Chuyên đề về Dao động điều hòa Vật lí lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Quý Đôn

doc 10 trang Người đăng dothuong Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề về Dao động điều hòa Vật lí lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề về Dao động điều hòa Vật lí lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Quý Đôn
Ngày soạn: 20/8 /2016 	 Tuần:1
Ngày dạy: Từ ngày 23 /8/2016 đến ngày 25 /8/2016 Tiết: 1-2
 CHUYÊN ĐỀ 1 :DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA 
I.Mục tiêu:
1.1.Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa của dao động, dao động tuần hồn, dao động điều hịa.
- Viết được biểu thức của các phương trình của dao động điều hịa giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong phương trình.
- Nêu được liên hệ giữa dao động điều hịa và chuyển động trịn đều.
- phát biểu và viết được cơng thức tính chu kì ( hoặc tần số) dao động điều hồ.
1.2 Kĩ năng
- Viết được biểu thức của li độ và các biểu thức của vận tốc và gia tốc tương ứng của dao động điều hịa.
- Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng khơng.
- Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao trong SGK hoặc SBT vật lý 12.
1.3. Thái độ: Tự lực, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức; Cĩ khả năng suy diễn tốn học, suy luận logic, nhận thức đúng về khoa học ứng dụng bài học vào thực tiển
2. Mục tiêu phát triển năng lực
2.1. Định hướng các năng lực được hình thành: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đốn, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đốn; phân tích, khái quát hĩa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
2.2. Bảng mơ tả các năng lực cĩ thể phát triển trong chủ đề
Nhĩm năng lực
Năng lực thành phần
Mơ tả mức độ thực hiện 
trong bài học
Nhĩm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lý cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lý.
-Hs nêu được các khái niệm dao động, dao động tuần hồn, dao động điều hịa, chu kì, tần số.
-Hs gọi tên được các đại lượng li độ, biên độ, tần số gĩc, pha, pha ban đầu, chu kì, tần số.
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lý. 
-Hs nêu được mối quan hệ giữa tần số gĩc với chu kì, tần số; giữa li độ với vận tốc, gia tốc; giữa pha dao động với thời gian dao động.
K3: Sử dụng được kiến thức vật lý để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
-Hs sử dụng kiến thức vật lí nêu được ý nghĩa các đại lượng trong phương trình dao động điều hịa.
-Sử dụng các kiến thức vật lí liên quan để xây dựng được các cơng thức li độ,vận tốc, gia tốc,...
K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp ) kiến thức vật lý vào các tình huống thực tiễn.
-Hs vận dụng các kiến thức để giải một số bài tốn liên quan đến dao động điều hịa. 
Nhĩm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mơ hình hĩa)
P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lý.
-Làm sao để xác định được vị trí, vận tốc, gia tốc của một vật khi nĩ chuyển động qua lại quanh một điểm O cho trước tại một thời điểm? 
P2: Mơ tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngơn ngữ vật lý và chỉ ra các quy luật vật lý trong hiện tượng đĩ.
-Hs mơ tả được hoạt động của con lắc lị xo, con lắc đơn và nêu được dạng quỹ đạo chuyển động của chúng. 
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thơng tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý.
-Hs thu thập, đánh giá, lựa chọn, vận dụng kiến thức vật lí để giải thích được hoạt động của các con lắc.
P4: Vận dụng sự tương tự và các mơ hình để xây dựng kiến thức vật lý.
-Hs biết vận dụng kiến thức về vận tốc, gia tốc, độ dời và định luật II Niutown để viết phương trình dao động điều hịa.
P5: Lựa chọn và sử dụng các cơng cụ tốn học phù hợp trong học tập vật lý.
-Ơn tập lại kiến thức tốn liên quan trong bài học: hàm số y=sinx, y=cosx, đạo hàm,.......
P6: Chỉ ra được điều kiện lý tưởng của hiện tượng vật lý.
-chỉ ra được điều kiện lí tưởng để các con lắc dao động điều hịa là bỏ qua lực cản của mơi trường.
P7: Đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả cĩ thể kiểm tra được.
-Đề xuất thí nghiệm kiểm chứng về đồ thị dao động điều hịa.
P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. 
