Đáp án đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Vật lí - Năm học 2014-2015 - Sở GD & ĐT Hòa Bình

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 790Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đáp án đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Vật lí - Năm học 2014-2015 - Sở GD & ĐT Hòa Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đáp án đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Vật lí - Năm học 2014-2015 - Sở GD & ĐT Hòa Bình
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ
NĂM HỌC 2014-2015
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: VẬT LÍ
(Hướng dẫn này gồm có 04 trang) 
A
B
1
2
3
Câu 1 (1,5 điểm)
Phần
Đáp án
Điểm
a) 
Biểu diễn các lực chính xác
0,25đ
Nếu A đứng cân bằng, thì do trọng lượng của vật A là: PA = 16N nên lực căng dây thứ nhất:
 	F1 = = = 8N
0,25đ
+ Lực căng của dây thứ hai: F2 = = = 4N = F3
+ Theo đề bài vật B có trọng lượng: P = 4,5N > F3
nên vật B đi xuống, vật A đi lên 
0,25đ
b) 
Từ kết quả trên cho thấy để vật A chuyển động đều đi lên thì vật B phải có trọng lượng tối thiểu là P = 4N. 
0,25đ
 + Ta có: = = 4
Như vậy tính về lực về phía vật B được lợi 4 lần do đó thiệt 4 lần về đường đi. Nên khi vật A đi lên một đoạn 4cm thì B đi xuống một đoạn 16cm.
0,25đ
c)
Tính hiệu suất:
 + Công có ích để nâng vật A: 
 	A = PA.hA 
+ Công toàn phần thực hiện: 
 	A = PB.hB = PB.4hA 
+ Hiệu suất: = 0,89%
0,25đ
Câu 2 ( 2,0điểm)
Phần
Đáp án
Điểm
a)
Điện trở của đèn : 
Cường độ dòng điện định mức của đèn (A)
0,25đ
Khi thì 
Số chỉ của ampe kế 
0,25đ
Vì I >Iđ => đèn sáng hơn mức bình thường.
0,25đ
Pđ= I2. Rđ= 8,64(W) 
0,25đ
b) 
Muốn đèn sáng bình thường thì I phải giảm => R tăng => tăng => Rx tăng => Phải dịch chuyển con chạy về phía bên phải (về phía đầu F của biến trở). 
0,25đ
- Khi đèn sáng bình thường thì 
0,25đ
c) 
- Công suất toàn mạch P=UI=9.1=9(W)
0,25đ
- Vậy hiệu suất của mạch 66,7%. 
0,25đ
Câu 3 ( 3,0 điểm) 
Phần
Đáp án
Điểm
a)
- Để công suất tiêu thụ trên điện trở R1 là 6W thì hiệu điện giữa hai điểm N và C phải bằng: 
 	UNC = = = 6(V)
+ Gọi x là điện trở phần AC của biến trở, ta có: 
 	RNC = = = ()
+ Điện trở tương đương toàn mạch: 
 Rtm = r + RBC + RNC = 1,5 + 10 - x + = ()
0,5đ
+ Ta có: UNC = = = 6 ® x2 + 26x - 41,25 = 0 
® x = 1,5W 
 Vậy để điện trở R1 có công suất tiêu thụ bằng 6W thì RAC = 1,5W
0,5đ
b)
Để công suất tiêu thụ trên R2 bằng 6W thì:
 	UNA = = = 3V
 + Mà: UNA = = = = 3 
0,5đ
x - 10x + 12,75 = 0 ® x1 = 1,5W và x2 = 8,5W 
