Đề 1 thi Kiểm tra học kỳ 1 - Năm học 2014 - 2015 môn vật lý – Lớp 12 thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1040Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 1 thi Kiểm tra học kỳ 1 - Năm học 2014 - 2015 môn vật lý – Lớp 12 thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1 thi Kiểm tra học kỳ 1 - Năm học 2014 - 2015 môn vật lý – Lớp 12 thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10 KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2014 - 2015
TRƯỜNG THPT DIÊN HỒNG MÔN VẬT LÝ – LỚP 12
ÑEÀ CHÍNH THÖÙC
(đề có 4 trang)
 	 	 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề 912
Câu 1: Máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 5 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là
 A.600 vòng/phút.	B. 750 vòng/phút.	 
 C.650 vòng/phút.	D. 500 vòng/phút.
Câu 2: Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 50 Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S1, S2. 
Khoảng cách S1S2 = 10 cm. Tốc độ truyền sóng nước là 1 m/s. Số gợn sóng trong khoảng giữa S1 và S2 bằng
	A.	17	B.	9	C.	5	D.	11
Câu 3: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: u=Uocos(wt+p/6) thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = Iocos(wt - p/6). Thì mạch điện có
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 4: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào:
Phương truyền sóng.
Phương dao động.
Tần số sóng.
Phương dao động và phương truyền sóng.
Câu 5: Sîi d©y cã sãng dõng, vËn tèc truyÒn sãng trªn d©y lµ 200 cm/s, tÇn sè dao ®éng lµ 50 Hz. Kho¶ng c¸ch gi÷a 1 bông vµ 1 nót kÕ cËn lµ:	
A. 4 cm	B. 2 cm	C. 1 cm	 D.40 cm
Câu 6: Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω và cuộn dây có cảm kháng ZL = 100Ω mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có dạng . Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có dạng như thế nào?
A. 	 B. uc= 200cos(100t - ) V
C. uc= 200cos(100t + ) 	D. 
Câu 7: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là a, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đọan 14 cm, người ta thấy M luôn dao động ngược pha với A. Biết tần số f có giá trị trong khoảng 98 Hz đến 102 Hz. Chu kì của sóng là
	A.	0,01s	B.	0,02s	C.	0,03 s	D.0,04s
Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về quan hệ giữa dòng điện và điện áp trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần :
A.Điện áp hai đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với dòng điện. 
B.Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc /2.
C.Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc /2.
D.Điện áp hai đầu đoạn mạch ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch. 
Câu 9: Một sóng cơ truyền theo phương Ox. Li độ của phần tử M cách gốc toạ độ O một đoạn x (x tính bằng cm), tại thời điểm t (t tính bằng giây) có dạng u = 10cos(10x - 40t)cm. Vận tốc truyền sóng bằng:
A. 8 cm/s.	B. 2,5 cm/s.	C. 6 cm/s.	D. 4 cm/s.
Câu 10: Moät ñoaïn maïch ñieän goàm ñieän trôû R = 50 maéc noái tieáp vôùi moät cuoän thuaàn caûm L = H . Ñaët vaøo 2 ñaàu ñoaïn maïch moät hieäu ñieän theá xoay chieàu : u = 100sin(100t +) (V).Bieåu thöùc cuûa cöôøng ñoä doøng ñieän trong maïch laø:
 A/ i = 2cos(100t - ) B/ i = 2cos(100t - ) (A)
C/ i = 2cos(100t ) (A) D/ i = 2cos(100t ) (A)
Câu 11: Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40pt (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 40 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là
	A. 3 cm.	B. 6 cm.	C. 1 cm.	D. 2 cm.
 Câu 12: Một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: R = 100; cuộn dây thuần cảm 
L = H; mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t )(V). Công suất tiêu thụ năng lượng điện của đoạn mạch là:
	A. 100.W. 	B. 200. W. 	C. 200W. D. 400W.
 Câu 13: Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ
A.giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
B.giá trị trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
C.giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
D.giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
Câu 14: Một mạch điện xoay chiều có RLC mắc nối tiếp Biết R=50W ; ZC = 200Ω ; ZL = 100Ω
Muốn cường độ dòng điện qua mạch lớn nhất ta phải :
a)Giảm điện dung của tụ điện b)Tăng tần số của dòng điện xoay chiều 
c)Tăng điện trở thuần R d) giảm tần số của dòng điện xoay chiều 
Câu 15: Trong mạch điện RLC nối tiếp khi có cộng hưởng điện thì phát biểu nào sau đây không chính xác :
A. Vôn kế mắc giữa đọan mạch chứa L và C nối tiếp chỉ số không.
B. Công suất tiêu thụ có giá trị P = U.I
C. Giữa L, C và w có hệ thức LC = w2.
D. Cường độ hiệu dụng cực đại, tổng trở cực tiểu. 
Câu 16: Dòng điện không đổi không được sử dụng trong
A.	các thiết bị điện tử B.máy biến thế
C.	sản xuất hóa chất bằng điện phân D.công nghệ mạ điện, đúc điện
Câu 17: Một mạch điện xoay chiều gồm R và L nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch u=100cos(100pt + p/2) (V) và cường độ dòng điện qua mạch là i=5cos(100pt + p/4) (A). Giá trị của R và L là : 
A. R=20W; L=1/(10p)H 	
B. R=20W; L=2/(10p)H
C. R=10W; L=1/(10p)H 	
D. R=10W; L=2/(10p)H
Câu 18: Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k = 80 N/m, dao động điều hòa với biên độ 
5 cm. Động năng của con lắc khi nó qua vị trí có li độ x = - 3 cm là
A. 0,032 J.	B. 0,064 J.	C. 0,096 J. 	D. 0,128 J.
Câu 19: Dòng điện xoay chiều i= cos(100pt + p/2) đi qua một đoạn mạch điện gây ra một điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là. u=200cos(100pt + p/3) Công suất điện tiêu thụ bởi đoạn mạch là :
A. 200W.	B. 250W.	C. 100W.	D. 50W.
Câu 20. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của chất điểm tương ứng với khoảng thời gian thế năng không vượt quá ba lần động năng trong một nửa chu kỳ là 300cm/s. Tốc độ cực đại của dao động là
A. 400 cm/s.	B. 200 cm/s.	C. 2π m/s.	D. 4π m/s.
Câu 21: Hai dao động điều hòa cùng phương,cùng tần số có biên độ là A1 = 10cm và A2= 4cm. Biên độ cuả dao động tổng hợp có thể là:
A. 5cm.	B. 2cm.	C. 8cm.	D. 15cm.
Câu 22:Trong DĐĐH li độ, vận tốc, gia tốc là ba đại lượng biến đổi theo quy luật hình sin có cùng :
A. biên độ.	B. tần số góc.	
C. pha ban đầu.	D. pha dao động.
Câu 23: Vật dao động điều hoà với biên độ A. Khi động năng bằng n lần thế năng thì vật có li độ
	A. x = 	B. x = 	C. x = 	D. x = 
Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều . Cuộn dây thuần cảm kháng. Điện áp hiệu dụng giữa A và B là U = 200 V, 
UL = UR = 2 UC. Hệ số công suất của mạch điện là
	A.	0,8	B.	0,6	C.	0,75 D.0,5
Câu 25: Con lắc lò xo có khối lượng 0,5 kg dang dao động điều hoà.Độ lớn cực đại của gia tốc và vận tốc là 5m/s2 và 0,5m/s.Khi tốc độ của con lắc là v= 0,3m/s thì lực kéo về có độ lớn là
A.1N.	B.0,2N.	C.2N	D. 0,4N
Câu 26: Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với :
	A. gia tốc trọng trường.	B. chiều dài con lắc.
	C. căn bậc hai gia tốc trọng trường.	D. căn bậc hai chiều dài con lắc.	
Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt - ) (x đo bằng cm; t đo bằng s). Vận tốc của chất điểm lúc t = s bằng 
A./2 cm/s	B. 4π cm/s C.4π cm/s	 D.-4π cm/s
 Câu 28: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 8 cm và tần số 0,5 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
	A. (cm).	B. x=4cos(2-) (cm).
	C. (cm).	D. (cm).
Câu 29: Chọn phát biểu đúng.
 A .Sóng âm không thể truyền được trong các vật rắn cứng như đá, thép 
 B. Vận tốc truyền âm không phụ thuộc nhiệt độ.
 C. Sóng âm truyền trong nước với vận tốc lớn hơn trong không khí. 
 D. Sóng âm truyền trong chân không với vận tốc lớn hơn trong không khí.
Câu 30: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10cm. Khi chất điểm có tốc độ là cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 500 cm/s2. Tốc độ cực đại của chất điểm là
A. 10 cm/s.	B. 80 cm/s.	C. 4 m/s.	D. 1 m/s .
Câu 31: Một vật có khối lượng m dao động theo phương trình x = Acos(wt + j). Tìm phát biểu đúng
A. Vận tốc vật có biểu thức v = wA.sin(wt + j).
B. Gia tốc vật có biểu thức a = - wA.cos(wt + j).
C. Quãng đường vật đi được sau những khoảng thời gian bằng nhau thì luôn bằng nhau.
D. Lực kéo về có độ lớn cực đại Fmax = mw2A.
 Câu 32: Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A.	không đổi	
B.	tăng vì tốc độ giảm
C.	giảm vì tốc độ giảm	
D.	tăng vì tốc độ tăng 
Câu 33: Một máy biến áp lí tưởng dùng để hạ áp .Biết điện áp của hai cuộn dây là 1000V và 3000V. Khi số vòng dây cuộn sơ cấp là 750 vòng thì số vòng dây cuộn thứ cấp là:
A. 550 vòng 	B. 250 vòng 	C. 650 vòng 	D. 2250 vòng
Câu 34 : Trong hiện tượng giao thoa sóng, tập hợp các điểm có biên độ cực đại
	A.	là các đường hyperbol.
	B.	là các đường parabol.
	C.	sẽ có dạng thế nào là tùy từng trường hợp giao thoa.
	D.	là các đường thẳng.
Câu 35: Trong trường hợp nào sau đây, điện áp xoay chiều cùng pha với cường độ dòng điện tức thời :
A. Mạch điện chỉ có L và C.	B. Mạch điện chỉ có R.
C. Mạch điện chỉ có R và C.	D. Mạch điện chỉ có R và L.
Câu 36: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có : 
 A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 5 nút và 5 bụng. D. 5 nút và 4 bụng.
Câu 37: Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Tần số dòng điện là f = 50 Hz, L = 0,318 H. Phải thay đổi C đến giá trị nào để tổng trở mạch nhỏ nhất.
	a	10-4F.	b	31,8µF.	c	16µF.	d	10-3F.
Câu 38: Một con lắc đơn (quả nặng có khối lượng 40g) dao động nhỏ với chu kì 2s. Nếu gắn thêm một gia trọng có khối lượng 80g, thì con lắc sẽ dao động nhỏ với chu kì:
A. 1 s.	 B. 8,0 s.	 C. 2,0 s.	 D. 4,0 s. 
Câu 39: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là (cm) và (cm). Phương trình dao động tổng hợp là
A. x=5cos(10t+) (cm)	 B. x=7cos(10t-) (cm)	
C. x=4cos(10t-) (cm)	 D. x=cos(t+) (cm)
Câu 40: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 0,4kg và một lò xo có độ cứng k = 40N/m. Con lắc dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 10cm. Hỏi tốc độ con lắc khi qua vị trí cân bằng ?
	A. 0 m/s	B. 1 m/s	C. 0,5 m/s	D. 2 m/s
-HẾT-

Tài liệu đính kèm:

  • docly 12-de 912.doc