Đề 2 thi thử kỳ thi THPTquốc gia - Lần 1 năm học: 2015 – 2016 thời gian làm bài: 90 phút (không kể phát đề )

doc 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1059Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 2 thi thử kỳ thi THPTquốc gia - Lần 1 năm học: 2015 – 2016 thời gian làm bài: 90 phút (không kể phát đề )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 2 thi thử kỳ thi THPTquốc gia - Lần 1 năm học: 2015 – 2016 thời gian làm bài: 90 phút (không kể phát đề )
TRƯỜNG THPT NAM KHỐI CHÂU
Bộ mơn Vật Lý
------------------------------
ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA-LẦN 1
Năm học: 2015 – 2016
Thời gian làm bài: 90 phút (Khơng kể phát đề )
(Đề gồm 50 câu trắc nghiệm)
Mã đề : 161
Họ và tên thí sinh :.
Số báo danh :.
C©u 1 : 
Một lị xo cĩ độ cứng 20N/m, đẩu tên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ A cĩ khối lượng 100g, vật A được nối với vật B khối lượng 100g bằng mơt sợi dây mềm, mảnh, khơng dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng khơng. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy g = 10m/s2. Khoảng thời gian từ khi vậ B tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí thả ban đầu là:
A.
0,68 s 
B.
0,30 s
C.
0,26 s 
D.
0,28 s 
C©u 2 : 
Hai con lắc lị xo nằm ngang dao động điều hịa cùng biên độ và chu kỳ lần lượt là T1 và T2 = 2T1. Khi chúng cĩ cùng ly độ thì tỉ số độ lớn vận tốc là:
A.
B.
C.
D.
C©u 3 : 
Xét con lắc lị xo treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng lị xo dãn ra đoạn ∆l = 10cm. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O tại vị trí cân bằng của vật. Nâng vật lên trên thẳng đứng đến vị trí cách O một đoạn cm rồi truyền cho nĩ một vận tốc cĩ độ lớn 20cm/s theo phương thẳng đứng hướng lên trên. Lấy gốc thời gian lúc truyền vận tốc cho quả cầu. Lấy g = 10m/s2. Phương trình dao động của quả cầu là: 
A.
cm.
B.
cm. 
C.
cm.
D.
cm.
C©u 4 : 
Một lị xo đồng chất tiết diện đều được cắt thành 3 lị xo cĩ chiều dài tự nhiên l (cm); (l - 5) (cm) và ( l – 10) (cm). Lần lượt gắn mỗi lị xo này ( theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m thì được 3 con lắc lị xo cĩ chu kỳ dao động riêng tương ứng là 2 s; s và T . Biết độ cứng của các lị xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nĩ. Giá trị của T là:
A.
2 s 
B.
1,50 s 
C.
 s 
D.
s 
C©u 5 : 
Một con lắc đơn cĩ chiều dài dây treo ℓ = 45 cm, khối lượng vật nặng là m = 100g. Con lắc dao động tại nơi cĩ gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng, lực căng dây treo bằng 3 N. Vận tốc của vật nặng khi đi qua vị trí này cĩ độ lớn là :
A.
2 m/s.
B.
3 m/s.
C.
m/s.
D.
m/s.
C©u 6 : 
Một vật dao động điều hịa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số dao động của vật là:
A.
B.
C.
D.
C©u 7 : 
Con lắc gồm lị xo cĩ độ cứng k = 100N/m ; vật nặng cĩ khối lượng m = 200g và điện tích q = 100µC. Ban đầu vật dao động điều hịa với biên độ A = 5cm theo phương thẳng đứng . Khi vật đi qua vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều thẳng đứng, hướng lên cĩ cường độ E = 0,12 MV/m. Tìm biên dao động lúc sau của vật trong điện trường. 
A.
13cm 
B.
18cm
C.
12,5cm 
D.
7cm 
C©u 8 : 
Một con lắc lị xo được treo thẳng đứng tại nơi cĩ gia tốc trọng trường g. Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng, lị xo dãn 4 cm. Kéo vật nhỏ thẳng đứng xuống dưới đến cách vị trí cân bằng 4 cm rồi thả nhẹ (khơng vận tốc ban đầu) để con lắc dao động điều hịa. Lấy p2 = 10. Trong một chu kì, thời gian lị xo khơng dãn là
A.
0,13 s.
B.
0,05 s
C.
0,20 s.
D.
0,10 s.
C©u 9 : 
Một sĩng cĩ tần số 500 Hz, cĩ tốc độ lan truyền 350 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sĩng phải cách nhau gần nhất một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng cĩ độ lệch pha bằng p/3 rad ?
A.
4,285 m.
B.
