Etyl fomat	B. Etyl axetat	C. Etyl propionat	D. Propyl axetat
Câu 13: Cho 16,2 gam hỗn hợp gồm este metylaxetat và este etylaxetat tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 2M thì vừa đủ. Thành phần % theo khối lượng của este metylaxetat là:A. 45,68%.	 B. 18,8%.	C. 54,32%.	D. 50,00%..
Câu 14: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 vàCH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng làA. 400 ml. 	B. 300 ml. 	C. 150 ml. 	D. 200 ml.
Câu 15: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 3,28 gam. 	B. 8,56 gam. 	C. 8,2 gam. 	D. 10,4 gam.
Câu 16: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là
	A. HCOOC3H7	 B. CH3COOC2H5	 C. HCOOC3H5	D. C2H5COOCH3
Câu 17: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. 	B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
C. H-COO-CH3, CH3-COOH. 	D. CH3-COOH, H-COO-CH3.
Câu 18: Cho 13,6 gam phenylaxetat tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 12,2 gam	B. 16,2 gam	C. 19,8 gam	D. 23,8 gam
Câu 19: Cho 17,8g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 125g dung dịch NaOH 8%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằngA. 88% B. 42,3%C. 44,94%	D. 49,44%
Câu 20: Xà phòng hoá hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml.	B. 150 ml.	C. 200 ml.	D. 300 ml.
Câu 21. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là 
A. 360 g. 	B. 270 g. 	C. 250 g 	D. 300 g. 
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một cacbohiđrat X, thu được 1,98 gam CO2 và 0,81 gam H2O. Tỷ khối hơi của X so với heli (He =4) là 45. Công thức phân tử của X là: A. C6H12O6 B. C12H22O11 	C. C6H12O5 	D. (C6H10O5)n 
Câu 23. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 48. 600. 000 đ. v. C. Vậy số gốc
glucozơ có trong xenlulozơ nêu trên là: A. 250.0000 	B. 270.000 	C. 300.000 	D. 350.000 
Câu 24. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa nữa. Giá trị của m là A. 550g. 	B. 810g 	C. 650g. 	D. 750g. 
Câu 25. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là :A. 11,4 % 	B. 14,4 % 	C. 13,4 % 	D. 12,4 % 
Câu 26. Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ X thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam 
glucozơ X trên rồi cho khí CO2 hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là 
A. 60g. 	B. 20g. 	C. 40g. 	D. 80g. 
Câu 27. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic . Tính thể tích rượu 400 thu được, biết rượu nguyện chất có khối lượng riêng 0,8g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. 
A. 3194,4 ml 	B. 2785,0 ml 	C. 2875 ml 	D. 2300,0 ml 
Câu 28. Khử glucozơ bằng hiđro với hiệu suất 80% thì thu được 1,82 gam sobitol. Khối lượng glucozơ là 
A. 2,25g 	B. 1,44g 	C. 22,5g 	D. 14,4g 
Câu 29. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (D = 1,52 g/ml ) cần dùng là bao nhiêu l?
A. 14,39 lit 	B. 15,000 lit 	C. 1,439 lít 	D. 24,390 lít 
Câu 30. Từ 1 kg mùn cưa có 40% xenlulozơ (còn lại là tạp chất trơ) có thể thu được bao nhiêu kg glucozơ (hiệu suất phản ứng thủy phân bằng 90%)? A. 0,4 kg 	B. 0,6 kg 	C. 0,5kg 	D. 0,3 kg 
Câu 31. Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dd Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với CTPT của X là 
	A. 2. 	B. 4. 	C. 5. 	D. 3. 
Câu 32. Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là 
	A. H2NC3H6COOH. 	B. H2NC2H4COOH. 	C. H2NC4H8COOH. 	D. H2NCH2COOH. 
Câu 33. Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là : 
	A. H2N-CH2-COOH, H2H-CH2-CH2-COOH 	B. H3N+-CH2-C, H3N+-CH2-CH2-COOHCl−OOHCl− 
	C. H3N+-CH2-C, H3N+-CH(CH3)-COOOHCl−OHCl− 	D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH
Câu 34. Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dd NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là : 
	A. HCOOH3NCH=CH2 B. H2NCH2CH2COOH 	C. CH2=CHCOONH4 	D. H2NCH2COOCH3 
Câu 35. Amino axit X chứa một nhóm chức amino trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượngX thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4:1.X có tên gọi là
