Đề bài kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ Văn 8

doc 1 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1189Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề bài kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ Văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề bài kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ Văn 8
Đề bài kiểm tra 1 tiết 
Môn: Ngữ Văn
 (Thời gian làm bài: 45 phút)
I. Phần trắc nghiệm: (3đ) Khoanh trũng vào đỏp ỏn đỳng
Cõu 1: Cỏc tỏc phẩm ''Tụi đi học'', ''Những ngày thơ ấu'', ''Tắt đốn''. ''Lóo Hạc'' được sỏng tỏc vào thời kỡ nào?
A. 1900 – 1930. 
B. 1930 – 1945
C. 1945 – 1954
D. 1955 - 1975
Câu 2: Hồi kí "Những ngày thơ ấu" thuộc phương thức biểu đạt chính nào? 
A. Miêu tả
B. Biểu cảm 
C. Tự sự 
D. Nghị luận
Cõu 3: Nhận xột ''Sử dụng thể loại hồi kớ với lời văn chõn thành, giọng điệu trữ tỡnh, thiết tha'' ứng với đặc sắc nghệ thuật của văn bản nào?
A. Trong lũng mẹ.
B. Tức nước vỡ bờ.
C. Tụi đi học.
D. Lóo Hạc
Câu 4: Trong văn bản, Lão Hạc hiện lên là một con người như thế nào ?
A. Là một người nông dân có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý.
B. Là người nông dân sống ích kỷ đến mức gàn dở.
C. Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng.
D. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
Cõu 5: Nối một nội dung ở cột A với nội dung thớch hợp ở cột B để được những nhận định chớnh xỏc về chủ đề của cỏc văn bản truyện ký đó học.
CỘT A
CỘT B
NỐI
1. Tụi đi học
2. Trong lũng mẹ
3. Tức nớc vỡ bờ 
4. Lóo Hạc
 a. Nỗi đau của chỳ bộ mồ cụi và tỡnh yờu thương mẹ mónh liệt của chỳ bộ.
 b. Bộ mặt tàn ỏc, bất nhõn của xó hội thực dõn phong kiến; vẻ đẹp tõm hồn của người phụ nữ nụng dõn: yờu chồng con, cú sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.
 c. Số phận bi thảm của người nụng dõn cựng khổ và nhõn phẩm cao đẹp của họ.
 d. Những kỉ niệm trong sỏng của cậu trũ nhỏ trong buổi tựu trường đầu tiờn.
1 - 
2 - 
3 - 
4 -
II. Phần tự luận (8đ)
Câu 1: (2 đ) Tóm tắt đoạn trích" Tức nước vỡ bờ"bằng một đoạn văn khoảng 5 - 7 câu.
Câu 2 (6 đ): Qua 2 đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố và “Lão Hạc” của Nam Cao, em hiểu như thế nào về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KT_VAN_HKI_1_TIET_LOP_8.doc