0,117 m.
C.
0,233 m.
D.
0,476 m.
C©u 10 : 
Một vật khối lượng m = 100 g dao động điều hịa với phương trình x = 10cos(2π.t + φ) cm, t tính bằng s. Hình chiếu lên trục Ox của hợp lực tác dụng lên vật cĩ biểu thức:
A.
Fx = 0,4cos(2π.t + φ) N.
B.
Fx = − 0,4sin(2π.t + φ) N.
C.
Fx = − 0,4cos(2π.t + φ) N.
D.
Fx = 0,4sin(2π.t + φ) N.
C©u 11 : 
Tìm câu sai về sĩng cơ:
A.
cĩ tính tuần hồn theo khơng gian
B.
Chu kì, tần số sĩng là chu kì, tần số của mọi phần tử dao động trong mơi trường.
C.
Bước sĩng là khoảng cách theo phương truyền sĩng giữa hai điểm cùng pha dao động liên tiếp
D.
Sĩng truyền được trong chân khơng 
C©u 12 : 
Con lắc lị xo cĩ độ cứng k, chiều dài , một đầu gắn cố định, một đầu gắn vào vật cĩ khối lượng m. Kích thích cho lị xo dao động điều hồ với biên độ trên mặt phẳng ngang khơng ma sát. Khi lị xo đang dao động và bị dãn cực đại, tiến hành giữ chặt lị xo tại vị trí cách vật 1 đoạn , khi đĩ tốc độ dao động cực đại của vật là:
A.
B.
C.
D.
C©u 13 : 
x (cm)
t (10-1s)
x1
x2
Cho hai dao động điều hồ với li độ x1 và x2 cĩ đồ thị như hình vẽ. Tổng tốc độ của hai dao động ở cùng một thời điểm cĩ giá trị lớn nhất là:
A.
140π cm/s.
B.
200π cm/s.
C.
280π cm/s.
D.
100π cm/s.
C©u 14 : 
Hai nguồn song kết hợp A và B dao động theo phương trình và
Biết điểm khơng dao động gần trung điểm I của AB nhất một đoạn .Tìm ?
A.
B.
C.
D.
C©u 15 : 
Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox với phương trình: x = 20cos5t (cm;s). Vận tốc của chất điểm khi đi qua vị trí cân bằng là:
A.
10m/s
B.
1cm/s 
C.
1m/s 
D.
10cm/s
C©u 16 : 
Một con lắc đơn dao động điều hồ, nếu tăng chiều dài 25% thì chu kỳ dao động của nĩ:
A.
tăng 11,80%
B.
tăng 25%
C.
giảm 25%
D.
giảm 11,80%
C©u 17 : 
Một vật dao động điều hịa với tần số gĩc bằng 10rad/s. Tại thời điểm t = 0 vật cĩ li độ x = 2cm và vận tốc v = - 20cm/s. Phương trình dao động của vật là:
A.
x = 2cos( )(cm)
B.
x = 2cos( )(cm)
C.
x = 4cos( )(cm) 
D.
x = 4cos( )(cm) 
C©u 18 : 
Vận tốc truyền sĩng cơ học giảm dần trong các mơi trường:
A.
Khí, rắn, lỏng
B.
Rắn, lỏng, khí
C.
Khí, lỏng , rắn 
D.
Rắn, khí , lỏng
C©u 19 : 
Hai vật dao động điều hịa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox sao cho khơng va chạm vào nhau trong quá trình dao động. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuơng gĩc với Ox. Biết phương trình dao động của hai vật lần lượt là x1 = 4cos(4πt + π/3) cm và x2 = 4cos(4πt + π/12) cm. Tính từ thời điểm t1 = 1/24 s đến thời điểm t2 = 1/3 s thì thời gian mà khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox khơng nhỏ hơn 2cm là bao nhiêu?
A.
1/9 s. 
B.
1/8 s.
C.
1/6 s. 
D.
1/12 .s
C©u 20 : 
Một vật dao động điều hịa với chu kỳ T thì pha của dao động:
A.
tỉ lệ bậc nhất với thời gian.	
B.
khơng đổi theo thời gian.
C.
là hàm bậc hai của thời gian
D.
biến thiên điều hịa theo thời gian.
C©u 21 : 
Hai dao động điều hịa cĩ phương trình dao động lần lượt là x1 = 5cos(2πt - 0,35π) (cm) và x2 = 10cos(2πt+ 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này cĩ độ lớn là:
A.
0,85 π 
B.
0,15 π 
C.
0,5 π 
D.
0,35 π
C©u 22 : 
Vật dao động điều hịa cĩ vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30p (m/s2). Thời điểm ban đầu vật cĩ vận tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật cĩ gia tốc bằng 15p (m/s2):
A.
