Công thức toán học sơ cấp

pdf 96 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1292Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Công thức toán học sơ cấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công thức toán học sơ cấp
Công Thức 
Toán Học 
Sơ Cấp 
Handbook of Primary 
Mathematics 
Tóm tắt các định lý, tính chất và công thức toán cơ 
bản nhất, dễ hiểu nhất. 
2008 
Deltaduong 
TND® Corp. 
12/10/2008 V
IE
TM
AT
H
S.
NE
T
ii 
Mục lục 
I. SỐ HỌC ................................................................................ 8 
1. Các dấu hiệu chia hết ..................................................... 8 
2. Các giá trị trung bình ..................................................... 8 
II. GIẢI TÍCH KẾT HỢP .......................................................... 9 
A. CÁC LOẠI KẾT HỢP...................................................... 9 
1. Hoán vị (không lặp) ....................................................... 9 
2. Hoán vị lặp .................................................................... 9 
3. Chỉnh hợp (không lặp) ................................................. 10 
4. Chỉnh hợp lặp .............................................................. 10 
5. Tổ hợp (không lặp) ...................................................... 11 
6. Tổ hợp lặp ................................................................... 11 
B. NHỊ THỨC NEWTON ................................................... 12 
III. ĐẠI SỐ ............................................................................. 14 
1. Các phép toán trên các biểu thức đại số ....................... 14 
2. Tỷ lệ thức .................................................................... 17 
3. Số phức ....................................................................... 18 
4. Phương trình ............................................................... 19 
5. Bất đẳng thức và bất phương trình ............................... 24 
6. Cấp số; một số tổng hữu hạn........................................ 29 
7. Logarith ...................................................................... 30 
IV. HÌNH HỌC....................................................................... 31 
A. CÁC HÌNH PHẲNG ...................................................... 31 VI
ET
M
AT
H
S.
NE
T
iii 
1. Tam giác ..................................................................... 31 
2. Đa giác ........................................................................ 35 
3. Hình tròn ..................................................................... 37 
4. Phương tích ................................................................. 39 
B. THỂ TÍCH VÀ DIỆN TÍCH XUNG QUANH ................ 41 
1. Hình lăng trụ ............................................................... 41 
2. Hình chóp đều ............................................................. 41 
3. Hình chóp cụt đều ....................................................... 41 
4. Hình trụ ....................................................................... 42 
5. Hình nón ..................................................................... 42 
6. Hình nón cụt ................................................................ 42 
7. Hình cầu ...................................................................... 43 
V. LƯỢNG GIÁC................................................................... 44 
1. Hàm số lượng giác và dấu của nó ................................ 44 
2. Hàm số lượng giác của một số góc đặc biệt ................. 45 
3. Một số công thức đổi góc ............................................ 46 
4. Các công thức cơ bản .................................................. 46 
5. Hàm số lượng giác của góc bội .................................... 47 
6. Công thức hạ bậc ......................................................... 48 
7. Hàm số lượng giác của tổng và hiệu các góc ................ 48 
8. Biến đổi tổng và hiệu của hai hàm số lượng giác ......... 49 
9. Biến đổi tích của hai hàm số lượng giác....................... 50 
