Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC [Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 1/10 TRỤC PHÂN BỐ THỜI GIAN QUÃNG ĐƢỜNG NHỎ NHẤT, LỚN NHẤT TRONG THỜI GIAN Δt Trường hợp 1: T t 2 → max t S 2Asin T và min t S 2A 1 cos T Trường hợp 2: T t 2 , tách: max/ min( t ) max/min( t ') T T t n. t , t S n.2A S 2 2 . CÁC ĐẠI LƢỢNG TRONG DAO ĐỘNG Các đại lượng dao động x, v, a, F: Biểu thức li độ: x Acos t Biểu thức vận tốc: v x' Acos t 2 Biểu thức gia tốc: 2a v' x'' Acos t Biểu thức lực kéo về: 2F ma m Acos t → Quan hệ các biên: xmax = A; vmax = ωA; amax = ω 2 A; Fmax = mω 2 A. → Quan hệ pha: 2 2 max max x v 1 x v ; 2 2 max max v a 1 v a ; 2F ma m x Năng lượng trong dao động: Thế năng 2 2t 1 W m x 2 Động năng 2® 1 W mv 2 Động năng, thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số của vật dao động và chu kì bằng một nửa! Cơ năng 2 2 2® t max 1 1 W W W m A mv 2 2 → Công thức liên hệ: ® t A W nW x n 1 Liên hệ đáng chú ý khác: Tốc độ trung bình trong một chu kì vtb(T) và tốc độ cực đại vmax của vật dao động: max tb T 2v4A 2 A v T Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất T 4 thì vật lại có Wđ = Wt. CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ T 12 T 24 T 24 T 12 T 12 T 12 T 24 T 24 A 2 A 2 2 A 3 2 A A A 2 A 2 2 A 3 2 O 6 4 3 2 2 3 3 4 5 6 5 6 3 4 2 3 2 3 4 6 0 x Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC [Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 2/10 CON LẮC LÒ XO TREO THẲNG ĐỨNG CON LẮC ĐƠN Con Lắc Đơn Dao Động Trong Trƣờng Ngoại Lực Không Đổi: Các trường hợp ngoại lực Ngoại lực có phương thẳng đứng Ngoại lực có phương ngang Treo trong thang máy chuyển động với gia tốc a Con lắc có điện tích q đặt trong điện trường đều E có phương thẳng đứng Treo trong ô tô chuyển động nằm ngang với gia tốc a Con lắc có điện tích q đặt trong điện trường đều E có phương ngang Vị trí cân bằng Dây treo thẳng đứng Dây treo hợp phương thẳng đứng góc α qt F a tan P g ® q EF tan P mg Chu kì T 2 g a T 2 q E g m 2 2 T 2 g a 2 2 T 2 q E g m Con lắc treo trong ôtô chuyển động tự do xuống dưới mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α thì T 2 gcos ; Ở VTCB, dây treo vuông góc với mặt phẳng nghiêng và hợp với phương thẳng đứng góc α! TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 2 2 2 1 2 1 2 2 1 1 2 1 2 1 1 2 2 1 2 1 1 2 2 A A A 2A A cos ; §k: A A A A A A sin A sin tan , A cos A cos m 0 v Li độ dài: s → 0 0s Tốc độ 2 2 20v g Lực căng dây: 0mg 3cos 2cos Lực kéo về: kv F mg max 0 v g max 0mg 3 2cos g min 0 mgcos 0 < 10 0 ; g Cơ năng: 2 0 1 W mg 2 s s0 m Vị trí lò xo tự nhiên Điểm treo lò xo A O A 2 mg g k k o Fđh và Fkv cùng chiều (hướng lên) Fđh và Fkv cùng chiều (hướng xuống) Lò xo nén Lò xo dãn Fđh và Fkv ngược chiều - Fđh hướng lên - Fkv hướng xuống Vị trí cân bằng max cb o A A ®h maxF k A min cb o A A nÐn ®iÓm treo maxF k A cb o 1 A A 2 A Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC [Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 3/10 A B M A d B O SỰ TRUYỀN SÓNG Sóng cơ: là sự lan truyền dao động cơ cho các phần tử trong môi trường. Sóng ngang: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Thực nghiệm chứng tỏ, sóng ngang truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su. Sóng dọc: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Thực nghiệm chứng tỏ, sóng dọc truyền được cả trong chất rắn, lỏng và khí. Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo. Phương trình sóng trên phương truyền sóng Ox là: 2 x u A cos t . Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng 2 d , d là khoảng cách hai điểm. Hai điểm dao động cùng pha nếu 2 d k2 d k . Hai điểm dao động ngược pha nếu 2 d 2k 1 d 2k 1 2 . Hai điểm dao động vuông pha nếu 2k 1 2 d d 2k 1 2 4 GIAO THOA SÓNG Biên độ dao động tổng hợp tại M: 1 2 M (d d ) A 2a cos . → Điểm có biên độ cực đại khi: 1 2d d d k → Điểm có biên độ cực tiểu khi: 1 2d d d 2k 1 (k 0,5) 2 Số điểm cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn AB : Số điểm cực đại: AB 2. 1 ; với AB chính là số dãy cực đại một phía của đường trung trực . Số điểm cực tiểu: AB 2. 0,5 ; với AB 0,5 chính là số daỹ cưc̣ tiểu môṭ phía của đường trung trưc̣. Số điểm cực đại, cực tiểu trên đoạn MN (nếu MN vuông góc AB thì chia đoạn xét trường hợp) Số điểm cực đại là số giá trị k thoả mãn: ΔdM ≤ kλ ≤ ΔdN Số điểm cực tiểu là số giá trị k thoả mãn: ΔdM ≤ (k – 0,5)λ ≤ ΔdN Sự dao động các điểm trên đường trung trực của hai nguồn: điểm M nằm trên đường trung trưc̣ của AB cách A và B một đoạn là d thì luôn châṃ pha so với hai nguồn một lượng: 2 d SÓNG DỪNG Phương trình sóng dừng nếu chọn gốc tọa độ O là nút: b 2 x u A sin .cos t Sóng dừng thường gặp Sóng dừng hai đầu cố định Sóng dừng một đầu cố định, một đầu tự do Điều kiện xảy ra sóng dừng n n l¯ sè bông sãng2 ; trong ®ã: v sè nót l¯ n + 1 f n 2 (2n 1) n l¯ sè bông sãng4 ; trong ®ã: v sè nót còng l¯ n f (2n 1) 4 SÓNG ÂM Các khái niệm: Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn (môi trường đàn hồi). Âm nghe được (âm thanh) có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20 000 Hz. Âm có tần số trên 20 000 Hz gọi là siêu âm. Âm có tần số dưới 16 Hz gọi là hạ âm. Các đặc trƣng vật lý của âm: L B 02 P I I .10 4 r Các đặc trƣng sinh lý của âm: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí tần số âm Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí mức cường độ âm. Âm càng to khi mức cường độ âm càng lớn. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ M x Ab x O AM uM Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC [Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 4/10 MẠCH RLC Biểu thức dòng điện 0 ii I cos t Biểu thức các điện áp R 0R i L 0L i C 0C iu U cos t ; u U cos t ; u U cos t ; 2 2 R L C 0 uu u u u U cos t → Quan hệ biên: 22 0R 0L 0C0R 0L 0C 0 0 22 L C L C U U UU U U U I R Z Z Z R Z Z → Độ lệch pha (u, i): 0L 0C L C u i 0R U U Z Z tan tan( ) U R Dụng cụ đo điện (ampe kế, vôn kế) đo được giá trị được gọi là giá trị hiệu dụng: Gi¸ trÞ cùc ®¹i Gi¸ trÞ hiÖu dông = 2 Công suất: 2 2 22 L C U R P UI cos I R R Z Z . Hệ số công suất : 0R 0 U R cos U Z Cộng hưởng L C 1 Z Z hay LC → 2 CH U P R Cực trị trong mạch RLC Mạch RLC R thay đổi - Khi R = 0 L C R Z Z thì công suất cực đại 2 max L C U P 2 Z Z - Khi R = R1 và R = R2 mà 22 1 2 0 L C R R R Z Z thì công suất 2 trường hợp bằng nhau 2 1 2 1 2 U P P R R và tổng độ lệch pha (u,i) trong 2 trường hợp: 1 2 2 L, C thay đổi thay đổi Mạch RLC có L thay đổi Mạch RLC có C thay đổi - Khi L = L0 mà 2 2 C L0 C R Z Z Z thì UL đạt cực đại. - Khi L = L1; L = L2 mà o 1 2 2 1 1 L L L thì UL bằng nhau. - Khi L có giá trị thỏa mãn 2 2 C C L Z Z 4R Z 2 thì 2 2C C RL max U Z 4R Z U 2R - Khi C = C0 mà 2 2 L C0 L R Z Z Z thì UC đạt cực đại - Khi C = C1; C = C2 mà 1 2 0C C 2C thì UC bằng nhau.. - Khi C có giá trị thỏa mãn 2 2 L L C Z Z 4R Z 2 thì 2 2L L RC max U Z 4R Z U 2R Mạch RLC có tần số thay đổi Liên quan tới UL Liên quan tới UC - Khi L 2 2 2 . 2LC R C thì UL cực đại - Khi L1 ; L2 mà 2 2 2 L1 L2 L 1 1 2 thì UL bằng nhau - Khi 2 2 C 2 2 2LC R C 2L C thì UC cực đại - Khi C1 ; C 2 mà 2 2 2 C1 C2 C 2 thì UC bằng nhau 0 1 LC : cộng hưởng điện → quan hệ đáng nhớ: 2L C 0 C 0 L. CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU U0R U0L U0C U0 I0 φ Mạch Có Tính Cảm Kháng ZL > ZC U0R U0L U0C U0 I0 φ Mạch Có Tính Dung Kháng ZL < ZC U0R U0Cmax U0L U0RL I0 U0 U0R U0Lmax U0C U0 I0 U0RC R L C uR uL uC u Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC [Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 5/10 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU Nguyên lý tạo dòng điện xoay chiều: Cho khung dây N vòng quay đều với tốc độ n (vòng/s) trong từ trường đều B vuông góc với trục quay, nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ tạo ra dòng điện cảm ứng trên khung dây ! Biểu thức từ thông qua khung dây: = NBScos(góc hợp bởi n và B ) = 0cos(ωt + φ); ω = 2πn. Biểu thức suất điện động cảm ứng: e = – ’ = E0cos(ωt + φ – 2 ) ; E0 = ω0 = ωNBS → , e vuông pha: 2 2 0 0 e 1 E Máy phát điện xoay chiều một pha Cấu tạo - Phần cảm: tạo ra từ thông biến thiên bằng các nam châm quay; đó là một vành tròn có đặt p cặp cực nam châm xếp xen kẽ cực bắc, cực nam đều nhau. - Phần ứng: gồm các cuộn dây giống nhau; xếp cách đều nhau trên một vòng tròn. →Một trong đứng yên, phần còn lại quay, bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay gọi là rôto. Máy phát một cặp cực Máy phát hai cặp cực Đặc điểm - Tốc độ quay của roto là n vòng/giây → tần số máy phát là f = np (Hz) - Suất điện động cực đại máy phát điện tạo ra: E0 = 2πf.NBS. [số cuộn dây trên phần ứng] Thay đổi tốc độ quay n của roto cuả máy phát điện để mạch ngoài RLC có I hay UR cực đại (tương tự như tần số để UL cực đại trong mạch RLC đã nghiên cứu phần trước) - Khi tốc độ n = n0 thỏa mãn 0 2 2 2 2 n p 2LC R C thì I hay UR cực đại - Khi tốc độ n = n1 và n = n2 mà 2 2 2 1 2 0 1 1 2 n n n thì I hay UR bằng nhau trong hai trường hợp! Máy phát điện xoay chiều ba pha Cấu tạo - Phần cảm: thường là nam châm điện, là roto. - Phần ứng: gồm 3 cuộn dây giống nhau quấn quanh lõi thép, đặt cách nhau 1 3 vòng tròn trên thân của stato. Dòng 3 pha: gây ra bởi 3 suất điện động trên 3 cuộn dây có cùng tần số, biên độ nhưng lệch pha nhau 2 3 . Động cơ không đồng bộ Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. Biến đổi điện năng thành cơ năng. Khung dây dẫn đặt trong từ trường quay sẽ quay theo từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn của từ trường quay. MÁY BIẾN ÁP, TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. Máy biến áp (không thay đổi tần số): m¸y lÝ tëng2 2 1 1 1 2 U N I U N I Truyền tải điện năng đi xa: 1truyÒn t°i hao phÝ tiªu thô 2 truyÒn t ° i tiªu thôtruyÒn t°i2 2 2 2 22 2 hao phÝtiªu thô truyÒn t°i truyÒn t°i 1 HP P P Gi÷ U: 1 R.P R.PR.P 1 HUIcos I R U cos H.U cosU cos PP H = 1 P P truyÒn t ° i 1 2 tiªu thô 1 2 truyÒn t ° i 2 1 tiªu thô 2 2 1 2 truyÒn t ° i 2 1 2 1 2 2 tiªu thô 2 1 1 P H .P = = H P H .P 1 H U Gi÷ P : = 1 H U 1 H H U Gi÷ P : = . 1 H H U Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC [Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 6/10 MẠCH DAO ĐỘNG LC Ba đaị lươṇg dao đôṇg điều hoà trong mac̣h LC: q, u, i với tần số góc 1 . LC Quan hệ các biên: 0 0 0 0 0 0 q CU ; I q ; U C I L Quan hệ tức thời: q, u cùng pha; i nhanh pha 2 so với q và u → 2 2 2 2 o o o o q i u i q = Cu; 1; 1. q I U I SÓNG ĐIỆN TỪ Mối liên hệ giữa điện trƣờng biến thiên và từ trƣờng biến thiên, điện từ trƣờng Tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy (điện trường xoáy là điện trường có đường sức khép kín) Tại một nơi có điện trường trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện từ trường (đường sức từ trường bao giờ cũng khép kín) Điện từ trường: là một trường thống nhất gồm hai thành phần: điện trường biến thiên và từ trường biến thiên. Sóng điện từ Định nghĩa sóng điện từ: là điện từ trường biến thiên lan truyền trong không gian. Các đặc điểm và tính chất của sóng điện từ: - Truyền trong mọi môi trường vật chất và truyền trong cả chân không. - Sóng điện từ là sóng ngang vì E B v . Hai thành phần của sóng điện từ là điện trường E và từ trường B luôn biến thiên cùng tần số, cùng pha. - Sóng điện từ tuân theo định luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ như ánh sáng - Sóng điện từ mang năng lượng, nhờ đó khi sóng điện từ truyền đến anten sẽ làm cho các electron tự do trong anten dao động. THU PHÁT SÓNG VÔ TUYẾN Một mạch dao động LC trong máy phát hay máy thu sẽ thu hay phát được sóng điện từ có chu kì và tần số bằng chu kì và tần số riêng của mạch: 1 f 2 LC c 2 c LC f Sơ đồ khối của một máy phát thanh và máy thu thanh vô tuyến đơn giản Máy phát thanh Máy thu thanh Sơ đồ Các bộ phận cơ bản Micrô: Tạo ra dao động điện từ âm tần. Mạch phát sóng điện từ cao tần: Phát sóng điện từ có tần số cao (cỡ MHz). Mạch biến điệu: Trộn dao động điện từ cao tần với dao động điện từ âm tần. Mạch khuyếch đại: Khuyếch đại dao động điện từ cao tần đã được biến điệu. Anten phát: Tạo ra điện từ trường cao tần lan truyền trong không gian Anten thu: Thu sóng điện từ cao tần biến điệu. Mạch khuyếch đại dao động điện từ cao tần: khuyếch đại dao động điện từ cao tần Mạch tách sóng: tách dao động điện từ âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần. Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần: Khuyếch đại dao động điện từ âm tần từ mạch tách sóng gởi đến. Loa: Biến dao động điện thành dao động âm Sóng vô tuyến và sự truyền sóng vô tuyến: Định nghĩa: là sóng điện từ có bước sóng từ vài cm tới vài chục km dùng trong thông tin liên lạc. Phân loại: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài - Sóng dài: có năng lượng thấp, bị các vật trên mặt đất hấp thụ mạnh nhưng nước lại hấp thụ ít, do đó sóng dài và cực dài được dùng trong thông tin liên lạc dưới nước như liên lạc giữa các tàu ngầm,... - Sóng ngắn: có năng lượng lớn, bị phản xạ nhiều lần giữa tầng điện ly và mặt đất. Do đó một đài phát sóng ngắn có công suất lớn có thể truyền sóng tới mọi điểm trên Trái Đất. Sóng ngắn thường được dùng trong liên lạc vô tuyến hàng hải và hàng không, các đài phát thanh,... - Sóng cực ngắn: không bị tầng điện li hấp thụ hay phản xạ, nó xuyên qua tầng điện li vào vũ trụ. Sóng cực ngắn thường được dùng trong việc điều khiển bằng vô tuyến, trong vô tuyến truyền hình, trong thông tin vũ trụ,... v E B 3 4 5 1 2 2 3 4 5 1 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC [Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 7/10 THANG SÓNG ĐIỆN TỪ CÁC LOẠI TIA: TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI, TIA X HỒNG NGOẠI TỬ NGOẠI TIA X B.chất Đều là sóng điện từ! Nguồn phát Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0K đều phát ra tia hồng ngoại. Những vật có nhiệt độ cao (từ 2000oC trở lên) đều phát tia tử ngoại. Nguồn phát thông thường: hồ quang điện, Mặt trời, phổ biến là đèn hơi thuỷ ngân Ống Cu-lít-giơ (hay ống tia X): Chùm electron có năng luợng lớn đập vào kim loại nguyên tử lượng lớn → làm phát ra tia X Tính chất Tính chất nổi bật là tác dụng nhiệt rất mạnh. Gây một số phản ứng hoá học Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần. Tác dụng lên phim ảnh. Kích thích sự phát quang nhiều chất. Kích thích nhiều phản ứng hoá học. Làm ion hoá không khí và nhiều chất khí khác. Tác dụng sinh học. Bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh. Thạch anh, nước hấp thụ mạnh. Tầng ozon hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại bước sóng dưới 300nm. Tính chất nổi bật và quan trọng nhất là khả năng đâm xuyên. Tia X có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn (càng cứng). Làm đen kính ảnh. Làm phát quang một số chất. Làm ion hoá không khí. Có tác dụng sinh lí. Công dụng Sấy khô, sưởi ấm Chụp ảnh hồng ngoại, ống nhòm hồng ngoại Điều khiển hồng ngoại. Trong y học: tiệt trùng, chữa bệnh còi xương. Trong CN thực phẩm: tiệt trùng thực phẩm. CN cơ khí: tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại. Trong y học: Chẩn đoán bệnh, chữa bệnh ung thư. CN cơ khí : kiểm tra khuyết tật trong sản phẩm đúc ĐẶC ĐIỂM SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG Ánh sáng đơn sắc f khi truyền từ môi trường này tới môi trường khác thì chu kì, tần số, màu sắc của nó không đổi! Trong chân không hay không khí, tốc độ truyền sóng c = 3.108 m/s và bước sóng 0 . Trong môi trường trong suốt chiết suất là n (đối với ánh sáng đơn sắc này) thì tốc độ và bước sóng c v n , 0mt n Chiết suất một môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc: nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím Chiết suất càng lớn thì tốc độ ánh sáng truyền càng nhỏ : vđỏ > vcam > vvàng > vlục > vlam > vchàm > vtím CÁC MÔ HÌNH TÁN SẮC ÁNH SÁNG CÁC LOẠI QUANG PHỔ Quang Phổ Liên Tục Quang Phổ Vạch Phát Xạ Định nghĩa Gồm một dải có màu liền nhau một cách liên tục từ đỏ đến tím. Là quang phổ chỉ chứa những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. Nguồn phát Do mọi chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. Do các chất khí (hơi) ở áp suất thấp khi bị kích thích phát ra Đặc điểm Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn phát sáng. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng nhiệt độ thì giống nhau và chỉ phụ thuộc nhiệt độ của chúng. Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch, vị trí và độ sáng các vạch. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ đặc trưng của nguyên tố đó. GIAO THOA KHE Y-ÂNG Đặc điểm vân sáng, vân tối Điểm có vân sáng bậc k 2 1 s d d k x k.i Điểm có vân tối thứ k 2 1 t d d k 0,5 x k 0,5 i Số vân sáng hay vân tối trên trƣờng giao thoa PQ P Q P M Q P Q x k.i x : Bpt x¸c ®Þnh sè v©n s¸ng x x x x k 0,5
Tài liệu đính kèm: