TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2015-2016 MÔN LÝ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 60 phút; Mã đề thi 132 Câu 1: Một Con lắc lò xo dao động với phương trình x = 6cos(20pt) cm. Xác định chu kỳ, tần số dao động chất điểm. A. f =10Hz; T= 0,1s . B. f =5Hz; T= 0,2s. C. f =1Hz; T= 1s. D. f =100Hz; T= 0,01s . Câu 2: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. B. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. Câu 3: Khi sóng ngang truyền qua một môi trường vật chất đàn hồi, các phần tử vật chất của môi trường sẽ : A. dao động theo phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc dao động của nguồn sóng. B. chuyển động theo phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc sóng. C. chuyển động theo phương vuông góc phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc sóng. D. dao động theo phương vuông góc phương truyền sóng với tần số bằng tần số dao động của nguồn sóng. Câu 4: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x1=acos(100πt+φ) (cm;s); x2=6sin(100πt+ ) (cm;s). Dao động tổng hợp x = x1 + x2 = 6cos(100πt) (cm;s). Giá trị của a và φ là: A. 6cm; -π/3 rad B. 6cm; π/6 rad C. 6 cm; 2π/3 rad D. 6cm; π/3 rad Câu 5: Sóng ngang truyền được trong môi trường nào? A. Chỉ trong chất rắn. B. Cả trong chất rắn, lỏng và khí. C. Chất rắn và trên bề mặt chất lỏng. D. Chất lỏng và chất khí. Câu 6: Cho một sóng ngang có phương trình sóng ℓà u = 8sin2p( - ) (mm trong đó x tính bằng m, t tính bằng giây. Bước sóng ℓà A. l =1m B. l =8m C. l=0,1m D. l = 50m Câu 7: Đối với sóng truyền theo một phương thì những điểm dao động ngược pha nhau cách nhau một khoảng A. k B. (2k + 1) C. k.l D. d = (2k + 1)l Câu 8: Chọn phương án Sai. Quá trình truyền sóng là: A. quá trình truyền pha dao động. B. quá trình truyền trạng thái dao động. C. một quá trình truyền vật chất. D. một quá trình truyền năng lượng. Câu 9: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Trong khi vật di chuyển từ biên này sang biên kia thì A. lực hồi phục có hướng không thay đổi. B. gia tốc có hướng không thay đổi. C. gia tốc đổi chiều 1 lần. D. vật chuyển động biến đổi đều. Câu 10: Bốn con lắc đơn cùng khối lượng, treo vào một toa tàu chạy với tốc độ 36 km/h. Chiều dài bốn con lắc lần lượt là l1 = 30cm; l2 = 40cm; l3 = 50cm; l4 = 60cm. Chiều dài mỗi thanh ray 12,5m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở hẹp, coi phản lực tại chỗ nối lên bánh tàu như nhau.Lấy g = 10 m/s2. Con lắc dao động với biên độ lớn nhất ứng với con lắc có chiều dài là A. l4. B. l3. C. l2. D. l1. Câu 11: Sóng truyền với tốc độ 5m/s giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương truyền sóng. Biết phương trình sóng tại O là u0 = acos(5πt - p/6) (cm) và tại M là: uM = acos(5πt + p/3) (cm). Xác định chiều truyền sóng và khoảng cách OM? A. từ O đến M, OM = 0,5m. B. từ O đến M, OM = 0,25m. C. từ M đến O, OM = 0,25m. D. từ M đến O, OM = 0,5m. Câu 12: Li độ của hai DĐĐH cùng tần số và ngược pha nhau luôn A. cùng dấu. B. đối nhau. C. trái dấu. D. bằng nhau. Câu 13: Trong dao động điều hoà thì A. vectơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn là những vectơ không đổi. B. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật. C. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn đổi chiều khi vật đi qua VTCB. D. véctơ vận tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật, véctơ gia tốc luôn hướng về VTCB. Câu 14: Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là A. 8cm. B. 4cm. C. 16cm. D. 2cm. Câu 15: Mối ℓiên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng ℓà A. l = = B. v = = C. f = = D. l = = v.f Câu 16: Một người quan sát sóng mặt nước lan truyền trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp nhau bằng 2 m và có 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình trong 8 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng A. 3,33 m/s