	A. Axit aminoetanonic. B. Axit 3-amino propanoic. C. Axit 2,2-điaminoetanoic. 	D. Axit -4-aminobutanoic. 
Câu 36. Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu được hơi nước, 3mol CO2 và 0,5mol N2. Biết rằng X là hợp chất lưỡng tính và t/dụng được với nước Br2. X có CTCT là 
	A. H2N-CH=CH-COOH. B. CH2=CH(NH2)COOH. 	C. CH2=CH-COONH4. 	D. CH3-CH(NH2)-COOH. Câu 37. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT là C2H7NO2. Biết 
	X + NaOH => A + NH3 + H2O 	Y + NaOH => B + CH3-NH2 + H2O. A và B có thể là:
	A. HCOONa và CH3COONa. 	B. CH3COONa và HCOONa. 
	C. CH3NH2 và HCOONa. 	D. CH3COONa và NH3. 
Câu 38. X là một α-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 14,5gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 18,15gam muối clorua của X. CTCT của X có thể là 
	A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH. C.CH3CH2CH(NH2)COOH. 	D. CH3[CH2]4CH(NH2)COOH. 
Câu 39. X là một α-aminoaxit. Cho 0,01mol X tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn dd thu được 1,835gam muối. Phân tử khối của X là 	A. 174.	B. 147. 	C. 197. 	D. 187. 
Câu 40Để trung hòa 200ml dung dịch amino axit X cần 100g dung dịch NaOH 8%, cô cạn dung dịch được 16,3g muối khan. X có CTCT là A. NH2CH2CH2COOH. B. H2NCH(COOH)2. C. (H2N)2CHCOOH. 	D. H2NCH2CH(COOH)2. 
Câu 41. Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là 
	A. 85 	B. 68 	C. 45 	D. 46 
Câu 42. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
	A. CH2=CHCOONH4. 	B. H2NCOO-CH2CH3. 
	C. H2NCH2COO-CH3. 	D. H2NC2H4COOH. 
Đề 14: Câu 1/ Cứ 5,668g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462g Br2 trong CCl4 . Hỏi tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu ?A. 2/3	B. 1/2	C. 1/3	D. 3/5	
Câu 2/ Muốn tổng hợp 120 kg polimetyl metacrylat thì khối lượng của axit và rượu tương ứng cần dùng lần lượt là bao nhiêu ? Biết hiệu suất este hóa và thủy phân lần lượt là 60% và 80%)
A. 170 kg và 80 kg	B. 171 kg và 82 kg	C. 65 kg và 40 kg	D. đều sai 
Câu 3/ Tiến hành trùng hợp 5,2 g stiren . Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng 100 ml dung dịch brom 0,15M cho tiếp dung dịch KI dư vào thì được 0,635g iot. Khối lượng polime tạo thành là	A. 4,8 g	B. 3,9 g	C. 9,3 g	D. 2,5 g
Câu 4: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ làA. tơ tằm. 	B. tơ capron. 	C. tơ nilon-6,6. 	D. tơ visco.
Câu 5: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ làA. tơ capron. 	B. tơ nilon-6,6. 	C. tơ visco. 	D. tơ tằm.
Câu 6: Chất tham gia phản ứng trùng hợp làA. vinyl clorua. 	B. propan. 	C. toluen. 	D. etan.
Câu 7: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là A. 3. 	B. 6. 	C. 4. 	D. 5.
Câu 8/Từ 8 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%)
	A. 2,55 	B. 2,8 	C. 2,52 	D.5,04
Câu 9/Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là
	A. 12.000 	B. 15.000 	C. 24.000 	D. 25.000
Câu 10 Phân tử khối trung bình của polietilen là 420000. Hệ số polime hoá của PE là 
	A. 12.000 	B. 13.000 	C. 15.000 	D. 17.000
Câu 11: Đun m gam một triglixerit X với dd NaOH (dư) đến hoàn toàn, thu được 0,92g glixerol và 9,1g hỗn hợp muối của axit béo. Giá trị của m là A. 8,8g	B. 8,28g	C. 10g	D. 8,82g
Câu 12: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng làA. 400 ml.	B. 600 ml. C. 200 ml. D. 500 ml.
Câu 13: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng làA. 18,38 gam.	B. 16,68 gam.	C. 17,80 gam.	D. 18,24 gam.
Câu 14. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 300 ml	B. 150 ml. C. 200 ml.	D. 400 ml.
Câu 15: Xà phòng hóa 44,4 gam hỗn hợp 2 este có công thức cấu tạo là: HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng NaOH nguyên chất . Tính khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là bao nhiêu? A. 24g	B. 12g C. 6g D. 8g
Câu 16: Để thủy phân hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở D cần dùng 150 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 14,4g muối và 4,8 gam ancol. Xác định công thức cấu tạo của D. 
A. C2H5COOCH3 B. C2H3COOC2H5 C. HCOOCH2CH2CH3	D. CH3COOCH3
Câu 17: Để xà phòng hoá hoàn toàn 8,9 gam chất béo A được glixerol và 9,18 gam một muối Natri duy nhất của axít béo X. X là. A. C15H31COOH B.C17H33COOH C. C17H35COOH D. C17H31COOH
Câu 18. Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng cacbon xấp xỉ bằng 54,54%. Công thức phân tử của X là A. C2H4O2 B. C3H6O2	C. CH2O2	D. C4H8O2.
Câu 19. X là este no đơn chức mạch hở có tỉ khối so với không khí bằng 2,55. Công thức phân tử của X là:
	A. C2H4O2	B. CH2O2	C. C3H6O2	D. C4H8O2
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 4,40 gam một este X no, đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là A. C2H4O2 B. C3H6O2	C. CH2O2	D. C4H8O2..
Câu21. Cho 10kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 5%. Hỏi khối lượng ancol etylic thu được bằng bao nhiêu? A. 4,65kg	 B. 4,37kg 	C. 6. 84kg	D. 5. 56kg
Câu22. Muốn sản xuất 59,4kg xenlulozơ trinitrat với hiệu xuất phản ứng 90% thì thể tích dd HNO3 99,67%(D=1,52g/ml) cần dùng là A. 27,23l	B. 27,732l	C. 28l	D. 29,5l
Câu23. Trong một nhà máy ancol, người ta dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol biết hiệu suất quá trình 70%. Để sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là 
A. 500kg	B. 5051kg	C. 6000kg	D. 5031kg 
Câu24. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn điều chế 29,7kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit nitric 96% (D=1,52g/ml) cần dùng là bao nhiêu?
A. 14,39lít 	B. 15lít	C. 14,5lít	D. 15,5 lít
Câu25. Thuỷ phân 1 kg khoai có chứa 20% tinh bột trong môi trường axit. Nếu hiệu suất của quá trình là 75% thì khối lượng glucozơ thu được là A. 166,67g. 	B. 200g, 	C. 150g. 	D. 1000g. 
Câu26. Thuỷ phân hòan toàn 1 kg tinh bột thu được 
A. 1 kg glucozơ. 	B. 1,11 kg glucozơ. 	C. 1,18 kg glucozơ. 	D. 1kg glucozơ và 1kg fructozơ. 
Câu27. Tính thể tích không khí ở đktc ( biết không khí chứa 0,03% thể tích CO2) cần để cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp tạo ra 50 gam tinh bột, biết hiệu suất của quá trình là 20%. 
A. 41,48 lít. 	B. 207,4 lít. 	C. 691,36 lít. 	D. 507,25 lít. 
Câu28. Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn xenlulozơ trinitrat biết hao hụt trong sản xuất là 10%:
A. 0,6061 tấn	B. 1,65 tấn	C. 0,491 tấn 	D. 0,60 tấn
Câu29. Cho 5,4 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag thu được là
A. 2,16 gam	B. 3,24 gam	C. 4,32 gam	D. 6,48 gam
Câu30. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là A. 24,3 gam	 B. 32,4 gam	C. 16,2 gam	D. 21,6 gam. 
Câu 31.Cho 11,8 g hỗn hợp X gồm 3 amin : n-propyl amin, etylmetylamin, trimetyl amin. Tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là :	A. 100ml 	 B. 150 ml 	C. 200 ml 	D. Kết quả khác
Câu 32.Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức thu được 5,6 (l) CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Giá trị của a là :	A. 0 ,05 mol 	B. 0,1 mol 	C. 0,15 mol 	D. 0,2 mol
Câu33. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. CTPT của hai amin là :
	A. CH3NH2 và C2H7N 	B. C3H9N và C4H11N 	C. C2H7N và C3H9N 	D. C4H11N và C5H13 N
Câu 34. Chất nào sau đây đồng thời tác dụng được với dd HCl và dd NaOH.