0,20s
B.
0,10s;
C.
0,15s
D.
0,05s
C©u 23 : 
Một con lắc lị xo cĩ khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hịa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acoswt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy p2 =10. Lị xo của con lắc cĩ độ cứng bằng:
A.
100 N/m.
B.
50 N/m.
C.
25 N/m.
D.
200 N/m.
C©u 24 : 
Một xe máy chạy trên đường cĩ những mơ cao cách đều nhau 5m. Khi xe chạy với tốc độ 15km/h thì xe bị xĩc mạnh nhất. Tính chu kì dao động riêng của khung xe:
A.
2s
B.
2,4s
C.
1,2s
D.
4,2s
C©u 25 : 
Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ cĩ độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hịa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật cĩ li độ 5cm, ở thời điểm t+vật cĩ tốc độ 50cm/s. Giá trị của m bằng:
A.
1,2 kg
B.
0,8 kg
C.
0,5 kg
D.
1,0 kg
C©u 26 : 
Một con lắc lị xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lị xo cĩ độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lị xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,15. Ban đầu giữ vật ở vị trí lị xo bị nén 7 cm rồi buơng nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật dừng lại thì lị xo :
A.
bị nén 1 cm.
B.
bị dãn 1,5 cm.
C.
bị nén 1,5 cm.
D.
bị dãn 1 cm.
C©u 27 : 
Chu kì dao động của vật là :
A.
khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu. 
B.
khoảng thời gian ngắn nhất để độ lớn tốc độ trở về giá trị ban đầu. 
C.
khoảng thời gian ngắn nhất sau đĩ vật lập lại trạng thái dao động như cũ. 
D.
khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đạt li độ cực đại. 
C©u 28 : 
Một vật dao động điều hịa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì 	
A.
thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
B.
khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luơn cùng dấu.
C.
động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật cĩ độ lớn cực đại.
D.
khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
C©u 29 : 
Một vật dao động điều hịa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng O. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình: ( cm/s2). Số dao động tồn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là:
A.
20
B.
5
C.
10
D.
40
C©u 30 : 
Khi xảy ra cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động	
A.
với tần số bằng tần số dao động riêng.
B.
với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
C.
mà khơng chịu ngoại lực tác dụng.
D.
với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
C©u 31 : 
Cho ba vật dao động điều hịa cùng biên độ A = 5 cm nhưng tần số khác nhau. Biết rằng tại mọi thời điểm li độ, vận tốc của các vật liên hệ với nhau bởi biểu thức . Tại thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng lần lượt là 3 cm, 4 cm và x0. Giá trị x0 gần giá trị nào nhất:	
A.
4 cm
B.
15 cm
C.
2 cm
D.
7 cm
C©u 32 : 
Một vật m gắn với một lị xo thì nĩ dao động với chu kì 2s. Cắt lị xo này ra làm hai phần bằng nhau rồi mắc song song và treo vật vào thì chu kì dao động của vật là:
A.
4s
B.
2s
C.
0,5s
D.
1s
C©u 33 : 
Cho một con lắc đơn cĩ vật nặng được tích điện dao động trong điện trường đều cĩ phương thẳng đứng thì chu kỳ dao động nhỏ là 2,00s. Nếu đổi chiều điện trường, giữ nguyên cường độ thì chu kỳ dao động nhỏ là 3,00s. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn khi khơng cĩ điện trường là :
A.
2,81s.
B.
2,50s.
C.
2,35s.
D.
1,80s.
C©u 34 : 
Trên mặt một chất lỏng, tại O cĩ một nguồn sĩng cơ dao động cĩ tần số f = 30Hz. Vận tốc truyền sĩng là một giá trị trong khoảng từ 1,6m/s đến 2,9m/s. Biết tại điểm M trên phương truyền sĩng cách O một khoảng 10cm, sĩng tại đĩ luơn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đĩ là:
A.
3m/s 
B.
1,6m/s. 
C.
2,4m/s
D.
2m/s. 
C©u 35 : 
Trong dao động điều hồ, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hồ theo thời gian và cĩ cùng:
A.
Pha
B.
Pha ban đầu
C.
Tần số gĩc
D.
biên độ
C©u 36 : 
Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m treo vào dây dài ℓ. Từ vị trí cân bằng, kéo con lắc để dây treo lệch gĩc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi buơng nhẹ. Bỏ qua sức cản khơng khí. Cơ năng của con lắc bằng :
A.
B.
C.
D.
C©u 37 : 
Phân biệt sĩng ngang và sĩng dọc dựa vào:
A.
