Đề 3 kiểm tra 1 tiết vật lý 12 - Năm học: 2015 - 2016 thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm)

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 3 kiểm tra 1 tiết vật lý 12 - Năm học: 2015 - 2016 thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 3 kiểm tra 1 tiết vật lý 12 - Năm học: 2015 - 2016 thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm)
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG
TỔ VẬT LÍ - CÔNG NGHỆ
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 12 - NH: 2015 - 2016 
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề: 485
(Học sinh ghi mã đề vào tờ giấy làm bài và không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Câu 1: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Biên độ dao động của vật là
A. A= –6 cm.	B. A = 12 m.	C. A = 4 cm.	D. A = 6 cm.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng của vật dao động điều hòa.
A. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng tăng còn động năng giảm.
B. Khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng thì động năng lớn nhất và bằng cơ năng.
C. Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra hai biên thì động năng tăng còn thế năng giảm.
D. Khi động năng của vật tăng thì cơ năng của vật cũng tăng và ngược lại.
Câu 3: Một con lắc đơn có độ dài 30 cm được treo vào tàu, chiều dài mỗi thanh ray 12,5 m ở chổ nối hai thanh ray có một khe hở hẹp, lấy g = 9,8 m/s2. Tàu chạy với vận tốc nào sau đây thì con lắc đơn dao động mạnh nhất:
A. v = 40,9 km/h	B. v = 10 m/s	C. v = 40,9 m/s	D. v = 12 m/s
Câu 4: Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao động của nó là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng:
A. 100 dB	B. 50 dB	C. 20 dB	D. 10000 dB.
Câu 6: Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 16 lần thì chu kỳ dao động của vật
A. tăng lên 4 lần.	B. tăng lên 8 lần.	C. giảm đi 4 lần.	D. giảm đi 8 lần.
Câu 7: Một sóng cơ học lan truyền từ nguồn O đến M trên một phương truyền sóng với vận tốc 1m/s. Phương trình sóng của nguồn O là u0= 3cos(πt)cm. Biết MO = 25cm. Phương trình sóng tại điểm M là:
A. uM = 3cos(πt + 0,25π)cm.	B. uM = 3cos(πt - 0,5π)cm.
C. uM = 3cos(πt + 0,5π)cm.	D. uM = 3cos(πt - 0,25π)cm.
Câu 8: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. độ to của âm.	B. mức cường độ âm	C. độ cao của âm.	D. cường độ âm
Câu 9: Mét vËt thùc hiÖn ®ång thêi hai dao ®éng ®iÒu hßa cïng ph­¬ng, cïng tÇn sè, cã biªn ®é lÇn l­ît lµ 3cm vµ 7cm. Biªn ®é dao ®éng tæng hîp cã thÓ nhËn c¸c gi¸ trÞ nµo sau ®©y ?
A. 5cm.	B. 2cm.	C. 11cm.	D. 3cm.
Câu 10: Trên một sợi dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng, tần số sóng là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng . Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 30 m/s	B. 15 m/s	C. 25 m/s	D. 20 m/s
Câu 11: Hai nguồn S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 13cm cùng dao động theo phương trình u = 2cos40pt(cm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8m/s. Biên độ sóng không đổi. Số điểm cực đại trên đoạn S1S2 là:
A. 11.	B. 9.	C. 5.	D. 7.
Câu 12: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào
A. tần số âm	B. biên độ.	C. năng lượng âm.	D. vận tốc âm.
Câu 13: Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. cùng pha với li độ.	B. lệch pha vuông góc so với li độ.
C. ngược pha với li độ.	D. lệch pha π/4 so với li độ.
Câu 14: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: x1 = A1cos(wt + j1), x2 = A2cos(wt + j2). Biên độ A của dao động tổng hợp của hai dao động trên được cho bởi công thức nào sau đây?
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 15: Người có thể nghe được âm thanh có tần số
A. Dưới 16Hz.	B. Trên 20000Hz
C. Từ thấp đến cao	D. Từ 16Hz đến 20000 Hz
Câu 16: Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k = 0, 1, 2,... có giá trị là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
B. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
C. Sóng âm truyền được trong chân không.
D. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
D. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
Câu 19: Mét vËt tham gia ®ång thêi vµo hai dao ®éng ®iÒu hoµ cïng ph­¬ng, cïng tÇn sè víi ph­¬ng tr×nh lµ : x1 = 5cos(+ /3)cm vµ x2 = 3cos(+ 4/3)cm. Ph­¬ng tr×nh dao ®éng cña vËt lµ:
A. x = 2cos(+ 4/3)cm.	B. x = 2cos(+/3)cm.
C. x = 4cos(+/3)cm.	D. x = 8cos(+/3)cm.
Câu 20: Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(6pt-px) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng
A. 1/3 m/s.	B. 3 m/s.	C. 1/6 m/s.	D. 6 m/s.
Câu 21: Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm. Chu kỳ và tần số dao động của vật là
A. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz.	B. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz.
C. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz.	D. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz
Câu 23: Một vật dao động diều hòa với biên độ A=4 cm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = 4cos(πt + π/2)(cm).	B. x = 4sin(2πt + π/2)(cm).
C. x = 5sin(2πt -/2)(cm).	D. x = 4cos(πt - π/2)(cm).
Câu 24: Một hệ dao động điều hòa với tần số dao động riêng 2Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại lực có biểu thức f = F0cos(4t + ) thì
A. hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số dao động là 4Hz.
B. hệ sẽ dao động với biên độ cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
C. hệ sẽ ngừng dao động do hiệu tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng bằng 0.
D. hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực có tác dụng cản trở dao động.
Câu 25: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động: x = 5cos(4πt + π/3) (cm) (x đo bằng cm, t đo bằng s). Quãng đường vật đi được sau 0,375s tính từ thời điểm ban đầu bằng bao nhiêu?
A. 10cm	B. 12,5cm	C. 16,8cm	D. 15cm
Câu 26: Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5cm cách nhau x = 20cm các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5cm. Bước sóng là.
A. 120 cm	B. 6 cm	C. 60 cm	D. 12 cm
x(cm)
t(s)
 0
x2
x1
 3
2
–3
 –2
4
3
2
1
Câu 27: Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số được vẽ như sau: Phương trình nào sau đây là phương trình dao động tổng hợp của chúng:
A. x = 5cos(πt/2 + π) (cm)	
B. x = cos(πt/2 – π) (cm)
C. x = cos(πt/2 – π/2) (cm)	
D. x = 5cos(πt/2) (cm) 
Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(5pt -p/3) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Trong 1,5s đầu tiên kể từ lúc t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = -2cm theo chiều âm bao nhiêu lần?
A. 6 lần	B. 4 lần	C. 5 lần	D. 7 lần
Câu 29: Một máy bay bay ở độ cao h1 = 100 mét, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm L1 = 120dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được L2 = 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao:
A. 700 m.	B. 316 m.	C. 1000 m.	D. 500 m.
Câu 30: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10coscm. Kể từ t = 0, vật qua vị trí x = - 5 cm lần thứ 2050 vào thời điểm
A. t = s	B. t = s	C. t = s	D. t = s
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docKT1T2015_KT122015_485.doc