- Hs xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét để kiểm chứng đồ thị dao động của vật dao động điều hịa.
P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả TN và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hĩa từ kết quả TN.
- Biện luận tính đúng đắn của kết quả TN và tính đúng đắn các kết luận về vật dao động điều hịa.
Nhĩm NLTP trao đổi thơng tin
X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lý bằng ngơn ngữ vật lý và các cách diễn tả đặc thù của vật lý. 
-Hs biết trao đổi với nhau những kiến thức vật lí đã học và cĩ thể sử dụng chúng để vận dụng trong bài học.
X2: Phân biệt được những mơ tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngơn ngữ đời sống và ngơn ngữ vật lý 
X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thơng tin khác nhau.
-Biết lựa chọn những kiến thức cần thiết để thực hiện nhiệm vụ trong bài học.
X4: Mơ tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kỹ thuật, cơng nghệ.
X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhĩm).
HS ghi nhận lại được các kết quả từ hoạt động học tập vật lý của mình.
X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhĩm) một cách phù hợp.
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả hoạt động nhĩm mình trước cả lớp. Cả lớp thảo luận để đi đến kết quả.
- Hs trình bày được các kết quả từ hoạt động học tập vật lý của cá nhân mình.
X7: Thảo luận được kết quả cơng việc của mình và những vấn đề liên quan dưới gĩc nhìn vật lý. 
 Thảo luận nhĩm về kết quả thí nghiệm, rút ra nhận xét của nhĩm .
X8: Tham gia hoạt động nhĩm trong học tập vật lý.
HS tham gia hoạt động nhĩm trong học tập vật lý.
Nhĩm NLTP liên quan đến cá nhân
C1: Xác định được trình độ hiện cĩ về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lý.
- HS xác định được trình độ hiện cĩ về các kiến thức của bài học mà mình lĩnh hội được.
C2: Lập kế hoạch và thực hiện, điều chỉnh kế hoạch học tập nhằm nâng cao trình độ bản thân.
- HS lập kế hoạch và thực hiện, điều chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và ở nhà đối với tồn chủ đề sao cho phù hợp với điều kiện học tập.
C3: Chỉ ra được vai trị (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lý đối trong các trường hợp cụ thể trong mơn Vật lý và ngồi mơn Vật lý. 
C4: So sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh vật lý- các giải pháp kỹ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và mơi trường. 
C5: Sử dụng được kiến thức vật lý để đánh giá và cảnh báo mức độ an tồn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và cơng nghệ hiện đại. 
-Sử dụng được kiến thức vật lý để đánh giá và cảnh báo mức độ an tồn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và cơng nghệ hiện đại, ví dụ: ảnh hưởng của độ cao sĩng biển đối với tàu thuyền,...
C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lý lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử.
-Nhận ra được ảnh hưởng vật lý lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử, ví dụ: ảnh hưởng của dao động khi tàu ( xe ) đi qua chỗ xĩc, ảnh hưởng của sĩng biển đối với các tàu(thuyền) khi đi biển,...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)
Chuẩn bị của GV 
-Hình vẽ mơ tả dao động của hình chiếu P của điểm M trên đường kính P1P2
-Hình vẽ đồ thị hàm số y = sinx.
-Dụng cụ thí nghiệm biểu diễn ghi đồ thị dao động của con lắc lị xo, con lắc đơn.
- Các phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Giả sử cĩ một điểm M chuyển động trịn đều trên quỹ đạo trịn cĩ tâm O bán kính OM = A, tốc độ gĩc của M là ω. Vị trí ban đầu của M hợp với trục Ox gĩc φ, hình chiếu của M trên đường kính P1P2 là P (hình 1.1). Viết phương trình tọa độ (vị trí) của điểm P tại thời điểm t ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Cho phương trình dao động điều hịa: x= 5 cos (2πt + π/2) (x tính bằng cm, t tính bằng s ). Tìm 
Biên độ, tần số gĩc, pha ban đầu của dao động.
Tìm li độ của dao động tại thời điểm t=2 (s).
Cho phương trình dao động điều hịa x= - 5 cos (2πt + π/2) (x tính bằng cm, t tính bằng s ). Tìm Biên độ, tần số gĩc, pha ban đầu của dao động.
Cho phương trình dao động điều hịa x= 5 cos (- 2πt + π/2) (x tính bằng cm, t tính bằng s ). Tìm Biên độ, tần số gĩc, pha ban đầu của dao động.
Cho phương trình dao động điều hịa x= 5 sin (2πt + π/2) (x tính bằng cm, t tính bằng s ). Tìm Biên độ, tần số gĩc, pha ban đầu của dao động.
Chuẩn bị của HS: 
Ơn lại chuyển động trịn đều: chu kì, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ gĩc với chu kì, tần số.
Ơn lại khái niệm vận tốc tức thời, gia tốc, cơng thức định luật II Niutown.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
TT
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Năng lực được hình thành
I.DAO ĐỘNG CƠ
II. PHƯƠNG TRÌNH CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA 
Hoạt động 1. Tìm hiểu các khái niệm của dao động cơ.
- PP: Tái hiện kiến thức, thu thập thơng tin. -Thời lượng: 10 phút.
-Nêu một số ví dụ về vật dao động thường gặp trong đời sống hằng ngày.
-Giới thiệu VTCB và nêu khái niệm về dao động.
-Giới thiệu các khái niệm dao động tuần hồn, dao động điều hịa.
-Làm việc cá nhân: đọc mục I sgk, chú ý phạm vi chuyển động của các vật dao động, cụm từ vị trí cân bằng, các khái niệm dao động cơ, dao động tuần hồn, dao động điều hịa. 	
P3
K1
X5
KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Dao động cơ
 1. Thế nào là dao động cơ?
 Dao động cơ là chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng.
 2. Dao động tuần hồn
- Dao động tuần hồn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ (vị trí cũ và hướng cũ) sau những khoảng thời gian bằng nhau.
- Dao động tuần hồn đơn giản nhất là dao động điều hịa.
X5
Hoạt động 2. Tìm hiểu về phương trình của dao động điều hịa.
- PP: Tái hiện kiến thức, thu thập thơng tin, hoạt động nhĩm
- Thời lượng: 25 phút.
1. ví dụ
-Chia học sinh thành 4 nhĩm.
-Phát PHT số 1 cho từng nhĩm.
-Yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm trong thời gian 10 phút hồn thành PHT số 1.
-Hướng dẫn các nhĩm hoạt động, gợi ý cách xác định tọa độ của một điểm chuyển động trên đường thẳng.
-yêu cầu các cử đại diện trình bày kết quả hoạt động của nhĩm.
- yêu cầu các nhĩm khác gĩp ý nhận xét.
- giáo viên kết luận những vấn đề chính cần ghi nhớ.
-Đọc mục II.1 sgk
- Nhận nhiệm vụ, hoạt động nhĩm theo hướng dẫn của giáo viên trả lời câu hỏi.
- Cử đại diện nhĩm trình bày kết quả hoạt động.
- nhận xét , gĩp ý kết quả hoạt động của các nhĩm.
 - Ghi nhớ kiến thức
K2, K3, P3,P5, 
X1,X3
X6, X7, X8 
X5
KIẾN THỨC CƠ BẢN
II. Phương trình của dao động điều hịa
 1. Ví dụ
- Điểm M chuyển động trịn đều với tốc gĩc là ω, P là hình chiếu của M lên Ox, A là bán kính.
 Tại t = 0, M cĩ tọa độ gĩc φ
 Sau thời gian t, M cĩ tọa độ gĩc φ + ωt
Khi đĩ tọa độ điểm P là 
 điểm P cĩ phương trình là: 
Trong đĩ A, ω, φ là hằng số
- Do hàm cosin là hàm điều hịa nên điểm P được gọi là dao động điều hịa
X5
2.Định nghĩa
Yêu cầu học sinh đọc mục II.2 và phát biểu định nghĩa thế nào là dao động điều hịa?
3.Phương trình
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc tên và ý nghĩa của các đại lượng cĩ trong phương trình dao động điều hịa.
4.Chú ý
Hướng dẫn cho học sinh biết tính tương đương của dao động điều hịa với chuyển động trịn đều.
-Làm việc cá nhân, đọc sgk.