	A. C2H3COOC2H5 	B. CH3COONH4 C. CH3CHNH2COOH 	D. Cả A, B, C 
Câu 35. Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C2H7O2N. X dễ dàng phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. CTCT phù hợp của X là :	A. CH2NH2COOH B. CH3COONH4	C. HCOONH3CH3	D. Cả A, B và C
Câu 36. Tương ứng với CTPT C3H9O2N có bao nhiêu đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl.	A. 3 	B. 9 	C. 12 	D. 15
Câu 37. Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dd Ba(OH)2 1M. Cô cạn dd sau p/ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:	A. 15,65 g 	B. 26,05 g 	C. 34,6 g 	D. Kết quả khác 
Câu 38. Cho 22,15 g muối gồm CH2NH2COONa và CH2NH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là :
	A. 46,65 g 	B. 45,66 g 	C. 65,46 g 	D. Kết quả khác 
Câu 39. Cho 13,35 g hh X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là :
	A. 100 ml 	B. 150 ml 	C. 200 ml 	D. 250 ml
Câu 40. Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (CH2NH2COOH và CH3CHNH2COOH) tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M . Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X là:
	A. 55,83 % và 44,17 % 	B. 58,53 % và 41,47 %
	C. 53,58 % và 46,42 % 	D. 52,59 % và 47,41%
Câu 41. Cho 4,41 g một aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 5,73 g muối. Mặt khác cũng lượng X như trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,505 g muối clorua. Xác định CTCT của X.
	A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH 	B. CH3CH(NH2)COOH 	
	C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH	D. Cả A và B
Câu 42. Một amino axit (X) có công thức tổng quát NH2RCOOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 6,72 (l) CO2 (đktc) và 6,75 g H2O. CTCT của X là:
	A. CH2NH2COOH 	B. CH2NH2CH2COOH C. CH3CH(NH2)COOH 	D. Cả B và C 
Câu 43. Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất ?
	A. NH3	B. C6H5NH2	C. CH3-CH2-CH2-NH2	D. CH3-CH(CH3)-NH2	
Câu 44. Một amino axit no X chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 g muối. CTCT của X là:
	A. H2N-CH2-COOH	 B. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH	C. H2N-CH2-CH2-COOH 	D. B, C, đều đúng.
Câu45. A + HCl => RNH3Cl. Trong đó (A) (CxHyNt) có % N = 31,11% CTCT của A là :
	A. CH3 - CH2 - CH2 - NH2 B. CH3 - NH - CH3	C. C2H5NH2	D. C2H5NH2 và CH3 - NH - CH3
Đề 16: Câu 1/Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
	A. 113 và 152. 	B. 121 và 114. 	C. 121 và 152. 	 D. 113 và 114.
Câu 2/Một đoạn mạch PVC có khoảng 1000 mắt xích. Hãy xác định khối lượng của đoạn mạch đó.
A. 62500 đvC	B. 625000 đvC	C. 125000 đvC	 D. 250000đvC.
Câu 3/Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:A. 178 và 1000 B. 187 và 100 C. 278 và 1000 D. 178 và 2000
Câu 4. Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là
A. 1,80.	B. 2,00.	C. 0,80.	D. 1,25.
Câu 5. Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clobutan?
A. But-1-en.	B. Buta-1,3-đien.	C. But-2-in.	D. But-1-in.
Câu 6. Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của	A. etylen glicol và hexametylenđiamin	
B. axit ađipic và glixerol C. axit ađipic và etylen glicol.	D. axit ađipic và hexametylenđiamin
Câu 7. Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là	
A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron	B. tơ visco và tơ nilon-6
	C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6	D. sợi bông và tơ visco
Câu 8. Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ?
	A. Nilon-6,6	B. Polietilen	C. Poli(vinyl clorua)	D. Polibutađien
Câu 9. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic với chất nào sau đây?	
A. Etylen glicol	B. Etilen	C. Glixerol	D. Ancol etylic
Câu 10. Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ 

Tài liệu đính kèm:

  • docHoa_hoc_ki_1_lop_12.doc