10. Công thức góc chia đôi .............................................. 51 VI
ET
M
AT
H
S.
NE
T
iv 
11. Một số công thức đối với các góc trong một tam giác 
( là các góc trong một tam giác)............................. 52 
12. Một số công thức khác ............................................... 52 
13. Công thức liên hệ giữa các hàm số lượng giác ........... 55 
VI. HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRÊN MẶT PHẲNG ................. 56 
1. Điểm ........................................................................... 56 
2. Phép đổi trục tọa độ (Hình 20) ..................................... 56 
3. Tọa độ cực (Hình 21) .................................................. 57 
4. Phép quay các trục tọa độ ............................................ 57 
5. Phương trình đường thẳng ........................................... 58 
6. Hai đường thẳng .......................................................... 58 
7. Đường thẳng và điểm .................................................. 59 
8. Diện tích tam giác ....................................................... 60 
9. Phương trình đường tròn ............................................. 61 
10. Ellipse (Hình 23) ....................................................... 61 
11. Hyperbola (Hình 24).................................................. 63 
12. Parabola(Hình 25) ..................................................... 65 
VII. ĐẠI SỐ VECTOR ........................................................... 67 
1. Các phép toán tuyến tính trên các vector ...................... 67 
2. Phép chiếu vector lên trục hoặc vector () ..................... 68 
3. Các thành phần và tọa độ của vector (Hình 34) ............ 69 
4. Các phép toán tuyến tính trên các vector được cho nhờ 
các tọa độ ........................................................................ 69 
5. Tích vô hướng của hai vector ...................................... 69 VI
ET
M
AT
H
S.
NE
T
v 
6. Tích vector của hai vector............................................ 71 
7. Tích hỗn hợp của ba vector .......................................... 72 
VIII. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN ............................................. 73 
1. Giới hạn ...................................................................... 73 
2. Đạo hàm và vi phân ..................................................... 74 
3. Ứng dụng hình học của đạo hàm.................................. 77 
4. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số ........................ 77 
IX. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN ................................................ 84 
A. TÍCH PHÂN KHÔNG XÁC ĐỊNH ................................ 84 
1. Định nghĩa .................................................................. 84 
2. Các tính chất đơn giản nhất ......................................... 84 
3. Tích phân các hàm hữu tỷ ............................................ 85 
4. Tích phân các hàm vô tỷ .............................................. 87 
5. Tích phân của hàm lượng giác ..................................... 90 
B. TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH ............................................... 92 
1. Định nghĩa .................................................................. 92 
2. Ý nghĩa hình học của tích phân xác định...................... 92 
3. Một số ứng dụng của tích phân xác định ...................... 92 
VI
ET
M
AT
H
S.
NE
T
6 
MỘT SỐ KÝ HIỆU TOÁN HỌC 
= Bằng a=b 
 Đồng nhất bằng ab 
 Không bằng (khác) a b 
 Xấp xỉ bẳng ab 
< Nhỏ hơn a<b 
> Lớn hơn a>b 
 Nhỏ hơn hoặc bằng a b 
 Lớn hơn hoăc bằng a b 
 Tương đương Mệnh đề A
mệnh đề B 
|| Giá trị tuyệt đối của một số |a| 
+ Cộng a+b 
- Trừ a-b 
. (hoặc ) Nhân a.b hoặc ab 
: (hoặc __) Chia 
a:b hoặc 
a
b
ma a lũy thừa m 22 4 
 Căn bậc hai 4 2 
n Căn bậc n 3 32 2 
i Đơn vị ảo 2 1i   
loga b Logarith cơ số a của b 3log 9 2 
lga Logarith thập phân của a log10=1 
lna Logarith tự nhiên (cơ số e) của a 
n! n giai thừa 4!=1.2.3.4=24 
 Tam giác ABC 
 Góc phẳng ABC 
 Cung AB 
,AB AB Đoạn thẳng AB 
AB

