Đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên môn Vật lí - Năm học 2016-2017 - Sở GD & ĐT Bắc Ninh

docx 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1019Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên môn Vật lí - Năm học 2016-2017 - Sở GD & ĐT Bắc Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên môn Vật lí - Năm học 2016-2017 - Sở GD & ĐT Bắc Ninh
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn thi: Vật lý (Dành cho tất cả thí sinh chuyên Vật lý)
Ghi chú : 	- Nếu sai đơn vị trừ 0,25 đ và chỉ trừ 1 lần.
 	- Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa./.
Câu
Phần
Nội dung hướng dẫn chấm
Điểm
Câu 1 
(2 điểm)
1.a
Địa điểm gặp nhau để trao đổi bưu kiện gần A hay gần B hơn?
0,75 đ
Giả sử lúc đầu hai canô trao đổi bưu kiện tại C:
Gọi s1 = AC, s2 = BC, AB = s = s1 + s2.
A
C
B
s1
s2
v2
- Thời gian đi đến gặp nhau của hai canô là bằng nhau nên ta có:
 (1)
0,5 đ
- Do nên s1 > s2 C gần B hơn.
0,25 đ
1.b
Tính v1, v2.
0,75 đ
- Thời gian canô đi từ A C A: 
- Thời gian canô đi từ B C B:
- Ta thấy: nên theo đầu bài, ta có:
	 (2)
0,25 đ
- Tương tự nếu tăng tốc độ lên gấp 3 lần: , ta có:
	 (3)
- Lấy (2) chia (3), ta được:
 	 (4)
0,25 đ
- Thế (4) vào (2):
0,25 đ
2
M
H
N
P
Tìm vận tốc nhỏ nhất của thuyền 
0,5 đ
Gọi V là tốc độ của thuyền so với nước.
Giả sử người đó chèo thuyền theo hướng MP.
Đặt HP = x ta có
MPV=PNv
Hay 
MH2+PH2V=PH+HNv
0,25 đ
Ta được 
x2+0,32V=x+0,43
9-V2x2-0,8.V2.x+0,81-0,16.V2=0
Phương trình có nghiệm khi ∆’≥0 ↔ 2,25.V2-7,29≥0
↔ V≥1,8 km/h
Vậy Vmin=1,8 km/h khi x = 225m.
0,25 đ
Câu 2 
(1,5 điểm)
1
Xác định lượng than trung bình đã cháy trong lò trong 1 giờ
0,75 đ
Gọi Q là nhiệt lượng mà than tỏa ra trong vòng 1 giờ. 
Vậy nhiệt lượng than tỏa ra trong 15 phút là
 14Q 
Nhiệt lượng than cung cấp cho khối thép:
 Q4.10%=Q40
0,25 đ
Phương trình cân bằng nhiệt:
 Q40=mtctT1-T0
Thay số Q=232,576.106 (J)
0,25 đ
Lương than cháy trong 1 giờ: 
 Qq=232,576.10634.106=6,84kg
0,25 đ
2
Hãy tính lượng nước đã tưới lên khối thép
0,75 đ
Thể tích miếng thép
 Vt=mtDt=2.10-3m3
Thể tích trong của vại sành có chiều cao bằng chiều cao của miếng thép là: 
 V=D22πh=0,01413(m3)
Thể tích nước trong vại:
 Vn = V – Vt = 0,01213 (m3)
Khối lượng nước trong vại: 
 m = VnDn = 12,13kg
0,25 đ
Gọi m’ là khối lượng nước đã hóa hơi, L là nhiệt hóa hơi của nước, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
mtct(T1 – T2) = m’cn (100 - T) + m’L + mcn (T2 – T)
Thay số ta được m’ = 1,1kg
0,25 đ
Vậy khối lượng nước cần dùng là: mn = m + m’ = 13,23kg
0,25 đ
Câu 3 
(3,0 điểm)
1
Tìm giá trị của Rx để đèn sáng bình thường.
1,0 đ
- Để đèn sáng bình thường thì
0,25 đ
0,25 đ
Mà 
0,25 đ
0,25 đ
2
Điều chỉnh biến trở để công suất trên đoạn mạch MN cực đại. 
1,25 đ
2.a
Tính Rx và công suất cực đại đó.
0,75đ
- Vì U = hằng số, để thì 
- Áp dụng bất đẳng thức Côsi: 
- Vậy khi 
0,25 đ
Mà 
0,25 đ
- Công suất tiêu thụ trên đoạn MN cực đại bằng:
0,25 đ
2.b
Tính công suất tiêu thụ của bóng đèn:
0,5 đ
- Cường độ dòng điện trong mạch lúc này: 
0,25 đ
- Công suất tiêu thụ của bóng đèn: 
0,25 đ
3
Tìm công suất tiêu thụ trên điện trở R và cho biết độ sáng của đèn
0,75 đ
Giả sử hiệu điện thế hai đầu điện trở R là UR => Uđ = UR
Cường độ dòng điện qua R IR=k.UR
Cường độ dòng điện qua đèn Iđ=URRđ
Cường độ dòng điện qua mạch chính Imc=IR+Iđ
Ta có phương trình: U=UR+Imc.R0
0,25 đ
Thay số ta được 16=UR+143.UR+UR24.4
Hay 76UR+13.UR-16=0
Giải phương trình trên ta được UR=12(V)
0,25 đ
Công suất tiêu thụ trên điện trở PR = UR.IR = k.UR. UR = 6(W).
Khi đó đèn sáng bình thường
0,25 đ
Câu 4
(2,5 điểm) 
1
Chứng minh rằng với ảnh thật, ta luôn có: và 
1,0 đ
A
B
A’
B’
O
I
F’
F
d
d’
0,25 đ
+ Xét ∆A'B'O∽∆ABO, tỉ số đồng dạng: 	 (1)
0,25 đ
+ Xét ∆F'A'B'∽∆F'OI , có tỉ số đồng dạng: 
Do OI = AB và F'A' = OA' - OF' = d' - f nên 	 (2)
0,25 đ
+ Từ (1) và (2): (3)
+ Chia cả 2 vế phương trình (3) cho dd'f, ta được: (đpcm)
0,25 đ
2
Tìm tiêu cự theo L và .
0,75 đ
- Ta có: (4)
0,25 đ
Để thu được 2 ảnh của AB trên màn thì phương trình (4) phải có 2 nghiệm phân biệt 
Phương trình có 2 nghiệm khi L>4f
0,25 đ
 ; 
Theo giả thiết: (5)
0,25 đ
3
Tính tiêu cự f của thấu kính theo L1 và .
0,75 đ
Hình vẽ:
R
r
d
l1
L1
d’
S
E
0,25 đ
 Ta có:
 = = 
 = = 
0,25 đ
Vì L1, R không đổi, để r nhỏ nhất thì nhỏ nhất.
Điều kiện này xảy ra khi : f = = 	
0,25 đ
Câu 5
1,0 điểm
1
n
h
n
A
B
- Trọng lượng nước trong cốc: P1 = S(h - n). d1
- Trọng lượng dầu trong cốc: P2 = S(h + n). d2
- Vì các cốc nằm cân bằng: FA = P + P1 = P + P2 Þ P1 = P2
Û S(h - n). d1 = S(h + n). d2 Þ Hay 
Thay số 
0,25 đ
+ P = FA - P1 = Shd1 - S(h - n)d1 = S.n.d1 = 10.S.n.D1
Thay số: P = 0,1(N)
0,25 đ
2
- Trọng lượng dầu trong cốc đựng nước: Px = S.x.d2
- Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên cốc đựng dầu và nước là: 
- Vì cốc nằm cân bằng: P + P1 + Px = 
0,25 đ
Û S.n.d1 + S(h - n)d1 + S.x.d2 = S.y.d1
Þ y = hay y = thay số y = 4,5 + x
0,25 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxDe_thi_chuyen_Vat_Li_vao_10.docx