 Vậy với vị trí của con chạy C sao cho RAC = 1,5W hoặc RAC = 8,5W thì công suất tiêu thụ trên R2 là 6W. 
0,5đ
c)
 Để công suất tiêu thụ trên R2 cực tiểu thì UNA phải cực tiểu hay mẫu số của UNA ở biểu thức trên phải đạt cực đại
- Theo trên ta có: UNA = 
+ Xét: MS = -x + 10x + 95,25 = -(x-5) + 120,25 £ 120,25
mẫu số của UNA đạt cực đại bằng 120,25 khi x = 5 
0,5đ
 U = » 2,7V ® P = = = 4,86W
+ Vậy khi con chạy C ở chính giữa biến trở thì công suất tiêu thụ trên R2 cực tiểu và bằng 4,86W.
0,5đ
Câu 4 ( 2,0 điểm)
Phần
Đáp án
Điểm
a) 
* Viết các phương trình cân bằng nhiệt
+ Thả quả nặng m1 = 0,2 kg ở nhiệt độ T vào bình chứa m kg nước ở nhiệt độ t thì nhiệt độ cuối cùng là t1 = t + 4oC. Nhiệt lượng do quả nặng m1 tỏa ra bằng nhiệt lượng m (kg) nước thu vào:
 m1c(T - t1) = mcn(t1 - t) => 0,2c(T - t - 4) = 4mcn (1)
(cn là nhiệt dung riêng của nước)
0,5đ
+ Thả quả nặng m2 = 0,3 kg vào bình chứa m kg nước và vật m1, nhiệt độ sau cùng là: t2 = t1 + 5,4 = t + 4 +5,4 = t + 9,4oC
 m2c(T - t2) = (mcn + m1c)(t2 - t1) 
 => 0,3c(T - t - 9,4) = 5,4.(mcn + 0,2c) (2)
0,5đ
b) 
+ Từ (1) => 0,2(T - t) - 0,8 = (1’)
+ Từ (2) =>0,3(T - t - 9,4) = ( + 0,2).5,4 
 =>0,3(T - t) = 5,4 + 3,9 (2’)
0,25đ
+ Đặt (T - t) = a và = b (a > 0 ; b> 0) thì (1’) và (2’) trở thành: 
 0,2a – 4b = 0,8	 (3)
 0,3a -5,4b = 3,9	 (4) 
Giải hệ (3) và (4) ta được:	a = 94; b = 4,5
0,25đ
+ Thả quả nặng m3 = 0,5 kg vào bình chứa m kg nước vật m1 và m2 ở nhiệt độ t2 thì nhiệt độ cuối cùng là: 	t3 = t2 + Δt = t + 9,4 + Δt
=>	m3c(T - t3) = (mcn + m1c + m2c)(t3 - t2)
=>	0,5c(T - t - 9,4 - Δt) = (mcn + 0,2c + 0,3c)Δt
=>	0,5(a - 9,4 - Δt) = (b + 0,2 + 0,3)Δt = 5Δt
+ Thay giá trị của a và b ở trên => 42,3 = 5,5Δt =>	Δt = 7,6oC
+ Vậy nhiệt độ của hệ khi có cân bằng nhiệt: t3 = t + 17oC 
0,5đ
 Câu 5 ( 1,5 điểm)
Phần
Đáp án
Điểm
R2
S
I
i
i
R1
i'
i'
J
O
P
K
G1
G2
N1
N2
0,5đ
+ Xét gương quay quanh một trục qua O từ vị trí G1 đến G2 ( = α) lúc đó pháp tuyến cũng quay đi một góc: = α và tia phản xạ quay đi một góc = β theo chiều quay của gương.
0,25đ
+ Xét ∆IPJ có: = + 
+ Hay: 2i’ = 2i + β	(1)
+ Xét ∆IJK có: = + hay: i’ = i + α 	(2)
+ Từ (1) và (2) ta có: β = 2(i’ - i) = 2(i + α - i) = 2α = 2.150 = 300 
0,5đ
+ Tương tự khi quay gương theo chiều ngược lại ta cũng thu được kết quả β = 2α = 30o và theo chiều quay của gương.
+ Vậy khi gương quay một góc α = 15o quanh một trục bất kì song song với mặt phẳng gương và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ sẽ quay đi một góc β = 2α = 30o theo chiều quay của gương.
0,25đ

Tài liệu đính kèm:

  • docdap_an_de_thi_HSG_lop_9.doc