- phát biểu định nghĩa dao động điều hịa.
-Tiếp thu kiến thức qua hướng dẫn học tập của giáo viên.
P3, X1
K1,
X5.
KIẾN THỨC CƠ BẢN
 2. Định nghĩa
 Dao động điều hịa là dao động trong đĩ li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian.
 3. Phương trình
 - Phương trình x = A cos(ωt + φ) gọi là phương trình của dao động điều hịa
 * x là li độ, tọa độ, độ dời của vật ra khỏi VTCB tại thời điểm t.
 * A là biên độ dao động, là li độ cực đại của vật. A > 0.
 * ω gọi là tần số gĩc của dao động, 
 * (ωt + φ) là pha của dao động tại thời điểm t. Pha cho biết vị trí của vật tại thời điểm t.
 * φ là pha ban đầu, cho biết vị trí tại thời điểm ban đầu t = 0 (φ 0, φ = 0)
 4. Chú ý
a) Điểm P dao động điều hịa trên một đoạn thẳng luơn luơn cĩ thể coi là hình chiếu của điểm M chuyển động trịn đều lên đường kính là đoạn thẳng đĩ.
X5
C1,C2
III. Vận dụng.
Hoạt động 3: bài tập vận dụng
-PP: hoạt động nhĩm.
-Thời gian: 10 phút.
-Chia học sinh thành 4 nhĩm.
-Phát PHT số 2 cho từng nhĩm.
-Yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm trong thời gian 10 phút hồn thành PHT số 1.
-Hướng dẫn các nhĩm hoạt động, gợi ý cách biến đổi hàm “sin sang cos”, làm mất dấu “-cos” .
-yêu cầu các cử đại diện trình bày kết quả hoạt động của nhĩm.
- yêu cầu các nhĩm khác gĩp ý nhận xét.
- giáo viên kết luận những vấn đề chính cần ghi nhớ.
- Nhận nhiệm vụ, hoạt động nhĩm theo hướng dẫn của giáo viên trả lời câu hỏi.
- Cử đại diện nhĩm trình bày kết quả hoạt động.
- nhận xét , gĩp ý kết quả hoạt động của các nhĩm.
 - Ghi nhớ kiến thức
K2, K3, P3,P5, 
X1,X3
X6, X7, X8 
X5
KIẾN THỨC CƠ BẢN
Cho phương trình dao động điều hịa: x= 5 cos (2πt + π/2) (x tính bằng cm, t tính bằng s ). Tìm 
Biên độ, tần số gĩc, pha ban đầu của dao động.
Tìm li độ của dao động tại thời điểm t=2 (s).
 Giải: 
 a. Biên độ: A= 5cm, tần số gĩc ω=2π (rad/s), pha ban đầu φ=π/2 (rad)
 b. thay t= 2 s vào phương trình được x = 0.
Cho phương trình dao động điều hịa x= - 5 cos (2πt + π/2) (x tính bằng cm, t tính bằng s ). Tìm Biên độ, tần số gĩc, pha ban đầu của dao động.
Giải: 
Đổi x= - 5 cos (2πt + π/2) = 5 cos(2πt + π/2 + π) = 5 cos (2πt - π/2)
Biên độ: A= 5cm, tần số gĩc ω=2π (rad/s), pha ban đầu φ= - π/2 (rad)
Cho phương trình dao động điều hịa x= 5 cos (- 2πt + π/2) (x tính bằng cm, t tính bằng s ). Tìm Biên độ, tần số gĩc, pha ban đầu của dao động.
Đổi x= 5 cos (- 2πt + π/2) = 5 cos [-(2πt - π/2)]= 5 cos (2πt - π/2)
Biên độ: A= 5cm, tần số gĩc ω=2π (rad/s), pha ban đầu φ= - π/2 (rad)
Cho phương trình dao động điều hịa x= 5 sin (2πt + π/2) (x tính bằng cm, t tính bằng s ). Tìm Biên độ, tần số gĩc, pha ban đầu của dao động.
Giải: 
Đổi x= 5 sin (2πt + π/2)= 5 cos (2πt + π/2 – π/2)= 5cos (2πt )
Biên độ: A= 5cm, tần số gĩc ω=2π (rad/s), pha ban đầu φ= 0 (rad)
X5
C1, C2
TIẾT 2
TT
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Năng lực được hình thành
III.CHU KỲ, TẦN SỐ, TẦN SỐ GĨC CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- PP: tái hiện kiến thức
- Thời lượng: 7 phút.
Câu hỏi: 
 - Viết phương trình và nêu ý nghĩa các đại lượng trong phương trình dao động điều hịa?
Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi bài cũ.
Hs nhận xét phần trả lời của bạn.
Hoạt động 2: tìm hiều về chu kì, tần số, tần số gĩc của dao động điều hịa.
- PP : gợi mở, tái hiện kiến thức, thu thập thơng tin.
- thời gian: 8 phút
Giới thiệu hình 1.1sgk
- Giới thiệu cho hs nắm được thế nào là dao động tồn phần.
Hỏi: so sánh thời gian chuyển động của điểm M và hình chiếu P của nĩ khi điểm M quay được 1 vịng và hình chiếu P thực hiện được 1 dao động tồn phần?
Hỏi: trình bày định nghĩa chu kì, tần số của vật chuyển động trịn đều?
- Liên hệ dắt hs đi đến định nghĩa chu kì và tần số, tần số gĩc của dao động điều hịa.
- Viết cơng thức liên hệ giữa chu kì, tần số và tần số gĩc.
- Nhận xét chung
- tiếp thu kiến thức.
- quan sát hình 1.1 theo hướng dẫn và trả lời câu hỏi: thời gian chuyển động của hai điểm bằng nhau.
- tái hiện kiến thức vật lí 10 để trả lời câu hỏi.
- Theo gợi ý của GV phát biểu định nghĩa của các đại lượng cần tìm hiểu
- Ghi nhận xét của GV
K1
P4,P3
P3,P4
K1
X5
KIẾN THỨC CƠ BẢN
III. Chu kì, tần số, tần số gĩc của dao động điều hịa
 1. Chu kì và tần số
 Khi vật trở về vị trí cũ hướng cũ thì ta nĩi vật thực hiện 1 dao động tồn phần.
 * Chu kì (T): của dao động điều hịa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động tồn phần. Đơn vị là s
 * Tần số (f): của dao động điều hịa là số dao động tuần hồn thực hiện trong một s. Đơn vị là 1/s hoặc Hz.
 2. Tần số gĩc
 Trong dao động điều hịa ω được gọi là tần số gĩc.
 Giữa tần số gĩc, chu kì và tần số cĩ mối liên hệ: 
X5
IV. VẬN TỐC VÀ GIA TỐC CỦA VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA.
Hoạt động 3: tìm hiểu vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hịa.
- PP:tái hiện kiến thức, làm việc cá nhân
- thời gian: 15 phút
1. vận tốc
- Yêu cầu hs nhắc lại biểu thức của định nghĩa đạo hàm
- Gợi ý cho hs tìm vận tốc tại thời điểm t của vật dao động 
- yêu cầu học sinh tính đạo hàm của phương trình dao động theo thời gian t? 
- Hãy xác định giá trị của v tại
+ Tại 
+ Tại x = 0
-nhận xét kết quả hoạt động của học sinh.
- Tương tự cho cách tìm hiểu gia tốc
- Nhận xét tổng quát
Làm việc cá nhân
- Khi Δt 0 thì v = x’
Tiến hành lấy đạo hàm của x theo t: 
v = x’ = -ωA sin(ωt + φ)
* Tại thì v = 0
* Tại x = 0
 thì v = vmax = ω.A
- Theo sự gợi ý của GV tìm hiểu gia tốc của dao động điều hịa: 
 a=v’=x”=-ω2Acos(ωt +φ)=- ω2x
- Ghi nhận xét của GV
P3, P4
P5, X3
X5.
KIẾN THỨC CƠ BẢN
IV. Vận tốc và gia tốc của dao động điều hịa
 1. Vận tốc
 Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian: v = x’ = -ωA sin(ωt + φ)
=> nhận xét: Vận tốc cũng biến thiên theo thời gian.
* Tại thì v = 0
* Tại x = 0 thì v = vmax = ω.A
 2. Gia tốc
 Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian 
 a = v’ = x” = -ω2A cos(ωt + φ) = - ω2x
=> nhận xét: Gia tốc cũng biến thiên theo thời gian.
* Tại x = 0 thì a = 0
* Tại thì a = amax = ω2A
X5
V. ĐỒ THỊ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA
Hoạt động 4: tìm hiểu đồ thị của dao động điều hịa.
-PP: tái hiện kiến thức, quan sát thí nghiệm biểu diễn.
-Thời gian: 10 phút.
-Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị hàm số y=cosx
- yêu cầu so sánh sự tương tự của hàm số y=cosx với hàm số x=cost, từ đĩ suy ra dạng đồ thị của dao động điều hịa.
- làm thí nghiệm biểu diễn ghi đồ thị dao động điều hịa, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét dạng đồ thị dao động ghi nhận được với đồ thị đã vẽ bằng phương pháp tốn học.
- vì sao dạng đồ thị ghi nhận được khơng giống đồ thị được vẽ bằng phương pháp tốn học?
- hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.
-ghi nhận kiến thức.
-quan sát thí nghiệm và nhận xét.
Hs nêu được điều kiện lí tưởng để vật dao động điều hịa.
P3,P4
P8,P9
P6
KIẾN THỨC CƠ BẢN
t
T
V. Đồ thị của dao động điều hịa
 Đồ thị của dao động điều hịa với φ = 0 cĩ dạng hình sin nên người ta cịn gọi là dao động hình sin.
X5
Hoạt động 5: củng cố - dặn dị
Thời gian : 5 phút
- nhắc lại một số kiến thức cơ bản trong bài học.
-yêu cầu học sinh học bài cũ.
- ơn tập định luật II – Niutown, phân tích lực.
- xem trước bài con lắc lị xo.
Ghi nhận kiến thức và những yêu cầu chuẩn bị bài mới
X5, C1, C2.
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
Nội dung
Nhận biết
(Mơ tả yêu cầu cần đạt)
Thơng hiểu
(Mơ tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng 
(Mơ tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng cấp cao
(Mơ tả yêu cầu cần đạt)
1.Dao động điều hịa 
Chọn câu trả lời đúng. Trong phương trình dao động điều hồ: x = Acos(wt + j).
	A. Biên độ A, tần số gĩc w, pha ban đầu j là các hằng số dương
	B. Biên độ A, tần số gĩc w, pha ban đầu j là các hằng số âm
	C. Biên độ A, tần số gĩc w, là các hằng số dương, pha ban đầu j là các hằng số phụ thuộc cách chọn gốc thời gian.
	D.. Biên độ A, tần số gĩc w, pha ban đầu j là các hằng số phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian t = 0.
Đại lượng nào sau đây khơng cho biết dao động điều hồ là nhanh hay chậm?
	A. Chu kỳ. 	B. Tần số 	C. Biên độ 	D. Tốc độ gĩc.
B. Tần số 	
C. Biên độ 	
D. Tốc độ gĩc.
Câu 3:
Một vật dao động điều hịa cĩ quỹ đạo là đoạn thẳng cĩ chiều dài 12cm. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu?
A.12cm
B.-12cm
C.6cm
D.-6cm
Bài 4:
Bài tập 9 trang 9 sgk
2. vận tốc gia tốc 
Câu 5: Một vật dao động điều hịa. Mệnh đề nào sau đây khơng đúng?
A. Li độ của vật biến thiên theo hàm sin hoặc cosin theo thời gian
B. Ở các vị trí biên thì gia tốc cĩ giá trị cực đại
C. Vectơ vận tốc của vật đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng
D. Chu kì dao động là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động tồn phần
Câu 6:Khi một vật dao động điều hịa thì:
	A. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luơn hướng cùng chiều chuyển động.
	B. Vectơ vận tốc luơn hướng cùng chiều chuyển động, vectơ gia tốc luơn hướng về vị trí cân bằng.
	C. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luơn đổi chiều khi qua vị trí cân bằng.
	D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luơn là vectơ hằng.
Câu 7: bài tâp 8 trang 9 sgk
Câu 8: bài tập 11 trang 9 sgk
VI. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_soan_theo_chu_de.doc