Đáp án đề thi học sinh giỏi cấp trường Vật lí lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hưng Hội

docx 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 573Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đáp án đề thi học sinh giỏi cấp trường Vật lí lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hưng Hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đáp án đề thi học sinh giỏi cấp trường Vật lí lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hưng Hội
TRƯỜNG THCS HƯNG HỘI
HD CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
(Gồm 02 trang)
ĐỀ THI HSG LỚP 8 CẤP TRƯỜNG
Năm học 2016 - 2017
	* Môn Thi: Vật lý 8
	* Ngày thi: 
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài 1: (5 điểm)
Đáp án 
Điểm
a. Đèn nào sáng và độ sáng ra sao:
+ K1 và K2 cùng mở: Ba đèn đều sáng và sáng yếu hơn bình thường (yếu như nhau)	
+ K1 đóng, K2 mở: Đèn 1; 2 không sáng, đèn 3 sáng bình thường.
+ K2 đóng, K1 mở: Đèn 1 sáng, đèn 2; 3 không sáng.
0,75
0,75
0,75 
b. Khi K1 đóng, K2 mở, đèn 3 sáng bình thường. 
Nên I3 = = 0,5A là dòng định mức của đèn. 
Khi K1; K2 cùng đóng, ba đèn mắc song song với nhau giữa hai đầu nguồn điện nên:
 Iss = = 3.0,5 = 1,5A
0,75 
1,0
1,0
Bài 2: (5 điểm)
Đáp án
Điểm
a. - Vận tốc trung bình của xe ở đầu chặng đường : v1 = s1t1 = 601 = 60 km/h
0,75
 - Thời gian xe đi từ Thành phố Hố Chí Minh đến Đà Lạt t = t4 –t0 = 12 – 6 = 6 h
0,25
 - Thời gian xe đi ở chặng giữa: t2 = t – (t1 – t3) = 6 – (1 + 2) = 3 h
0,25
 - Quãng đường ở chặng giữa: s2 = s – (s1 + s3) = 330 – (60 + 75) = 195 km.
0,75
 - Vận tốc trung bình của xe ở giữa chặng đường: v2 = s2t2 = 1953 65 km/h
1,00
 - Vận tốc trung bình của xe ở cuối chặng đường: v3 = s3t3 = 752=37, 5 kmh 
1,00
b. Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường v = st=3306=55 kmh
1,00
Câu 3: (5 điểm)
Đáp án
Điểm
a. Hai gương vuông góc với hai đường cao hạ từ 2 đỉnh của tam giác. 
Nên góc hợp bởi 2 gương là 600 (hình 1).
0,5
1,0
Vẽ đúng hình (hình 1)
1,0
b. Một gương vuông góc với đường cao hạ từ đỉnh của tam giác, một gương vuông góc với cạnh tam giác. 
Nên góc hợp bởi 2 gương là 300 (hình 2).
0,5
1,0
hình 2.
S
S
hình 1
Vẽ đúng hình (hình 2)
1,0
Câu 4: (5 điểm)
Đáp án
Điểm
Nhiệt lượng do bột nhôm và thiếc toả ra là : 
Nhôm : Q = m.C.(t- t )
Thiếc : Q= m.C.( t- t )
0,5
0,5
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước hấp thụ 
Nhiệt lượng kế : Q = m.C.(t - t ) 
Nước : Q= m.C.( t - t)
0,5
0,5
Khi cân bằng nhiệt : Q + Q= Q+ Q
0,25
m.C.(t - t ) + m.C.( t - t) = m.C.(t- t ) + m.C.( t- t )
ó m.C + m.C = = = 135,5
 Þ m+ m= 0,18 
 Þ m.900 + m.230 = 135,5 
 Giải ra ta có m= 140 g ; m= 40 g
Vậy khối lượng của nhôm là 140 gam khối lượng của thiếc là 40 gam. 
0,5
0,75
0,5
1,0
Lưu ý: Nếu thí sinh làm theo cách khác mà đúng và phù hợp kiến thức chương trình thì cho điểm tương đương.

Tài liệu đính kèm:

  • docxDap_an_de_thi_vat_ly_lop_8_CAP_TRUONG.docx