Chuyên đề Mạch dao động điện từ dạng 1. Tính toán các đại lượng trong mạch dao động điện từ

pdf 42 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 5492Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Mạch dao động điện từ dạng 1. Tính toán các đại lượng trong mạch dao động điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Mạch dao động điện từ dạng 1. Tính toán các đại lượng trong mạch dao động điện từ
Thầy Thiên-lý (Lời giải chi tiết LH: 0944 158 005) 
Suy nghĩ tích cực – cảm nhận đam mê – hành động kiên trì Trang -1 - 
MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 
DẠNG 1. TÍNH TOÁN CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 
Ví dụ 1: Nếu điều chỉnh để điện dung của một mạch dao động tăng lên 4 lần thì chu kì dao động riêng của mạch thay 
đổi như thế nào (độ tự cảm của cuộn dây không đổi)? 
Hướng dẫn giải: 
 Từ công thức tính chu kỳ dao động và giả thiết ta có 








'LC2'T
LC2T
C4'C
 → C4.L2'T  = 2T → Vậy chu kì tăng 2 
lần. 
Nhận xét: 
 Khi làm bài trắc nghiệm, không phải trình bày và tiết kiệm thời gian, ta có nhận định sau: Từ biểu thức tính chu kì 
ta thấy T tỉ lệ với căn bậc hai của điện dung C và độ tự cảm L.Tức là, nếu C tăng (hay giảm) n lần thì T tăng (hay 
giảm) n lần, nếu L tăng (hay giảm) m lần thì T tăng (hay giảm) m lần. Ngược lại với tần số f. 
 Như bài tập trên, do C tăng 4 lần, suy ra ngay chu kì tăng 4 =2 lần. 
Ví dụ 2: Nếu tăng điện dung của một mạch dao động lên 8 lần, đồng thời giảm độ tự cảm của cuộn dây đi 2 lần thì tần 
số dao động riêng của mạch tăng hay giảm bao nhiêu lần? 
Ví dụ 3: Một cuộn dây có điện trở không đáng kể mắc với một tụ điện có điện dung 0,5 (μF) thành một mạch dao 
động. Hệ số tự cảm của cuộn dây phải bằng bao nhiêu để tần số riêng của mạch dao động có giá trị sau đây 
 a) 440 Hz. b) 90 MHz. 
Hướng dẫn giải: 
Ví dụ 4: Một mạch dao động gồm có một cuộn cảm có độ tự cảm L = 10-3 H và một tụ điện có điện dung điều chỉnh 
được trong khoảng từ 4 pF đến 400 pF (cho biết 1 pF = 10-12 F). Mạch này có thể có những tần số riêng như thế nào? 
Hướng dẫn giải: 
DẠNG 2. BÀI TOÁN GHÉP CÁC TỤ ĐIỆN NỐI TIẾP, SONG SONG 
Nhận xét: 
 Hướng suy luận được các công thức dựa vào việc suy luận theo C. 
 - Khi các tụ mắc nối tiếp thì C giảm, dẫn đến T giảm và f tăng từ đó ta được 








2
2
2
1nt
2
2
2
1
21
nt
fff
TT
TT
T
 - Khi các tụ mắc song song thì C tăng, dẫn đến T tăng và f giảm, từ đó ta được 








2
2
2
1
21
ss
2
2
2
1ss
ff
ff
f
TTT
Thầy Thiên-lý (Lời giải chi tiết LH: 0944 158 005) 
Suy nghĩ tích cực – cảm nhận đam mê – hành động kiên trì Trang -2 - 
 → Từ các công thức tính Tnt , fnt và Tss , fss ta được 





21ssnt
21ssnt
f.ff.f
T.TT.T
Ví dụ 1: Cho mạch dao động LC có chu kỳ dao động riêng và tần số dao động riêng lần lượt là T và f. Ghép tụ C với 
tụ C’ như thế nào, có giá trị bao nhiêu để 
a) chu kỳ dao động tăng 3 lần? 
b) tần số tăng 2 lần? 
 ........................................................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................................................... 
Ví dụ 3: Một mạch dao động gồm cuộn dây L và tụ điện C. Nếu dùng tụ C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 60 
kHz, nếu dùng tụ C2 thì tần số dao động riêng là 80 kHz. Hỏi tần số dao động riêng của mạch là bao nhiêu nếu 
a) hai tụ C1 và C2 mắc song song. 
b) hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp. 
Hướng dẫn giải: 
Ví dụ 4: Một mạch dao động điện từ khi dùng tụ C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 3 (MHz). Khi mắc thêm 
tụ C2 song song với C1 thì tần số dao động riêng của mạch là fss = 2,4 (MHz). Nếu mắc thêm tụ C2 nối tiếp với C1 thì 
tần số dao động riêng của mạch sẽ bằng 
 A. fnt = 0,6 MHz. B. fnt = 5 MHz. C. fnt = 5,4 MHz. D. fnt = 4 MHz. 
Hướng dẫn giải: 
Ví dụ 5: Một mạch dao động điện từ có cuộn cảm không đổi L. Nếu thay tụ điện C bởi các tụ điện C1, C2, với C1 nối 
tiếp C2; C1 song song C2 thì chu kỳ dao động riêng của mạch lần lượt là T1, T2, 
Tnt = 4,8 (μs), Tss = 10 (μs). Hãy xác định T1, biết T1 > T2 ? 
Hướng dẫn giải: 
DẠNG 3. PHƯƠNG PHÁP VIẾT BIỂU THỨC u, i, q TRONG MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 
Chú ý: 
+) Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại khi tụ nạp điện thì q và u tăng . 
+) Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là Δt = 
T
2
 +) Khoảng thời gian ngắn nhất Δt để điện tích trên bản tụ này tích điện bằng một nửa giá trị cực đại là 
T
6
Bảng đơn vị chuẩn: 
L: độ tự cảm, đơn vị henry(H) C:điện dung đơn vị là Fara (F) F:tần số đơn vị là Héc (Hz) 
1mH = 10-3 H [mili (m) = 10-3 ] 1mF = 10-3 F [mili (m) =10-3 ] 1KHz = 103 Hz [ kilô =103 ] 
1μH = 10-6 H [micrô( μ )=10-6 ] 1μF = 10-6 F [micrô( μ )= 10-6 ] 1MHz = 106 Hz [Mêga(M) =106 ] 
Thầy Thiên-lý (Lời giải chi tiết LH: 0944 158 005) 
Suy nghĩ tích cực – cảm nhận đam mê – hành động kiên trì Trang -3 - 
1nH = 10-9 H [nanô (n) = 10-9 ] 1nF = 10-9 F [nanô (n) =10-9 ] 1GHz = 109 Hz [Giga(G) =109 ] 
 1pF = 10-12 F [picô (p) =10-12 ] 
Ví dụ 1: Cho mạch dao động điện từ lí tưởng. Biểu thức điện tích giữa hai bản tụ điện là q = 2.10-6 cos(105 t + 
π
3
) C. 
Hệ số tự cảm của cuộn dây là L = 0,1 (H). Viết biểu thức cường độ dòng điện, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm. 
Hướng dẫn giải 
Ví dụ 2: Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L = 2/π (H), mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 3,18 (μF). 
Điện áp tức thời trên cuộn dây có biểu thức uL = 100cos(ωt – π/6) V. Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong 
mạch và điện tích giữa hai bản? 
Hướng dẫn giải: 
 ĐS: i = 0,22cos(700t + 

3
 ) A 
Ví dụ 3: Cho mạch dao động LC có q = Q0cos(2.106 t - 
π
3
) C. 
a) Tính L biết C = 2 μF. 
b) Tại thời điểm mà i = 8 3 A thì q = 4.10-6 C. Viết biểu thức của cường độ dòng điện. 
Đ/s: a) L = 125 nH. 
b) i = 16cos(2.106 t + 

6
 ) A. 
Ví dụ 4: Một mạch dao động LC có ω = 107 rad/s, điện tích cực đại của tụ Q0 = 4.10-12C. Khi điện tích của tụ q = 2.10-
12 C thì dòng điện trong mạch có giá trị 
 A. 2.10-5 A. B. 2 3.10-5 A. C. 2.10-5 A. D. 2 2.10-5 A. 
 ........................................................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................................................... 
Ví dụ 5: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực 
đại trên tụ điện là Q0 = 10-9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6 A thì điện tích trên tụ điện là 
 A. q = 8.10–10 C. B. q = 4.10–10 C. C. q = 2.10–10 C. D. q = 6.10–10 C. 
Hướng dẫn giải: 
 Ví dụ 6: (ĐH 2007) Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125μF và một cuộn cảm có độ tự 
cảm 50μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng 
điện cực đại trong mạch là 
 A. 7,5 2 mA. B. 15 mA. C. 7,5 2 A. D. 0,15 A. 
Thầy Thiên-lý (Lời giải chi tiết LH: 0944 158 005) 
Suy nghĩ tích cực – cảm nhận đam mê – hành động kiên trì Trang -4 - 
Ví dụ 7: (ĐH 2008) Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. 
Điện tích cực đại trên tụ điện là 
910 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6. 610 A thì điện tích trên tụ điện là 
A. 4.
1010 C. B. 6. 1010 C. C. 2. 1010 C. D. 8. 1010 C. 
Ví dụ 8: (ĐH 2008) Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm 
L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song 
song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C’ bằng 
A. 4C. B. 3C. C. C. D. 2C. 
BÀI TẬP TỰ LUYỆN 
Câu 1: Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm 
 A. nguồn một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín. 
 B. nguồn một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín. 
 C. nguồn một chiều và điện trở mắc thành mạch kín. 
 D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín. 
Câu 2: Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ 
 A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L. 
 C. phụ thuộc vào cả L và C. D. không phụ thuộc vào L và C. 
Câu 3: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu 
kỳ dao động của mạch 
 A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. 
Câu 4: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì tần 
số dao động của mạch 
 A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. 
Câu 5: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 4 lần thì 
chu kỳ dao động của mạch 
 A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. 
Câu 6: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 4 lần thì 
tần số dao động của mạch 
 A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. 
Câu 7: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và 
giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch 
 A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. 
Câu 8: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm lên 16 lần và giảm điện dung 4 lần 
thì chu kỳ dao động của mạch dao động sẽ 
 A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần 
Câu 9: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm lên 8 lần và giảm điện dung 2 lần thì 
tần số dao động của mạch sẽ 
 A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần 
Câu 10: Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thì 
 A. tăng điện dung C lên gấp 4 lần. B. giảm độ tự cảm L còn L/16. 
Thầy Thiên-lý (Lời giải chi tiết LH: 0944 158 005) 
Suy nghĩ tích cực – cảm nhận đam mê – hành động kiên trì Trang -5 - 
 C. giảm độ tự cảm L còn L/4. D. giảm độ tự cảm L còn L/2. 
Câu 11: Tụ điện của một mạch dao động là một tụ điện phẳng. Khi khoảng cách giữa các bản tụ tăng lên 4 lần thì tần 
số dao động riêng của mạch sẽ 
 A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. 
Câu 12: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc bằng 
 A. ω = 2π LC B. ω = 
LC
2
 C. ω = LC D. ω = 
LC
1
Câu 13: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với chu kỳ bằng 
 A. T = 2π LC B. T = 
LC
2
 C. T = 
LC
1
 D. T =
LC2
1

Câu 14: Mạch dao động điện từ LC có tần số dao động f được tính theo công thức 
 A. f = LC
2
1

 B. f =
LC2
1

 C. f = 
LC
2
 D. f =
C
L
2
1

Câu 15: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin(2000t) A. Tần số góc dao động của 
mạch là 
 A. ω = 100 rad/s. B. ω = 1000π rad/s. C. ω = 2000 rad/s. D. ω = 20000 rad/s. 
Câu 16: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos(2000t) A. Tụ điện trong mạch có 
điện dung 5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là 
 A. L = 50 mH. B. L = 50 H. C. L = 5.10–6 H. D. L = 5.10–8 H. 
Câu 17: Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4cos(2π.104t) μC. Tần 
số dao động của mạch là 
 A. f = 10 Hz. B. f = 10 kHz. C. f = 2π Hz. D. f = 2π kHz. 
Câu 18: Mạch dao động LC gồm tụ C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch là: 
 A. ω = 2000 rad/s. B. ω = 200 rad/s. C. ω = 5.104 rad/s. D. ω = 5.10–4 rad/s 
Câu 19: Một mạch dao động LC có tụ điện C = 0,5 (μF). Để tần số góc dao động của mạch là 2000 rad/s thì độ tự cảm 
L phải có giá trị là 
 A. L = 0,5 H. B. L = 1 mH. C. L = 0,5 mH. D. L = 5 mH 
Câu 20: Một mạch dao động có tụ điện C = 

310.2
(F) mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L. Để tần số dao động 
trong mạch bằng f = 500 Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là 
 A. L = 

310
(H). B. L = 5.10–4 (H). C. 


2
10 3
(H). D. L = 
π
500
 (H). 
Câu 21: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 
1
π
 (H) và một tụ điện có điện dung C. Tần số 
dao động riêng của mạch là 1 MHz. Giá trị của C bằng 
 A. C = 
4
1
(pF). B. C = 
4
1
 (F). C. C = 
4
1
(mF). D. C = 
4
1
 (μF). 
Câu 22: Mạch dao động có L = 0,4 (H) và C1 = 6 (pF) mắc song song với C2 = 4 (pF). Tần số góc của mạch dao động 
là 
 A. ω = 2.105 rad/s. B. ω = 105 rad/s. C. ω = 5.105 rad/s. D. ω = 3.105 rad/s. 
Câu 23: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 (mH) và tụ điện có điện dung C = 2 (pF), lấy π2 = 10. 
Tần số dao động của mạch là 
 A. f = 2,5 Hz. B. f = 2,5 MHz. C. f = 1 Hz. D. f = 1 MHz. 
Câu 24: Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (mH) và một tụ điện có điện 
dung C = 

4
 (nF) . Chu kỳ dao động của mạch là 
 A. T = 4.10–4 (s). B. T = 2.10–6 (s). C. T = 4.10–5 (s). D. T = 4.10–6 (s). 
Câu 25: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 
2
1
(H) và một tụ điện có điện dung C. Tần số 
dao động riêng của mạch là f0 = 0,5 MHz. Giá trị của C bằng 1 
 A. C = 

2
 (nF). B. C = 

2
(pF). C. C = 

2
(μF). D. C = 

2
(mF). 
Câu 26: Một mạch dao động LC có chu kỳ dao động là T, chu kỳ dao động của mạch sẽ là T' = 2T nếu 
 A. thay C bởi C' = 2C. B. thay L bởi L' = 2L. 
 C. thay C bởi C' = 2C và L bởi L' = 2L. D. thay C bởi C' = C/2 và L bởi L' =L/2. 
Thầy Thiên-lý (Lời giải chi tiết LH: 0944 158 005) 
Suy nghĩ tích cực – cảm nhận đam mê – hành động kiên trì Trang -6 - 
Câu 27: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C 
thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có 
giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng 
trong mạch là 
 A. f2 = 4f1 B. f2 = 
2
f1 C. f2 = 2f1 D. f2 = 
4
f1 
Câu 28: Trong mạch dao động điện từ, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong 
mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là 
 A. T = 2π
0
0
I
Q
 B. T = 2π
2
0
2
0QI C. T = 2π
0
0
Q
I
 D. T = 2πQ0I0 
Câu 29: Điện tích cực đại và dòng điện cực đại qua cuộn cảm của một mạch dao động lần lượt là Q0 = 0,16.10–11 C và 
I0 = 1 mA. Mạch điện từ dao động với tần số góc là 
 A. 0,4.105 rad/s. B. 625.106 rad/s. C. 16.108 rad/s. D. 16.106 rad/s. 
Câu 30: Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại 
trên một bản tụ điện là Q0 = 10–5 C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là I0 = 10 A. Chu kỳ dao động của 
mạch là 
 A. T = 6,28.107 (s). B. T = 2.10-3 (s). C. T = 0,628.10–5 (s). D. T = 62,8.106 (s). 
Câu 31: Trong mạch dao động LC lí tưởng thì dòng điện trong mạch 
 A. ngược pha với điện tích ở tụ điện. B. trễ pha π/2 so với điện tích ở tụ điện. 
 C. cùng pha với điện điện tích ở tụ điện. D. sớm pha π/2 so với điện tích ở tụ điện. 
Câu 32: Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L = 2/π (H), mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 3,18 (μF). 
Điện áp tức thời trên cuộn dây có biểu thức uL = 100cos(ωt – π/6) V. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch có 
dạng là 
 A. i = cos(ωt + π/3)A. B. i = cos(ωt - π/6)A. 
 C. i = 0,1 5cos(ωt - π/3)A. D. i = 0,1 5cos(ωt + π/3)A. 
Câu 33: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L = 640 μH và một tụ điện có điện dung C = 36 pF. Lấy π2 = 10. 
Giả sử ở thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại Q0 = 6.10–6 C. Biểu thức điện tích trên bản tụ điện 
và cường độ dòng điện là 
 A. q = 6.10-6cos(6,6.107t )C; i = 6,6cos(1,1.107t - π/2)A. 
 B. q = 6.10-6cos(6,6.107t )C; i = 39,6cos(6,6.107t + π/2)A. 
 C. q = 6.10-6cos(6,6.106t )C; i = 6,6cos(1,1.106t - π/2)A. 
 D. q = 6.10-6cos(6,6.106t )C; i = 39,6cos(6,6.106t + π/2)A. 
Câu 34: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động là i = 0,05cos(100πt) A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là 
L = 2 (mH). Lấy π2 = 10. Điện dung và biểu thức điện tích của tụ điện có giá trị nào sau đây? 
 A. C = 5.10-2 (F); q = 

410.5
cos(100πt - π/2) C. B. C = 5.10-3 (F); q = 

410.5
cos(100πt - π/2) C. 
 C. C = 5.10-3 (F); q = 

410.5
cos(100πt + π/2) C. D. C = 5.10-2 (F); q = 

410.5
cos(100πt ) C. 
Câu 35: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi 
được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi trong khoảng từ 
 A. T1 = 4π 1LC →T2 = 4π 2LC B. T1 = 2π 1LC →T2 = 2π 2LC 
 C. T1 = 2 1LC →T2 = 2 2LC D. T1 = 4 1LC →T2 = 4 2LC 
Câu 36: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 64 (mH) và tụ điện có điện dung C biến thiên 
từ 36 (pF) đến 225 (pF). Tần số riêng của mạch biến thiên trong khoảng nào? 
 A. 0,42 kHz → 1,05 kHz. B. 0,42 Hz → 1,05 Hz. 
 C. 0,42 GHz → 1,05 GHz. D. 0,42 MHz → 1,05 MHz. 
Câu 37: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Khi thay tụ C bằng hai tụ 
C1 và C2 mắc nối tiếp thì chu kỳ dao động riêng của mạch được tính bởi công thức 
 A. T = 2π  21 CCL  B. T =
21 C
1
C
1
L
2
1


 C. T = 






21 C
1
C
1
L2 D. T = 
21 C
1
C
1
L
2

 
Câu 38: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Khi thay tụ C bằng hai tụ 
C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số dao động riêng của mạch được tính bởi công thức 
Thầy Thiên-lý (Lời giải chi tiết LH: 0944 158 005) 
Suy nghĩ tích cực – cảm nhận đam mê – hành động kiên trì Trang -7 - 
 A. f = 
)CC(L2
1
21 
 B. f = 






 21 C
1
C
1
L
1
2
1
 C. f = 






 21 C
1
C
1
L
2
1
 D. f = 
21 C
1
C
1
L
2

 
Câu 39: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Khi thay tụ C bằng hai tụ 
C1 và C2 mắc song song thì chu kỳ dao động riêng của mạch được tính bởi công thức 
 A. T = )CC(L2 21  B. T =
21 C
1
C
1
L
2
1


 C. T = 






21 C
1
C
1
L2 D. T = 
21 CC
L
2

 
Câu 40: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Khi thay tụ C bằng hai tụ 
C1 và C2 mắc song song thì tần số dao động riêng của mạch được tính bởi công thức 
 A. f = 







21 C
1
C
1
L2
1
 B. f = 






 21 C
1
C
1
L
1
2
1
 C. f = 
 21 CCL2
1

 D. f = 
21 C
1
C
1
L
2
1


Câu 41: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ C mắc nối tiếp. Để chu kỳ dao động của mạch tăng 
2 lần thì phải ghép tụ C bằng một tụ C’ như thế nào và có giá trị bao nhiêu ? 
 A. Ghép nối tiếp, C’ = 3C. B. Ghép nối tiếp, C’ = 4C. 
 C. Ghép song song, C’ = 3C. D. Ghép song song, C’ = 4C. 
Câu 42: Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung C = 40 nF, thì mạch có tần số f = 2.104 Hz. Để mạch có tần 
số f’ = 104 Hz thì phải mắc thêm tụ điện C’ có giá trị 
 A. C’ = 120 (nF) nối tiếp với tụ điện trước. B. C’ = 120 (nF) song song với tụ điện trước. 
 C. C’ = 40 (nF) nối tiếp với tụ điện trước. D. C’ = 40 (nF) song song với tụ điện trước. 
Câu 43: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Khi thay tụ C bằng tụ C1 
thì mạch có tần số dao động riêng là f1. Khi thay tụ C bằng tụ C2 thì mạch có tần số dao động riêng là f2. Khi ghép hai 
tụ trên song song với nhau thì tần số dao động của mạch khi đó thỏa mãn hệ thức nào sau đây ? 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfLUYEN_THI_LY_CHUONG_4.pdf