Phương dao động và vận tốc truyền sĩng
B.
Phương dao động và phương truyền sĩng 
C.
Phương dao động và tần số sĩng
D.
. Vận tốc truyền sĩng và bước sĩng 
C©u 38 : 
Một vật dao động điều hịa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi độ dời là 10cm vật cĩ vận tốc 20 π cm/s. Lấy π2=10. Chu kì dao động của vật là:
A.
1s.	
B.
0,5s.
C.
5s
D.
0,1s
C©u 39 : 
Một vật cĩ khối lượng m, thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số cĩ phương trình: và . Khi vật qua li độ x = 4 cm thì vận tốc của vật v = 30cm/s. Tần số gĩc của dao động tổng hợp của vật là:
A.
100 rad/s
B.
20 rad/s
C.
10 rad/s
D.
6 rad/s
C©u 40 : 
Một con lắc lị xo dao động điều hịa. Biết lị xo cĩ độ cứng 36 N/m và vật nhỏ cĩ khối lượng 100g. Lấy p2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.
A.
1Hz
B.
6 Hz
C.
12 Hz
D.
3 Hz
C©u 41 : 
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số gĩc cĩ phương trình = 4cos(5t + ) (cm) và = cos(5t - ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp là:
A.
x= 4cos(5t - ) (cm). 
B.
x= 4cos(5t - ) (cm).
C.
x= 6cos(5t +) (cm).
D.
x= 6cos(3t + ) (cm). 
C©u 42 : 
Một con lắc lị xo treo thẳng đứng cĩ độ cứng k = 40N/m, quả cầu cĩ khối lượng m = 100g dao động điều hịa với biên độ A = 3cm. Lấy g = 10m/s2. Lực đàn hồi nhỏ nhất trong quá trình vật dao động là:
A.
Fmin = 0,2N
B.
Fmin = 2N
C.
Fmin = 0,02N
D.
Fmin = 0N
C©u 43 : 
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x= 6cos(4pt+p/2)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là:
A.
x = -3cm 
B.
x = -6cm
C.
x = 3cm 
D.
x = 0
C©u 44 : 
Con lắc lị xo dao động với phương trình . Trong khoảng thời gian s, kể từ thời điểm ban đầu, con lắc đi được quãng đường 6 cm. Biên độ dao động là:
A.
6 cm.
B.
5 cm.
C.
2 cm.
D.
4 cm.
C©u 45 : 
Một vật cĩ khối lượng m được treo vào một lị xo. Vật dao động điều hịa với tần số f1 = 12Hz. Khi treo thêm một gia trọng ∆m = 10g vào lị xo thì tần số dao động là f2 = 10,95Hz. Khối lượng ban đầu của vật và độ cứng của lị xo lần lượt là:
A.
m = 75g, k = 216N/m
B.
m = 50g, k = 288N/m
C.
m = 100g, k = 576N/m
D.
m = 25g, k = 144N/m
C©u 46 : 
Một con lắc lị xo treo thẳng đứng dao động điều hịa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lị xo dài 44 cm. Lấy g = p2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lị xo là:
A.
40cm.
B.
36cm.
C.
42cm.
D.
38cm.
C©u 47 : 
Một chất điểm dao động điều hồ khơng ma sát dọc theo trục Ox. Biết rằng trong quá trình khảo sát chất điểm chưa đổi chiều chuyển động. Khi vừa rời khỏi vị trí cân bằng một đoạn s thì động năng của chất điểm là 13,95 mJ. Đi tiếp một đoạn s nữa thì động năng của chất điểm chỉ cịn 12,60 mJ. Nếu chất điểm đi thêm một đoạn s nữa thì động năng của nĩ khi đĩ là:
A.
10,35 mJ. 
B.
11,25 mJ. 
C.
8,95 mJ
D.
6,68 mJ.
C©u 48 : 
Cho sĩng truyền dọc Ox cĩ phương trình sĩng u = a cos (20x - wt) (cm; s), trong đĩ x(cm). Vận tốc sĩng v = 100m/s. Tần số là: 
A.
10p Hz
B.
31831 Hz 
C.
1000/ Hz
D.
318 Hz
C©u 49 : 
Một con lắc đơn cĩ chiều dài 121cm, dao động điều hịa tại nơi cĩ gia tốc trọng trường g. Lấy . Chu kì dao động của con lắc là:
A.
2s
B.
0,5s
C.
1s
D.
2,2s
C©u 50 : 
Cơng thức nào sau đây dùng để tính tần số dao động của con lắc lị xo:
A.
B.
C.
D.
 - Hết - 
(Giám thị khơng giải thích gì thêm!)

Tài liệu đính kèm:

  • docmã 161.doc