B. 1,25 m/s C. 2,5 m/s D. 2,67 m/s Câu 17: Một sóng cơ học có tần số dao động là 500Hz, lan truyền trong không khí với vận tốc là 300m/s. Hai điểm M, N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nguồn lần lượt là d1 = 40cm và d2. Biết pha của sóng tại M sớm pha hơn tại N là rad. Giá trị của d2 bằng: A. 70cm B. 30cm C. 50cm D. 60cm Câu 18: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và vuông pha với nhau. Khi vật có vận tốc cực đại thì A. hai dao động thành phần đang có li độ đối nhau. B. hai dao động thành phần đang có li độ bằng nhau C. một trong hai dao động đang có li độ bằng biên độ của nó. D. một trong hai dao động đang có vận tốc cực đại. Câu 19: Một sóng cơ truyền từ nguồn sóng O, hỏi hai điểm M và N nằm trên cùng phương truyền sóng, cùng cách nguồn O một đoạn ℓà λ/4 thì sẽ có pha dao động như thế nào với nhau: A. ℓệch pha π/4 B. Vuông pha C. Ngược pha D. Cùng pha Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ? A. Sóng cơ lan truyền qua các môi trường khác nhau tần số của sóng không thay đổi. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng bằng số nguyên lần bước sóng . D. Sóng cơ truyền trong chất rắn gồm cả sóng ngang và sóng dọc. Câu 21: Lúc t = 0 đầu O của sợi dây cao su nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kỳ 2 s, tạo thành sóng lan truyền trên dây với tốc độ 2 m/s. Điểm M trên dây cách O một khoảng bằng 1,4 m. Thời điểm đầu tiên để M đến điểm cao nhất là A. 1,2 s B. 1,5 s C. 0,25 s D. 2,2 s Câu 22: Vào thời điểm t = 0 người ta bắt đầu kích thích để điểm O trên mặt nước dao động theo phương vuông góc với mặt nước, phương trình dao động của sóng tại O là u0 = 2sin(20πt) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 4m/s, coi trong quá trình lan truyền sóng thì biên độ sóng là không đổi. Khi xét sự lan truyền sóng trên mặt nước, nhận xét nào sau đây là đúng? A. Sóng trên mặt nước là sóng dọc có bước sóng là 0,4m B. Trên đường thẳng vẽ từ O hai điểm M, N cùng phía với O cách nhau 0,5m dao động vuông pha với nhau. C. Hai điểm A, B cách nhau 0,2m luôn dao động ngược pha. D. Li độ dao động của điểm M cách điểm O một đoạn 0,2m tại thời điểm t=0,025s là uM= -2mm. Câu 23: Môt sóng cơ truyền theo một đường thẳng có bước sóng l, tần số góc ω và biên độ a không đổi, trên phương truyền sóng có hai điểm A, B cách nhau một đoạn . Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của A bằng ωa, lúc đó tốc độ dao động của điểm B bằng A. . B. . C. 0. D. . Câu 24: Tại O có một nguồn phát sóng với với tần số f = 20 (Hz), tốc độ truyền sóng là 1,6 m/s. Ba điểm thẳng hàng M, N, P nằm trên cùng phương truyền sóng và cùng phía so với O. Biết OM = 9 (cm); ON = 24,5 (cm); OP = 42,5 (cm). Số điểm dao động ngược pha với M trên đoạn NP là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 25: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số. Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng . Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là: A. 3m/s B. 1,6m/s C. 2,4m/s D. 2m/s Câu 26: Cho hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước, cùng pha có biên độ 4 cm tại hai điểm A và B cách nhau 31 cm. Cho bước sóng là 12 cm. O là trung điểm AB. Trên đoạn OB có hai điểm M và N cách O lần lượt 1 cm và 4 cm. Khi N có li độ 2 cm thì M có li độ A. –2 cm B. – 6 cm C. 2 cm D. 4 cm Câu 27: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng tần số 20Hz. Tại điểm M trên mặt nước, cách A và B lần lượt 12cm và 18cm, phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại. Trong khoảng giữa M và đường trung trực của AB còn có 3 đường cực đại nữa. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 40 cm/s B. 30 cm/s C. 60 cm/s D. 80 cm/s Câu 28: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=50N/m và vật nặng có khối lượng m=200g treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, người ta đưa vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo bị nén đoạn 4cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Xác định thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng giá trị lực đàn hồi cực đại và đang giảm (tính từ thời điểm buông vật). Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. A. 0,1s. B. 0,3s. C. 0,2s. D. 0,4s. Câu 29: Trong một khoảng thời gian Dt, một con lắc lò xo thực hiện được 10 dao động toàn phần. Cắt lò xo trên thành hai lò xo giống nhau, rồi gắn vật có khối lượng m/2 vào một lò xo đã cắt thì trong khoảng thời gian Dt con lắc lò xo mới thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần? A. 5 dao động. B. 20 dao động. C. 15 dao động D. 30 dao động. Câu 30: Hai nguồn kết hợp S1 và S2 giống nhau, S1S2=8cm, f=10(Hz). Vận tốc truyền sóng 20cm/s. Hai điểm M và N trên mặt nước mà S1S2 vuông góc với MN, MN cắt S1S2 tại C và nằm gần phía S2, trung điểm I của S1S2 cách MN 2cm và MS1=10cm, NS2=16cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là: A. 1 B. 0 C. 2 D. 3 Câu 31: Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp dao động với phương trình Tốc độ truyền sóng là 75 cm/s. Gọi I là điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn một đoạn 10 cm. Xét điểm M trên mặt nước, xa nguồn A nhất, thuộc đường tròn tâm I bán kính 4cm, biên độ dao động tại M bằng A. 4,35 mm. B. 1,35 mm. C. 2,91 mm. D. 1,51 mm. Câu 32: Một con lắc đơn có m = 200g; chiều dài , dao động tại nơi có Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả nhẹ. Lực căng của dây tại vị trí có thế năng bằng hai lần động năng là: A. 2,0 N. B. 4,0 N. C. 1,0 N. D. 0,75 N. Câu 33: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một giây là 12cm. Thời điểm kết thúc quãng đường đó thì vật có li độ A. bằng 0. B. 3 cm. C. 2 cm hoặc -2 cm. D. 4 cm hoặc -4 cm. TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2015-2016 MÔN LÝ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 60 phút; Mã đề thi 209 Họ, tên : Câu 1: Sóng ngang truyền được trong môi trường nào? A. Chỉ trong chất rắn. B. Cả trong chất rắn, lỏng và khí. C. Chất rắn và trên bề mặt chất lỏng. D. Chất lỏng và chất khí. Câu 2: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Trong khi vật di chuyển từ biên này sang biên kia thì A. vật chuyển động biến đổi đều. B. gia tốc có hướng không thay đổi. C. gia tốc đổi chiều 1 lần. D. lực hồi phục có hướng không thay đổi. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ? A. Sóng cơ lan truyền qua các môi trường khác nhau tần số của sóng không thay đổi. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng bằng số nguyên lần bước sóng . D. Sóng cơ truyền trong chất rắn gồm cả sóng ngang và sóng dọc. Câu 4: Sóng truyền với tốc độ 5m/s giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương truyền sóng. Biết phương trình sóng tại O là u0 = acos(5πt - p/6) (cm) và tại M là: uM = acos(5πt + p/3) (cm). Xác định chiều truyền sóng và khoảng cách OM? A. từ O đến M, OM = 0,25m. B. từ O đến M, OM = 0,5m. C. từ M đến O, OM = 0,5m. D. từ M đến O, OM = 0,25m. Câu 5: Li độ của hai DĐĐH cùng tần số và ngược pha nhau luôn A. trái dấu. B. bằng nhau. C. đối nhau. D. cùng dấu. Câu 6: Một sóng cơ truyền từ nguồn sóng O, hỏi hai điểm M và N nằm trên cùng phương truyền sóng, cùng cách nguồn O một đoạn ℓà λ/4 thì sẽ có pha dao động như thế nào với nhau: A. Vuông pha B. ℓệch pha π/4 C. Ngược pha D. Cùng pha Câu 7: Chọn phương án Sai. Quá trình truyền sóng là: A. một quá trình truyền năng lượng. B. quá trình truyền trạng thái dao động. C. một quá trình truyền vật chất. D. quá trình truyền pha dao động. Câu 8: Mối ℓiên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng ℓà A. l = = v.f B. l = = C. f = = D. v = = Câu 9: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. B. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. C. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. Câu 10: Một Con lắc lò xo dao động với phương trình x = 6cos(20pt) cm. Xác định chu kỳ, tần số dao động chất điểm. A. f =10Hz; T= 0,1s . B. f =100Hz; T= 0,01s . C. f =5Hz; T= 0,2s. D. f =1Hz; T= 1s. Câu 11: Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là A. 16cm. B. 2cm. C. 8cm. D. 4cm. Câu 12: Trong dao động điều hoà thì A. vectơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn là những vectơ không đổi. B. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật. C. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn đổi chiều khi vật đi qua VTCB. D. véctơ vận tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật, véctơ gia tốc luôn hướng về VTCB. Câu 13: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x1=acos(100πt+φ) (cm;s); x2=6sin(100πt+ ) ) (cm;s). Dao động tổng hợp x = x1 + x2 = 6cos(100πt) (cm;s). Giá trị của a và φ là: A. 6cm; π/6 rad B. 6cm; π/3 rad C. 6 cm; 2π/3 rad D. 6cm; -π/3 rad Câu 14: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và vuông pha với nhau. Khi vật có vận tốc cực đại thì A. hai dao động thành phần đang có li độ đối nhau. B. hai dao động thành phần đang có li độ bằng nhau C. một trong hai dao động đang có li độ bằng biên độ của nó. D. một trong hai dao động đang có vận tốc cực đại. Câu 15: Một người quan sát sóng mặt nước lan truyền trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp nhau bằng 2 m và có 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình trong 8 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng A. 3,33 m/s B. 1,25 m/s C. 2,5 m/s D. 2,67 m/s Câu 16: Một sóng cơ học có tần số dao động là 500Hz, lan truyền trong không khí với vận tốc là 300m/s. Hai điểm M, N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nguồn lần lượt là d1 = 40cm và d2. Biết pha của sóng tại M sớm pha hơn tại N là rad. Giá trị của d2 bằng: A. 70cm B. 30cm C. 50cm D. 60cm Câu 17: Cho một sóng ngang có phương trình sóng ℓà u = 8sin2p( - ) (mm trong đó x tính bằng m, t tính bằng giây. Bước sóng ℓà A. l =1m B. l=0,1m C. l = 50m D. l =8m Câu 18: Khi sóng ngang truyền qua một môi trường vật chất đàn hồi, các phần tử vật chất của môi trường sẽ : A. dao động theo phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc dao động của nguồn sóng. B. dao động theo phương vuông góc phương truyền sóng với tần số bằng tần số dao động của nguồn sóng. C. chuyển động theo phương vuông góc phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc sóng. D. chuyển động theo phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc sóng. Câu 19: Bốn con lắc đơn cùng khối lượng, treo vào một toa tàu chạy với tốc độ 36 km/h. Chiều dài bốn con lắc lần lượt là l1 = 30cm; l2 = 40cm; l3 = 50cm; l4 = 60cm. Chiều dài mỗi thanh ray 12,5m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở hẹp, coi phản lực tại chỗ nối lên bánh tàu như nhau.Lấy g = 10 m/s2. Con lắc dao động với biên độ lớn nhất ứng với con lắc có chiều dài là A. l4. B. l3. C. l2. D. l1. Câu 20: Đối với sóng truyền theo một phương thì những điểm dao động ngược pha nhau cách nhau một khoảng A. k B. (2k + 1) C. k.l D. d = (2k + 1)l Câu 21: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một giây là 12cm. Thời điểm kết thúc quãng đường đó thì vật có li độ A. 2 cm hoặc -2 cm. B. 3 cm. C. 4 cm hoặc -4 cm. D. bằng 0. Câu 22: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng tần số 20Hz. Tại điểm M trên mặt nước, cách A và B lần lượt 12cm và 18cm, phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại. Trong khoảng giữa M và đường trung trực của AB còn có 3 đường cực đại nữa. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 40 cm/s B. 80 cm/s C. 30 cm/s D. 60 cm/s Câu 23: Một con lắc đơn có m = 200g; chiều dài , dao động tại nơi có Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả nhẹ. Lực căng của dây tại vị trí có thế năng bằng hai lần động năng là: A. 1,0 N. B. 0,75 N. C. 2,0 N. D. 4,0 N. Câu 24: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số. Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng . Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là: A. 3m/s B. 1,6m/s C. 2,4m/s D. 2m/s Câu 25: Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp dao động với phương trình Tốc độ truyền sóng là 75 cm/s. Gọi I là điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn một đoạn 10 cm. Xét điểm M trên mặt nước, xa nguồn A nhất, thuộc đường tròn tâm I bán kính 4cm, biên độ dao động tại M bằng A. 4,35 mm. B. 1,35 mm. C. 2,91 mm. D. 1,51 mm. Câu 26: Trong một khoảng thời gian Dt, một con lắc lò xo thực hiện được 10 dao động toàn phần. Cắt lò xo trên thành hai lò xo giống nhau, rồi gắn vật có khối lượng m/2 vào một lò xo đã cắt thì trong khoảng thời gian Dt con lắc lò xo mới thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần? A. 15 dao động B. 30 dao động. C. 5 dao động. D. 20 dao động. Câu 27: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=50N/m và vật nặng có khối lượng m=200g treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, người ta đưa vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo bị nén đoạn 4cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Xác định thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng giá trị lực đàn hồi cực đại và đang giảm (tính từ thời điểm buông vật). Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. A. 0,1s. B. 0,3s. C. 0,2s. D. 0,4s. Câu 28: Môt sóng cơ truyền theo một đường thẳng có bước sóng l, tần số góc ω và biên độ a không đổi, trên phương truyền sóng có hai điểm A, B cách nhau một đoạn . Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của A bằng ωa, lúc đó tốc độ dao động của điểm B bằng A. . B. 0. C. . D. . Câu 29: Hai nguồn kết hợp S1 và S2 giống nhau, S1S2=8cm, f=10(Hz). Vận tốc truyền sóng 20cm/s. Hai điểm M và N trên mặt nước mà S1S2 vuông góc với MN, MN cắt S1S2 tại C và nằm gần phía S2, trung điểm I của S1S2 cách MN 2cm và MS1=10cm, NS2=16cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là: A. 1 B. 0 C. 2 D. 3 Câu 30: Cho hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước, cùng pha có biên độ 4 cm tại hai điểm A và B cách nhau 31 cm. Cho bước sóng là 12 cm. O là trung điểm AB. Trên đoạn OB có hai điểm M và N cách O lần lượt 1 cm và 4 cm. Khi N có li độ 2 cm thì M có li độ A. 2 cm B. 4 cm C. –2 cm D. – 6 cm Câu 31: Lúc t = 0 đầu O của sợi dây cao su nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kỳ 2 s, tạo thành sóng lan truyền trên dây với tốc độ 2 m/s. Điểm M trên dây cách O một khoảng bằng 1,4 m. Thời điểm đầu tiên để M đến điểm cao nhất là A. 1,5 s B. 1,2 s C. 0,25 s D. 2,2 s Câu 32: Vào thời điểm t = 0 người ta bắt đầu kích thích để điểm O trên mặt nước dao động theo phương vuông góc với mặt nước, phương trình dao động của sóng tại O là u0 = 2sin(20πt) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 4m/s, coi trong quá trình lan truyền sóng thì biên độ sóng là không đổi. Khi xét sự lan truyền sóng trên mặt nước, nhận xét nào sau đây là đúng? A. Li độ dao động của điểm M cách điểm O một đoạn 0,2m tại thời điểm t=0,025s là uM= -2mm. B. Sóng trên mặt nước là sóng dọc có bước sóng là 0,4m C. Hai điểm A, B cách nhau 0,2m luôn dao động ngược pha. D. Trên đường thẳng vẽ từ O hai điểm M, N cùng phía với O cách nhau 0,5m dao động vuông pha với nhau. Câu 33: Tại O có một nguồn phát sóng với với tần số f = 20 (Hz), tốc độ truyền sóng là 1,6 m/s. Ba điểm thẳng hàng M, N, P nằm trên cùng phương truyền sóng và cùng phía so với O. Biết OM = 9 (cm); ON = 24,5 (cm); OP = 42,5 (cm). Số điểm dao động ngược pha với M trên đoạn NP là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2015-2016 MÔN LÝ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 60 phút; Mã đề thi 357 Họ, tên : Câu 1: Đối với sóng truyền theo một phương thì những điểm dao động ngược pha nhau cách nhau một khoảng A. k B. d = (2k + 1)l C. (2k + 1) D. k.l
Tài liệu đính kèm: