Chuyên đề I: Định luật ôm

doc 124 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 3296Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề I: Định luật ôm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề I: Định luật ôm
 Chuyên Đề I : Định luật Ôm 
I Mục tiêu:
 - Chuyên đề định luật ôm được dạy trong thời lượng 6 tiết Khi học định luật ôm học sinh nắm được :
 + Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 
 = 
Xây dựng được công thức định luật ôm I = 
 Trong đó U : Là hiệu điện thế ( V )
 R : Là điện trở của dây dẫn ()
 I : Cường độ dòng điện ( A )
- HS nắm được các hệ thức trong mạch điện nối tiếp, mạh song song.
 Trong đoạn mạch nối tiếp: 
 I = I1 = I2 = = In 
 U = U1 + U2 +  + Un 
 R = R1 + R2 +  + Rn 
 Trong đoạn mạch song song
 I = I + I +  + I
 U = U1 = U2 = = Un
 1/R = 1/R1 + 1/R2 +  + 1/Rn 
Biết vân dụng các hệ thức đã học để giải thích được các hiện tượng đơn giản và làm được các bài tập vật lý trong sách bài tập vật lý.
Học sinh có ý thức học tập bộ môn vật lý
II. kế hoạch thực hiện
Tiết 1: Mối quan hệ của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm.
Tiết 3: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm ( tiếp theo )
Tiết 4: Định luật ôm trong đoạn mạch nối tiếp.
Tiết 5: Định luật ôm trong đoạn mạch song song.
Tiết 6: Định luật ôm trong đoạn mạch hỗn tạp
III Kế hoạch chi tiết :
Ngày soạn: 23 / 8
Ngày giảng:
 TIếT 1: Định luật Ôm 
A- Mục tiêu :
- Học sinh nắm chắc hơn về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. = Từ đó phát biểu được “ Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ” 
- Học sinh làm được các bài tập 1.1 đến bài 1.4 trong SBT vật lý 9
B - Chuẩn bI:
- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ
- HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý 
C - tiến trình lên lớp :
I - ổn định tổ chức: 9 C
II - KTBC: ( kết hợp trong giờ )
III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Hoạt động1: Giải bài tập số 1.1
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập. 
+ 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận thống nhất lời giải
1-Bài tập số 1.1 SBT
 tóm tắt 
 U1 = 12 V 
 I1 = 0,5 A 
 U2 = 36 V 
 -------------- 
 I2 = ? A
 Bài Giải
Vận dụng mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta có
 = => I2 = I1. U2/U1
 Thay số I2 = 0,5 . 36/12 = 1,5 A
 Đáp số: I2 = 1,5 A
2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 1.2
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập. 
+ 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận thống nhất lời giải
2- Bài tập 1.2 SBT
Tóm tắt
I1 = 1,5 A 
U1 = 12 V
I2 = I1 + 0,5 A = 2 A
--------------------------
U2 = ? 
 Bài giải
 Vận dụng hệ thức = ta có 
 U2 = U1 . = 12 . = 16 (V)
 Đáp số: 16 V
3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 1.3
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập. 
 + 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận thống nhất lời giải
3- Bài số 1.3 SBT 
Tóm tắt
U1 = 6 V
U2 = U1 - 2 V = 4 V
I = 0,15 A
--------------------------
I2 = ? ( đúng; sai )
 Bài giải
Vận dụng hệ thức = ta có 
I2 = I1 . = 0,3 . = 0,2 A
Vậy kết quả này sai vì I2 = 0,2 A lớn hơn 0,15 A
4 - Hoạt động4: Giải bài tập số 1.4
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập. 
 + 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận thống nhất lời giải
4- Giải bài số 1.4 SBT
Tóm tắt
U1 = 12 V
I1 = 6mA
I2 = I1 - 4mA = 2 mA
--------------------------
I2 = I1 - 4mA = 2 mA
 Bài giải
 Vận dụng hệ thức = ta có 
 U2 = U1 . = 12 . = 4 (V )
 Vậy đáp án D là đúng
IV – Củng cố :
Yêu cầu học sinh nêu được mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, và viết được hệ thức
Biết được phương pháp giải bài tập vật lý.
V – HDVN:
 - Nắm được hệ thức = để học tiết sau.
 - Làm các bài tập trong sách bài tập vật lý.
 -------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 23 / 8
Ngày giảng:
 TIếT 2: định luật ôm ( Tiếp theo )
A- Mục tiêu :
- Học sinh nắm chắc khái niệm điện trở, hiểu rõ ý nghĩa của điện trở là mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn.
- Nắm chắc được định luật ôm I = 
 Trong đó U : Là hiệu điện thế ( V )
 R : Là điện trở của dây dẫn ()
 I : Cường độ dòng điện ( A )
- Học sinh vận dụng công thức I = đểgiải các bài tập 2.1 đến bài 2.4 trong SBT vật lý 9
B - Chuẩn bI:
- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ
- HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý 
C - tiến trình lên lớp :
I - ổn định tổ chức: 
 9 C :
II - KTBC: ( kết hợp trong giờ )
III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Hoạt động1: Củng cố kiến thức
- GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ nêu công thưc của điện trở và ý nghĩa của điện trở.
Củng cố kiến thức:
- Công thức điện trở: R = 
 Trong đó 
 R: điện trở của vật dẫn
 U: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
 I : cường độ dòng điện đi qua dây dẫn
+ Điện trở cho ta biết mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
- GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ nêu công thưc của định luật ôm.
- Định luật ôm: I = 
 Trong đó U : Là hiệu điện thế ( V )
 R : Là điện trở của dây dẫn ()
 I : Cường độ dòng điện ( A )
2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 2.1 SBT
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập. 
- 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận thống nhất lời giải
2- Giải bài số 2.1 SBT
a, - Từ đồ thị , khi U = 3 V thì :
 I1 = 5 mA à R1 = 600 
 I2 = 2mA à R2 = 1500 
 I3 = 1mA à R3 = 3000 
b, Dây R3 có điện trởlớn nhất và dây R1 có điện trở nhỏ nhất 
 - Ba cách xác định điện trở lớn nhất, nhỏ nhất
Cách 1 : Từ kết quả đã tính ở trên ta thấy dây thứ 3 có điện trở lớn nhất, dây thứ nhất có điện trở nhỏ nhất.
Cách 2 : Nhìn vào đồ thị , không cần tính toán, ở cùng một hệu điện thế, dây nào cho dòng điện đi qua có cường độ dòng điện lớn nhất thì điện trở lớn nhất và ngược lại.
Cách 3: Nhìn vào đồ thị, Khi cường độ dòng điện đi qua 3 điện trở có giá trị như nhau thì hiệu điện thế của dây nào có giá trị lớn nhất thìđiện trở đó lớn nhất.
3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 2.2 SBT
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập. 
 -GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận thống nhất lời giải
3 Giải bài tập số 2.2 SBT
Tóm tắt
R = 15 
U = 6 V
I2 = I1 + 0,3 A
----------------------
a, I1 = ?
b, U2 = ? 
 Bài giải
 a, Vận dụng hệ thức ta có : 
 I1 = = = 0,4 A
 Cường độ dòng điện I2 là: 
 I2 = I1 + 0,3 A = 0,4 A + 0,3 A = 0,7 A
 b, Hiệu điện thế U2 là : 
 U2 = I . R = 0,7 . 15 = 10,5 V
IV – Củng cố :
Nắm chắc được công thức điện trở và công thức của định luật ôm
Biết được phương pháp giải bài tập vật lý.
V – HDVN:
 - Học bài và làm bài tập số 2.3 và bài 2.4 trong sách bài tập vật lý 9
 - Giờ sau học tiếp bài “ điện trở của dây dẫn - định luật ôm ”
 ----------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 25 / 8
Ngày giảng:
 TIếT 3: định luật ôm ( Tiếp theo )
A- Mục tiêu :
- Học sinh nhớ được cách xác định điện trở của một vật dẫn bằng vôn kế và ămpekế. Nhớ được cách mắc vôn kế và ămpekế vào trong mạch điện.
- Nắm chắc được định luật ôm 
 I = 
 Trong đó U : Là hiệu điện thế ( V )
 R : Là điện trở của dây dẫn ()
 I : Cường độ dòng điện ( A )
- Học sinh vận dụng công thức I = để giải các bài tập 2.3 đến bài 2.4 trong SBT vật lý 9.
- Giáo dục ý thức hợp tác của học sinh.
- Giáo dục ý thức học tập của học sinh.
B - Chuẩn bI:
- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ
- HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý 
C - tiến trình lên lớp :
I - ổn định tổ chức: 
 9 C:
II - KTBC: ( kết hợp trong giờ )
III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Hoạt động1: Củng cố kiến thức
- Muốn xác định điện trở của một dây dẫn ta cần biết những đại lượng nào ?
 + để xác định được U ta cần có dụng cụ gì và mắc nó vào mạch điện ntn ?
 + Để xác định I ta cần có dụnh cụ gì và mắc nó ntn trong mạch điện ?
1 Củng cố kiến thức:
Mạch điện dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng Vôn kế vá Ămpekế
V
A
+
-
K
2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 2.3 SBT
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập. 
 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận thống nhất lời giải
2- Bài tập số 2.3 SBT vật lý 9
a, Vẽ đồ thị
0
1,5,7
3,0,7
4,5
 6,0
U(V)
0,31
0,61
0,9
1,29
I (A)
b, Điện trở của dây dẫn là: 
 R = = = 5 
 Đáp số: R = 5 
3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 2.4 SBT
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập. 
- 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận thống nhất lời giải
3 Giải bài tập số 2.4 SBT
Tóm tắt
R1 = 10 
U = 12 V
I2 = 
---------------
I1 = ?
R2 = ? Bài giải
a, Vận dụng hệ thức ta có:
 I1 = = = 1,2 A
b, Cường độ dòng điện I2 là:
 I2 = = 0,6 (A)
Điện trở R2 là : R2 = = = 20 
IV – Củng cố :
Nắm chắc công thức điện trở và ý nghĩa của điện trở
Nắm chắc công thức định luật ôm và cách xác định từng đại lượng có trong công thức
Biết được phương pháp giải bài tập vật lý.
V – HDVN:
 - Giờ sau học bài định luật ôm trong đoạn mạch nối tiếp.
 - Làm các bài tập trong sách bài tập vật lý. 
 - Chuẩn bị 6 bảng phụ và bút phoóc viết bảng.
 ---------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 25 / 8
Ngày giảng:
 TIếT 4: định luật ôm ( Tiếp theo )
A- Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức về định luật ôm trong đoạn mạch nối tiếp.
- Vận dụng được các hệ thức để giải các bài tập vật lý trong SBT.
- Giáo dục ý thức học tập của học sinh.
B - Chuẩn bI:
- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ
- HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý 
C - tiến trình lên lớp :
I - ổn định tổ chức: 
 9 C
II - KTBC: ( kết hợp trong giờ )
III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Hoạt động1: Giải bài tập số 4.1 
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập. 
- 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận thống nhất lời giải
1 Bài số 4.1 SBT:
 Tóm tắt
 R = 5
 R = 10
 I = 0,2 A 
 -----------------------------
 a, Vẽ sơ đồ mạch nối tiếp
 b, U = ? ( Bằng 2 cách )
 Bài giải
a,Vẽ sơ đồ:
b, Tính U:
cách 1: Hiêu điện thế hai đầu R1 là: 
 U1 = I . R1 = 0,2 . 5 = 1 (V)
 Hiệu điện thế hai đầu R2 là: 
 U2 = I . R2 = 0,2 . 10 = 2 (V)
 Hiệu điện thế của mạch là : 
 U = U1 + U2 = 1 + 2 = 3 (V)
cách 2: Điện trở tương đương của đoạn mạch là : 
 R = R + R = 5 + 10 = 15 ( )
 Hiệu điện thế của mạch là : 
 U = I . R = 0,2 . 15 = 3 (V)
2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 4.2
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập. 
- 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận thống nhất lời giải
2, Bài số 4.2 SBT
Tóm tắt 
R = 10 
U = 12 V
-------------
a, I = ?
b, Ampekế ? Bài giải
 a, Vận dụng công thức: 
 I = = = 1,2 (A)
 b, Ampekế phải có điện trở rất nhỏ so với điện trở mạch, khi đó điện trở củaAmpekế không ảnh hưởng đến điện trở đoạn mạch.
 Dòng điện chạy qua ampekế chính là dòng điện chạy qua đoạn mạch đang xét.
3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 4.3
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập. 
- 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận thống nhất lời giải
3, Bài số 4.3 SBT
 Tóm tắt
R1 = 10 Bài giải 
R2 = 20 a, Điện trở tương đương của 
U = 12 V mạch điện là :
----------- R = R1 + R2 = 30 ( )
a, I = ? Số chỉ của ampekế là :
 UV = ? I = U/R = 12/ 30 = 0,4 (A)
b, I' = 3I Số chỉ của vôn kế là :
 UV = I. R1 = 0,4 . 10 = 4 (V)
b, Cách1: Chỉ mắc điện trở R1 trong mạch, còn hiệu điện thế giữ nguyên như ban đầu.
Cách2: Giữ nguyên mạch nối tiếp đó, nhưng tăng HĐT mạch lên gấp 3 lần
4 - Hoạt động4: Giải bài tập số 4.7
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập. 
- 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận thống nhất lời giải
4, Bài số 4.7 SBT
Tóm tắt Bài giải
R1 = 5 a, Vì ba điện trở mắc nối 
R2 = 10 tiếp nhau ta có: 
R3 = 15 R = R1 + R2 + R3 = 30 () 
U = 12 V b, Cường độ dòng điện
--------------- chạy trong mạch là:
a, R = ? I = U/R = 12/ 30 = 0,4(A)
b, U1 = ? Hiệu điện thế hai đầu R1 là:
 U2 = ? U1 = I. R1 = 0,4 . 5 = 2 (V)
 U3 = ? Hiệu điện thế hai đầu R2 là:
 U2 = I. R2 = 0,4 . 10 = 4 (V)
 Hiệu điện thế hai đầu R3 là: 
 U3 = I. R3 = 0,4 . 15= 6 (V)
IV – Củng cố :
Nắm chắc các hệ thức trong đoạn mạch mắc nối tiếp
Nắm chắc công thức định luật ôm và cách xác định từng đại lượng có trong công thức
Biết được phương pháp giải bài tập của đoạn mạch nối tiếp .
V – HDVN:
 - Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại .
 - Giờ sau học bài định luật ôm trong đoạn mạch song song
 ------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 10 / 9
Ngày giảng:
 TIếT 5: định luật ôm ( tiếp theo )
A- Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức về định luật ôm trong đoạn mạch song song
- Vận dụng được các hệ thức để giải các bài tập vật lý trong SBT.
- Giáo dục ý thức học tập của học sinh.
B - Chuẩn bI:
- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ
- HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý 
C - tiến trình lên lớp :
I - ổn định tổ chức: 
 9 C :
II - KTBC: ( kết hợp trong giờ )
III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Hoạt động1: Giải bài tập số 5.1 
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập. 
- 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận thống nhất lời giải
1, Bài số 5.1 SBT
 Tóm tắt Bài giải
R1 = 15 a, Điện trở tương đương
R2 = 10 của mạch song song là:
U = 12 V R = = =6 
------------ b, Số chỉ của các Ampekế 
a, R = ? I1 =U/R1 = 12/15 = 0,8 (A)
b, I1 = ? I2 = U / R2 = 12/10 = 1,2 (A)
 I2 = ? I = I1 + I2 = 2 (A)
 I = ?
2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 5.2 
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập. 
- 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận thống nhất lời giải
2- Bài số 5.2 SBT
Tóm tắt Bài giải 
R1 = 5 Vì R1 // R2 à U = U1 = U2 
R2 = 10 = I1 . R1 = 0,6 . 5 = 3 (V) 
I = 0,6 A Cường độ dòng điện qua R2 
------------- I2 = U2 / R2 = 3 / 10 =0,3(A) 
a, U = ? Số chỉ của Ampekế là :
b, I = ? I = I1 + I2 = 0.6 + 0,3 = 0,9(A)
 Đáp số U = 3 V ; I = 0,9 A
3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 5.3 
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập. 
- 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận thống nhất lời giải
3- Bài số 5.3 SBT
Tóm tắt Bài giải
R1 = 20 Điện trở tương đương của
R2 = 30 đoạn mạch là:
I = 1,2 A R = R1.R2/ (R1+R2)=12()
------------- Hiêu điện thế mạch điện là
I1 = ? U = I . R = 1,2.12= 14,4(V)
I2 = ? Ta có U = U1 = U2 = 14,4 V
-------------- Số chỉ của các Ampekế lần 
I1 = ? lượt là:
I2 = I1 = U1/R1 = 14,4 / 20 = 0,72(A)
 I2 = U2 / R2 = 14,4 / 30 = 0,48 (A)
4 - Hoạt động4: Giải bài tập số 5.6 
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập. 
- 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận thống nhất lời giải
4 - Bài tập 5.6 SBT
Tóm tắt 
R1 = 10 
R2 = R3 = 20 
U = 12 V 
---------------------
R = ?
I = ?
I1 = ? 
I2 = ? 
 Bài giải
 Vì R1 // R2 // R3 nên ta có:
 = + + = + 2. = 
à R = 5 ( )
Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
 I = U / R = 12 / 5 = 2,4 (A)
Cường độ dòng điện đi qua R1 là:
 I1 = U / R1 = 12 / 10 = 1,2 (A)
Cường độ dòng điện đi qua R2, R3 là:
 I2 = I3 = ( I - I1 )/ 2 = 0.6 (A) 
IV – Củng cố :
Nắm chắc các hệ thức trong đoạn mạch mắc song song
Nắm chắc công thức định luật ôm và cách xác định từng đại lượng có trong các hệ thức của đoạn mạch song song
 Biết được phương pháp giải bài tập của đoạn mạch song song.
V – HDVN:
 - Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại .
 - Giờ sau học bài định luật ôm trong đoạn mạch hỗn hợp.
 --------------------------------------------------------
Ngày soạn: 10 / 9
Ngày giảng:
 TIếT 6: định luật ôm ( tiếp theo )
A- Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức về định luật ôm trong đoạn mạch hỗn tạp
- Vận dụng được các hệ thức để giải các bài tập vật lý trong SBT
B - Chuẩn bI:
- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ
- HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý 
C - tiến trình lên lớp :
I - ổn định tổ chức: 
 9 C :
II - KTBC: ( kết hợp trong giờ )
III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Hoạt động1: Giải bài tập số 6.1 
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập. 
- 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận thống nhất lời giải
1 Bài số 6.1
Tóm tắt
R1 = R2 = 20 
---------------------
Rnt = ?
R// = ?
 = ? Bài giải
Điện trở của đoạn mạch nối tiếp là:
Rnt = R1 = R2 = 20 + 20 = 40 
Điện trở của đoạn mạch song song là:
R// = = = 10 ()
Tỉ số = = 4
2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 6.2 
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập. 
- 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận thống nhất lời giải
2 - Bài số 6. 2 SBT
Tóm tắt
U = 6 V 
I1 = 0,4 A 
I2 = 1,8 A 
--------------
a, Vẽ sơ đồ ? 
b, R1 = ? 
 R2 = ? Bài giải
a, Có hai cách mắc:
Cách1: R1 nối tiếp với R2 . 
Cách 2 : R1 song song với R2 .
b, ta thấy Rtđ của điện trở nối tiếp lớn hơn Rtđ của 
đoạn mạch song song:
R1 + R2 = U / I1 = 15 (1)
R1 . R2 / ( R1 + R2 ) = U / I2 = 10/3 (2) 
Từ (1) và (2) ta có R1 . R2 = 50 
Từ (1) và (3) => R1 = 10 ; R2 = 5 
( Hoặc R1 = 5 ; R2 = 10 ) 
3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 6.3 
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập. 
- 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận thống nhất lời giải
3- Bài tập 6.3 SBT
 Tóm tắt 
 UĐ = 6 V 
 IĐ = 0,5 A 
 U = 6 V 
 --------------
 I = ? Bài giải
 Khi hai đèn mắc nối tiếp thì 
 I = U / 2R = IĐ /2 = 0,25 A
 Vậy hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn cường độ định mức của mỗi đèn .
4 - Hoạt động4: Giải bài tập số 6.4 
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập. 
- 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận thống nhất lời giải
4 - Bài tập 6. 4 SBT
 Tóm tắt 
UĐ = 110 V 
IĐ1 = 0,91 A 
IĐ2 = 0,36 A 
U = 220 V 
------------------
R1 + R2 ? Bài giải
Điện trở của các đèn lần luợt là:
R1 = UĐ / IĐ1 = 110 / 0,91 = 121 ()
R2 = UĐ / IĐ2 = 110 / 0,36 = 306 ()
Khi hai đèn mắc nối tiếp thì điẹn trở của mạch là: 
R = R1 + R2 = 121 + 306 = 427 ()
Cường độ dòng điện thực tế qua đèn là:
 I = U / R = 220 / 427 = 0,52 ( A )
 Ta nhận thấy IĐ2 < I < IĐ1 vậy không thể mắc nối tiếp hai đèn vào mạch điện 220 V ( Nếu mắc thì đèn 1 không thể sáng lên được, còn đèn 2 có thể cháy ) 
IV – Củng cố :
Nắm chắc các hệ thức trong đoạn mạch mắc song song
Nắm chắc công thức định luật ôm và cách xác định từng đại lượng có trong các hệ thức của đoạn mạch song song
Biết được phương pháp giải bài tập của đoạn mạốngng song.
V – HDVN:
 - Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại .
 - Giờ sau học chuyên đề “ điện trở – công thức điện trở ” 
 Chuyên Đề II 
điện trở – công thức điện trở
I mục tiêu :
 - Chuyên đề Điện trở – công thức điện trở được dạy trong thời lượng 6 tiết Khi học sinh chuyên đề này sẽ củng cố, đào sâu được các kiến thức sau:
 + Nắm được công thức điện trở, và các loại điện trở thường dùng hiện nay
 + Nắm được sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và phụ thuộc vào bản chất của dây dẫn.
 + Nắm được các loại điện trở trong kỹ thuật.
 + có kỹ năng đọc được giá trị điện trở trong kỹ thuật.
 + Có được các kỹ năng giải các bài tập vật lý.
 + Có thái độ tốt trong học tập môn vật lý.
II Kế hoạch thực hiện :
Tiết 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
Tiết 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Tiết 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu dây dẫn
Tiết 10: Biến trở - điện trở dùng trong kỹ thuật
Tiết 11: Công thức của điện trở
Tiết 12: Công thức của điện trở ( Tiếp theo )
III Kế hoạch chi tiết :
Ngày soạn: 13 / 9
Ngày giảng:
 Tiết 7 : điện trở – công thức điện trở
A- Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn.
- Vận dụng được các hệ thức để giải các bài tập vật lý trong SBT
B - Chuẩn bI:
- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ
- HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý 
C - tiến trình lên lớp :
I - ổn định tổ chức: 
 9 C :
II - KTBC: ( kết hợp trong giờ )
III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Hoạt động1: Củng cố kiến thức
- GV yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa điện trở với chiều dài của dây
- Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn R ~ l
 Ta có hệ thức = 
2 - Hoạt động2: Giải bài tập 7.1
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập. 
- 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận thống nhất lời giải
2 Bài tập số 7.1
tóm tắt
1 = 2
l1 = 2 m
l2 = 6 m
------------
 = ? Bài giải
Vì điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận 
với chiều dài của dây dẫn , nên ta có:
 = = = 
3 - Hoạt động3: Giải bài tập 7.2
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập. 
- 1 HS lên bả

Tài liệu đính kèm:

  • docvat_li_9.doc