 Vector AB 
 Vuông góc 
 Song song VI
ET
M
AT
H
S.
NE
T
7 
# Song song và bằng 
 Đồng dạng 
   Song song và cùng chiều AB DC
 
   Song song và ngược chiều AB CD
 
 




ñoä
phuùt goùc phaúng hoaëc cung
giaây
 1310'35'' ' 
'' 
VI
ET
M
AT
H
S.
NE
T
8 
I. SỐ HỌC 
1. Các dấu hiệu chia hết 
Cho 2: Số (và chỉ số đó) có chữ số tận cùng chẵn hoặc bằng 
không. 
Cho 4: Số (và chỉ số đó) có hai chữ số tận cùng bằng không hoặc 
làm thành một số chia hết cho 4 (quy ước 4=04; 8=08). 
Cho 8: Số (và chỉ số đó) có ba chữ số tận cùng bằng không hoặc 
làm thành một số chia hết cho 8 (quy ước 8=008; 16=016). 
Cho 3: Số (và chỉ số đó) có tổng các chữ số chia hết cho 3. 
Cho 9: Số (và chỉ số đó) có tổng các chữ số chia hết cho 9. 
Cho 6: Số (và chỉ số đó) đồng thời chia hết cho 2 và 3. 
Cho 5: Số (và chỉ số đó) có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. 
Cho 25: Số (và chỉ số đó) có hai chữ số tận cùng là 0 hoặc làm 
thành một số chia hết cho 25. 
Cho 11: Số (và chỉ số đó) có tổng các chữ số ở vị trí chẵn và 
tổng các chữ số ở vị trí lẻ bằng nhau hoặc hiệu của chúng là một 
số chia hết cho 11. 
2. Các giá trị trung bình 
Trung bình cộng: 1 21
1
... 1 nn
i
i
a a a
M a
n n 
  
   
Trung bình nhân: 0 1 2. ...
n
nM a a a VI
ET
M
AT
H
S.
NE
T
9 
Trung bình điều hòa: 1
1 2
1 1 1
...
n
n
M
a a a
 
  
Trung bình bình phương: 
2 2 2
1 2
2
... na a aM
n
  
 
II. GIẢI TÍCH KẾT HỢP 
A. CÁC LOẠI KẾT HỢP 
1. Hoán vị (không lặp) 
Một hoán vị của n phần tử là một dãy có thứ tự của n phần tử đó, 
mỗi phần tử có mặt trong dãy đúng một lần. 
Số hoán vị khác nhau được tạo thành của n phần tử ký hiệu là 
Pn. Số này bằng tích tất cả các số nguyên liên tiếp từ 1 cho đến 
n, nghĩa là bằng n! 
Pn=1.2.3n=n! (n giai thừa) 
Quy ước 1!=1 và 0!=1. 
2. Hoán vị lặp 
Cho n phần tử, trong đó có n1 phần tử giống nhau thuộc loại 1, 
n2 phần tử giống nhau thuộc loại 2, nk phần tử giống nhau 
thuộc loại k, (n1+n2++nk=n). 
Sắp xếp n phần tử đã cho thành mọi dãy (cùng độ dài) có thể có. 
Mỗi dãy thu được như vậy gọi là một hoán vị lặp của n phần tử 
đã cho. VI
ET
M
AT
H
S.
NE
T
10 
Số lượng  1 2, ,...,n kP n n n hoán vị lặp bằng: 
 
 
1 2
1 2
1 2
, ,...,
! !... !
... ,
n k
k
k
n
P n n n
n n n
n n n n

    k laø soá loaïi
3. Chỉnh hợp (không lặp) 
Cho n phần tử khác nhau, k n . 
Ta gọi một chỉnh hợp chập k của n phần tử là một dãy có thứ tự 
gồm k phần tử chọn từ n phần tử đã cho, mỗi phần tử có mặt 
trong dãy không quá một lần. 
Số chỉnh hợp chập k có thể tạo thành từ n phần tử bằng: 
     
    
1 2 ... 1
1 2 ... 1
k
nA n n n n k
n n n n k
    
    
Hay 
 
!
!
k
n
n
A
n k


Đặc biệt khi k=n, ta có !
k
n nA n P  
4. Chỉnh hợp lặp 
Cho n phần tử khác nhau, có k là một số tự nhiên bất kỳ ( k n ). 
Trong định nghĩa chỉnh hợp nêu ở mục 3 nếu ta cho phép mỗi 
phần tử có thể có mặt trên một lần thì ta có định nghĩa của chỉnh 
hợp lặp chập k. 
Số lượng chỉnh hợp lặp chập k có thể tạo thành tử n phần tử: VI
ET
M
AT
H
S.
NE
T
11 
k k
nA n 
5. Tổ hợp (không lặp) 
Từ n phần tử khác nhau ta tạo nên những nhóm gồm k phần tử 
khác nhau không để ý đến thứ tự của các phần tử trong nhóm tạo 
thành. Mỗi nhóm thu được theo cách đó gọi là một tổ hợp chập k 
của n phần tử đã cho ( k n ). 
Số lượng tổ hợp chập k có thể thành lập từ n phần tử bằng: 
   1 ... 1
! !
k
k n
n
n n n kA
C
k k
  
  
Hay: 
 
!
! !
k
n
n
C
k n k


 (quy ước 0 1nC  ) 
Các tính chất của :knC 
;k n k
n nC C
 (0.1) 
1
1 ;
k k k
n n nC C C

   (0.2) 
 ; .kn nC P k n k  
6. Tổ hợp lặp 
Nếu trong định nghĩa của tổ hợp ở mục 5 ta cho phép mỗi phần 
tử được có mặt nhiều lần thì mỗi nhóm thu được gọi là tổ hợp 
lặp chập k của n phần tử đã cho. 
Số các tổ hợp lặp chập k có thể tạo thành từ n phần tử bằng: VI
ET
M
AT
H
S.
NE
T
12 
 
 1
1 !
! 1 !
k k
n n k
n k
C C
k n
 
 
 

Hay: 
 1 ; 1
k
n n kC P k n   
B. NHỊ THỨC NEWTON 
Nhị thức Newton1 là công thức biểu diễn biểu thức (a+b)n, với n 
nguyên dương, dưới dạng đa thức theo các ẩn số a và b: 
 
 
   
1 2 2
1
...
2!
1 ... 1
...
!
n n n n
n k k n
n n
a b a na b a b
n n n k
a b b
k
 


    
  
  
Hay là: 
  1 1 2 2 2
0
... ...
n
n n n n k n k k n k n k k
n n n n
k
a b a C a b C a b C a b b C a b   

        
Các hệ số: 
     
 
1 1 ... 1
1, , ,..., ,... 0
2! !
n n n n n k
n k n
k
   
  
Gọi là các hệ số của nhị thức. 
1 Sir Isaac Newton, FRS (4 January 1643 – 31 March 1727) was an English 
physicist, mathematician, astronomer, natural philosopher, alchemist, 
theologian and one of the most influential men[5] in human history. More VI
ET
M
AT
H
S.
NE
T
13 
Tính chất của các hệ số: 
Các hệ số ở các số hạng cách đều hai mút bằng nhau; 
Biết các hệ số 1knC

 và 
k
nC của khai triển  
n
a b ta tìm được 
các hệ số 1
k
nC  của khai triển  
1n
a b

 theo công thức (1.2) mục 
5. 
Dựa vào các tính chất này,người ta lập ra tam giác số cho các hệ 
số của khai triển, gọi là tam giác Pascal: 
1
1 1
1 2 1
1 3 3 1
1 4 6 4 1
1 5 10 10 5 1
1 6 15 20 15 6 1
. . . . . . . .
Dòng thứ n(n=0,1,2,) trong bảng trên liệt kê các hệ số của 
khai triển (a+b)n. 
Công thức nhị thức Newton có thể tổng quát cho trường hợp lũy 
thừa bậc n nguyên dương của tổng k số hạng: 
  1 21 2 1 2
1 2
!
... ...
! !... !
k
n nn n
k k
k
n
a a a a a a
n n n
    
2 Blaise Pascal (June 19, 1623 – August 19, 1662) was a French 
mathematician, physicist, and religious philosopher. More VI
ET
M
AT
H
S.
NE
T
14 
Trong đó lấy tổng ( ) được lấy theo mọi số hạng có thể có 
dạng: 
1 2
1 2
1 2
!
...
! !... !
knn n
k
k
n
a a a
n n n
Với 0 in n  và 1 2 ... .kn n n n    
III. ĐẠI SỐ 
1. Các phép toán trên các biểu thức đại số 
Giá trị tuyệt đối của một số 
|a|=a nếu a0, |a|=-a nếu a<0 
Quy tắc về dấu khi nhân và chia: 
     
     
     
     
      
     
     
     
Các phép toán trên các đa thức 
 
        
;
;
a b c x ax bx cx
a b c m n a m n b m n c m n
am an bm bn cm cn
a b c a b c
x x x x
    
        
     
 
  
Các phép toán trên các phân thức VI
ET
M
AT
H
S.
NE
T
15 
;
. ;
: .
a c ad cd
b d bd
a c ac
b d bd
a c ad
b d bc

 


Một số đồng nhất thức: 
 
 
  
   
  
  
 
  
 
 
2 2 2
3 3 2 2 3
2 2
3 3 2 2
3 3 2 2
1 2 2 1
2
4 4 2 2 2 2
2 2 2 2
2 2 2 2
2 2 2
2 ;
3 3 ;
;
;
;
... ;
2
2 2 ;
2 2 2 ;
m m m m m m
a b a ab b
a b a a b ab b
a b a b a b
a b a b a ab b
a b a b a ab b
a b a b a a b ab b
a b a b a b
a ab b a ab b
a b c a b c ab ac bc
a b c a b
   
   
     
   
    
    
      
   
    
       
    
 
 
 
   
   
2
2 2 2 2
3 3 3 3
2 2 2 2 2 2
2 2 2 2
1 2 1 2 1 2 1 3 1
1 2 3 2 1
2 2 2 ;
2 2 2 ;
6
3 ;
... ... 2 ... ;
... .
n n n n
m m m m m m
c ab ac bc
a b c a b c ab ac bc
a b c a b c abc
a b ab b c bc c a ca
a a a a a a a a a a a a
a b a b a a b a b b

   
  
       
      
     
          
      
VI
ET
M
AT
H
S.
NE
T
16 
(nếu m là số tự nhiên lẻ) 
Các phép toán với lũy thừa 
 
 
 
 
 
.
0
;
. ;
. ;
;
0 ;
1, 0 ;
1
, 0 ;
.
m
m n
n
m n m n
m m m
n
m m n
m m
m
m
m
m
n mn
a
a
a
a a a
a b a b
a a
a a
b
b b
a a
a a
a
a a







 
  
 
 
 

Các phép toán với căn số (nếu căn có nghĩa) 
. ...
ma a a a
m laàn
VI
ET
M
AT
H
S.
NE
T
17 
 
 
 
 
 
. .
.
1
;
. . ;
, 0 ;
;
;
;
, 0 ;
, .
n pn m m p
n n n
n
n
n
m
n m n
m n m n
m
n mn
n n
n
a a
a b a b
a a
b
b b
a a
a a
a a
x x a
a
aa
x a bx
a b
a ba b



 



 

 

2. Tỷ lệ thức 
Định nghĩa: 
a c
b d
 
Tính chất cơ bản: ad=bc 
Tìm các số hạng của tỷ lệ thức: ;
bc ad
a b
d c
  
Các dẫn xuất: 
VI
ET
M
AT
H
S.
NE
T
18 
; ; ; ;
; ;
; .
a b d c d b a b c d
c d b a c a b d
a b c d a b c d
a b c d a c
a c b d
a b c d a b c d
 
   
   
 
 
 
   
3. Số phức 
Các phép toán trên số phức 
       
      
  
2 3 2 4 3 4
4 1 4 2 4 3
2 2
2 2 2 2
1, . , . . 1,..., 1,
, 1, ;
' ' ' ' ;
' ' ' ' ' ' ;
;
' ' ' '
.
' ' ' ' ' '
n
n n n
i i i i i i i i i i i
i i i i i
a bi a b i a a b b i
a bi a b i aa bb ab ba i
a bi a bi a b
a bi aa bb ba ab
a b i a b a b
  
         
    
      
     
   
  
 
  
Biểu diễn hình học số phức 
Hình 1 
1i   
VI
ET
M
AT
H
S.
NE
T
19 
Điểm M(a,b) biểu diễn số phức a+bi (Hình 1) 
2 2r OM a bi a b     là module của số phức. 
xOM  là argument của số phức, 
2 2 2 2
tan ;cos ;sin
b a b
a a b a b
    
 
Dạng lượng giác của số phức: 
 cos sina bi r i    
Công thức Moivre3: 
   cos sin cos sin
n nr i r n i n        
4. Phương trình 
a) Phương trình tương đương 
Nếu biểu thức C(x) có nghĩa trong miền xác định của phương 
trình A(x)=B(x), thì: 
           A x B x A x C x B x C x     
3 Abraham de Moivre (1667-1754) was a French mathematician famous for 
de Moivre's formula, which links complex numbers and trigonometry, and for 
his work on the normal distribution and probability theory. He was elected a 
Fellow of the Royal Society in 1697, and was a friend of Isaac Newton, 
Edmund Halley, and James Stirling. Among his fellow Huguenot exiles in 
England, he was a colleague of the editor and translator Pierre des Maizeaux. 
More VI
ET
M
AT
H
S.
NE
T
20 
Nếu biểu thức C(x) có nghĩa và khác không trong miền xác định 
của phương trình A(x)=B(x), thì: 
           . .A x B x A x C x B x C x   
Nếu n là số tự nhiên (n=1,2,3,) thì: 
       
2 1 2 1n n
A x B x A x B x
 
         
b) Một số phương trình đại số 
 Phương trình bậc nhất 
ax+b=0, a 0; nghiệm 
b
x
a
  
 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 
1 1 1
2 2 2
a x b y c
a x b y c
 

 
Nếu 1 1
2 2
a b
a b
 hệ có nghiệm duy nhất: 
1 1
2 2 1 2 2 1
1 1 1 2 2 1
2 2
1 1
2 2 1 2 2 1
1 1 1 2 2 1
2 2
c b
c b c b c b
x
a b a b a b
a b
a c
a c a c a c
y
a b a b a b
a b


  
 




 
  



VI
ET
M
AT
H
S.
NE
T
21 
Nếu 1 1 1
2 2 2
a b c
a b c
  thì hệ vô định: 
 
 
1 1
1
1
1 1
1
1
0
0
x
c b x
y b
b
y
c b y
x a
a


  


 
  

 tuøy yù
 tuøy yù
Nếu 1 1 1
2 2 2
a b c
a b c
  hệ vô nghiệm. 
 Phương trình bậc hai 
2 0, 0ax bx c a    
Nghiệm 
2 4
2
b b ac
x
a
  
 
Nếu b2-4ac>0: Hai nghiệm thực và khác nhau; 
Nếu b2-4ac=0: Hai nghiệm thực và bằng nhau (nghiệm kép); 
Nếu b2-4ac<0: Hai nghiệm là cặp số phức liên hợp. 
Tính chất của nghiệm (công thức viết) 
1 2
1 2
;
. .
b
x x
a
c
x x
a
  

VI
ET
M
AT
H
S.
NE
T
22 
 Phương trình bậc ba 
Dạng tổng quát:  3 2 0, 0ax bx cx d a     
Dạng chính tắc với 
3
b
x y
a
  
3 0y py q   
Trong đó 
2 3
2 3
2
2
;
3 27 3
b c b bc d
p q
a a a a a
      
Công thức Cardano4 
2 3 2 3
3 3
2 4 27 2 4 27
q q p q q p
y         
Tính chất các nghiệm 
1 2 3
1 2 2 3 3 1
1 2 3
;
;
. . .
b
x x x
a
c
x x x x x x
a
d
x x x
a
   
  
 
4 Gerolamo Cardano or Girolamo Cardano (French Jerome Cardan, Latin 
Hieronymus Cardanus; September 24, 1501 — Se

Tài liệu đính kèm:

  • pdfCong thuc Toan hoc so cap.pdf