Chuyên đề: Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học - Phần 2

ppt 39 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1439Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề: Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học - Phần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề: Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học - Phần 2
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ LỚP TẬP HUẤN DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCTHÁNG 07 NĂM 2014CHUYÊN ĐỀ : Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người họcSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃITHÁNG 07 NĂM 2014Phần thứ haiSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃICHUYÊN ĐỀ : Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người họcDẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC NỘI DUNG 1Phần 1: XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC CHUNG,CỐT LÕI VÀ CHUYÊN BIỆT CỦA MÔN TOÁN2Phần 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC3Phần 3: LẬP BẢNG MÔ TẢ YÊU CẦU CẦN ĐẠT QUA MỖI NỘI DUNG4Phần 4: CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN TRONG TIẾT DẠY*DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCPHẦN 1XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC CHUNG,CỐT LÕI VÀ CHUYÊN BIỆT CỦA MÔN TOÁN*Năng lực: là “khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống”Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra của cuộc sốngCÁC ĐỊNH NGHĨADẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC*CÁC NĂNG LỰC CHUNG:Năng lực tính toánNăng lực tư duyNăng lực giải quyết vấn đềNăng lực tự họcNăng lực giao tiếpNăng lực hợp tácNăng lực làm chủ bản thânNăng lực sử dụng CNTTNăng lực chung của HS2.1. Các năng lực chunga) Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân:- Năng lực tự học- Năng lực giải quyết vấn đề- Năng lực sáng tạo- Năng lực tự quản lýb) Nhóm năng lực về quan hệ xã hội:- Năng lực giao tiếp- Năng lực hợp tácc) Nhóm năng lực công cụ:- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)- Năng lực sử dụng ngôn ngữ- Năng lực tính toán2.2. Các năng lực chuyên biệt môn học/ lĩnh vực học tập:DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC*CÁC NĂNG LỰC CỐT LÕI:Những năng lực cốt lõi được chú trọng trong nhiều khung năng lực: Năng lực tự học,Năng lực tư duy, Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực giao tiếp xã hội, Năng lực sử dụng công nghệPHẦN 2PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC*DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCThế nào là một bài dạy... thiết kế theo cách tiếp cận năng lực? Một bài dạy thiết kế theo cách tiếp cận năng lực:Mục tiêu của bài học định hướng vào việc mô tả các năng lực cần đạt, chứ không phải là nội dung kiến thức được GV truyền thụ.Năng lực được hình thành ở HS được xác định một cách rõ ràng. Chúng được xem là tiêu chuẩn đánh giá kết quả (đầu ra).Thúc đẩy vào sự tương tác giữa GV-HS và giữa HS-HS. khuyến khích HS trao đổi/tranh luận, đánh giá, chia sẻ quan điểm/kinh nghiệm, hợp tác làm việc nhómNhấn mạnh vào việc hiểu, khám phá, đặc biệt là vận dụng kiến thức bài học trong những tình huống/ bối cảnh khác nhau.Kết thúc bài học học sinh cảm thấy mình thay đổi, biết cách thay đổi ...???Các đặc điểm của học tích cực nhằm phát triển năng lực? Tương tác GV-HS/HS-HS đóng vai trò nền tảng trong việc phát triển các năng lực nhận thức của học sinh nói riêng, nhân cách HS nói chung. Dạy học dựa trên những nguyên tắc tích cực hoá HS. GV trở thành người tổ chức và hướng dẫn, HS giữ vai trò chủ thể trong quá trình học tập.HS được hướng dẫn, biết cách xác định mục tiêu và nội dung học tập. Qua đó toàn bộ quá trình học tập được đặc trưng bởi những hoạt động tìm kiếm, khám phá...sáng tạo và tự kiểm soát.Tiêu chí so sánhĐánh giá năng lựcĐánh giá kiến thức, kĩ năng1. Mục đích chủ yếu nhất- Đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học được vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống- Vì sự tiến bộ của người học so với chính mình- Xác định việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục- Đánh giá, xếp hạng giữa những người học với nhau2. Ngữ cảnh đánh giá- Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của học sinh.- Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kĩ năng, thái độ) được học trong nhà trường 3. Nội dung đánh giá- Những kiến thức, kĩ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nghiệm của bản thân học sinh trong cuộc sống xã hội (tập trung vào năng lực thực hiện)- Qui chuẩn theo các mức độ phát triển năng lực của người học- Những kiến thức, kĩ năng, thái độ ở một môn học cụ thể- Qui chuẩn theo việc người đó có đạt hay không một nội dung đã được học4. Công cụ đánh giáNhiệm vụ, bài tập trong tình huống bối cảnh thực Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình huống hàn lâm hoặc tình huống thực 5. Thời điểm đánh giáĐánh giá ở mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học.Thường diễn ra ở những thời điểm nhất định trong quá trình dạy học, đặc biệt là: trước và sau khi dạy.6. Kết quả đánh giáNăng lực người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành. Thực hiện được nhiệm vụ càng khó và phức tạp hơn sẽ được coi là có năng lực cao hơn.Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài tập đã hoàn thành. Càng đạt được nhiều đơn vị kiến thức, kĩ năng thì càng được coi là có năng lực cao hơn.PHẦN 3LẬP BẢNG MÔ TẢ YÊU CẦU CẦN ĐẠT QUA MỖI NỘI DUNG*DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC*DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCCẤU TRÚC CHỦ ĐỀ .Chuẩn kiến thức, kỹ năngBảng mô tả và câu hỏiĐịnh hướng hình thành và phát triển năng lực (Năng lực nào trong 9 năng lực trên? Cần hình thành và phát triển năng lực nào?)Phương pháp dạy học (PPDH nào là chủ yếu? Còn phối hợp các phương pháp nào?)DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCNỘI DUNGNHẬN BIẾTTHÔNG HIỂU VẬN DỤNGVẬN DỤNG THẤPVẬN DỤNG CAOPHẦN MÔ TẢ YÊU CẦU CẦN ĐẠT QUA MỖI NỘI DUNGDẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC* CÁC CHÚ Ý KHI VIẾT PHẦN MÔ TẢ VỀ KIẾN THỨCMức độ nhận biếtNêu lên đượcTrình bày đượcPhát biểu đượcKể lại đượcLiệt kê đượcNhận biết đượcChỉ ra đượcMô tả được.Mức độ thông hiểuXác định đượcSo sánh đượcPhân biệt đượcPhát hiện đượcPhân tích đượcGiải thích đượcTóm tắt đượcĐánh giá được.Mức độ vận dụngGiải thích đượcChứng minh đượcLiên hệ đượcVận dụng đượcXây dựng đượcGiải quyết được.DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC* CÁC CHÚ Ý KHI VIẾT PHẦN MÔ TẢ VỀ KỸ NĂNGVỀ THÁI ĐỘLập đượcViết đươcTính đượcVẽ được Đo đượcThực hiện đượcBiết cách.Tổ chức đượcThu thập đượcPhân loại được.Tuân thủTán thành/ đồng ý/ủng hộPhản đốiHướng ứngChấp nhậnBảo vệHợp tác.DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC* PHẦN LIÊN KẾT ĐỂ MINH HỌAPHẦN ĐẠI SỐ:HÀM SỐ BẬC NHẤTHỆ THỨC VI-ET PHẦN HÌNH HỌCTỔNG BA GÓC TRONG TAM GIÁCHỆ THỨC CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNGPHẦN 4CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN TRONG TIẾT DẠY*DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC*DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCCấu trúc một bài học-Tổ chức dạy họcA. Hoạt động trải nghiệm (khởi động)B. Hoạt động hình thành kiến thức C. Hoạt động thực hànhD. Hoạt động ứng dụngE. Hoạt động bổ sung (mở rộng)*DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCA. Hoạt động trải nghiệmKích thích sự tò mò, khơi dậy hứng thú của HS về chủ đề sẽ học; HS cảm thấy vấn đề nêu lên rất gần gũi với mình.Không khí lớp học vui, tò mò, chờ đợi, thích thú.Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn của HS để chuẩn bị học bài mới.HS trải qua tình huống có vấn đề, trong đó chứa đựng những nội dung kiến thức, những thao tác, kĩ năng để làm nảy sinh kiến thức mới.*DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCCách làmĐặt câu hỏi; Đố vui; Kể chuyện; Đặt một tình huống; Tổ chức trò chơi Có thể thực hiện với toàn lớp, nhóm nhỏ, hoặc cá nhân từng HS.Tổ chức các hình thức trải nghiệm gần gũi với HS. Nếu là tình huống diễn tả bằng lời văn, thì câu văn phải đơn giản, gần gũi với HS. *DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC*DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCB. Hoạt động hình thành kiến thứcKết quả cần đạt:HS rút ra được kiến thức, khái niệm hay quy tắc lí thuyết, thực hành mới.Nếu là một dạng toán mới thì HS phải nhận biết được dấu hiệu, đặc điểm và nêu được các bước giải dạng toán này. *DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCCách làm Dùng các câu hỏi gợi mở, câu hỏi phân tích, ĐG để giúp HS thực hiện tiến trình phân tích và rút ra bài học. Có thể sử dụng các hình thức thảo luận cặp đôi, thảo luận theo nhóm, hoặc các hình thức sáng tạo khác nhằm kích thích trí tò mò, sự ham thích tìm tòi, khám phá phát hiện của HS... Nên soạn những câu hỏi thích hợp giúp HS đi vào tiến trình phân tích thuận lợi và hiệu quả. *DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC*DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCC. Hoạt động thực hànhNhằm cho HS thấm các kiến thức đã học được trước đó, đồng thời phát hiện những khó khăn mà HS gặp phải để GV hỗ trợ, hoặc HS tìm cách giải quyết 1 vấn đề nào đó hoặc trả lời 1 câu hỏi nào đó. HS đều phải thể hiện kỹ năng của mình.*DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCKết quả cần đạtHS nhớ dạng cơ bản một cách vững chắc; làm được các bài tập áp dụng dạng cơ bản theo đúng quy trình.HS biết chú ý tránh những sai lầm điển hình thường mắc trong quá trình giải bài toán dạng cơ bản.*DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCCách làmThông qua việc giải những bài tập rất cơ bản để HS rèn luyện việc nhận dạng, áp dụng các bước giải và công thức cơ bản. GV quan sát giúp HS nhận ra khó khăn của mình, nhấn mạnh lại quy tắc, thao tác, cách thực hiện.Tiếp tục ra các bài tập với mức độ khó dần lên phù hợp với khả năng của HS. GV tiếp tục giúp các em giải quyết khó khăn bằng cách liên hệ lại với các quy tắc, công thức, cách làm, thao tác cơ bản đã rút ra ở trên.Có thể giao bài tập áp dụng cho cả lớp, cho từng cá nhân, hoặc theo nhóm, theo cặp đôi, theo bàn, theo tổ HS.*DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC*DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCD. Hoạt động ứng dụngGiai đoạn này dành cho HS đưa tất cả những gì mình đã học được vào thực tế, đồng thời với hoàn cảnh cụ thể của từng em có thể các em tự đề xuất ra những tồn tại cần giải quyết. Những vấn đề đó các em có thể đề xuất với bạn bè, gia đình, cộng đồng. *DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCKết quả cần đạtHS củng cố, nắm vững các nội dung kiến thức trong bài đã học.HS biết vận dụng kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới, đặc biệt trong những tình huống gắn với thực tế đời sống hàng ngày. Cảm thấy tự tin khi lĩnh hội và vận dụng kiến thức mới .*DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCCách làm HS thực hành, vận dụng từng phần, từng đơn vị kiến thức cơ bản của nội dung bài đã học.GV giúp HS thấy được ý nghĩa thực tế của các tri thức toán học, từ đó khắc sâu kiến thức đã học. Khuyến khích HS diễn đạt theo ngôn ngữ, cách hiểu của chính các em. Khuyến khích HS tập phát biểu, tập diễn đạt bước đầu có lí lẽ, có lập luận.*DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC*DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCE. Hoạt động bổ sung (mở rộng)Khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu và mở rộng kiến thức, để không bao giờ được hài lòng và hiểu rằng ngoài những kiến thức được học trong nhà trường còn rất nhiều điều cần phải tiếp tục học.Giao cho HS những nhiệm vụ bổ sung và hướng HS tìm các nguồn tài liệu khác để mở rộng kiến thức đã học, cung cấp cho HS các nguồn sách tham khảo và nguồn tài liệu trên mạng.Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm, đồng thời yêu cầu HS làm các bài tập ĐG NL.*DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC*DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCMời quý Thầy Cô xem lại tổng thể : MINH HỌA*DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCPHÂN CÔNG SOẠN THỰC HÀNHNHÓM 1: Bình Sơn + Lý Sơn 	(Đại Số 9)NHÓM 2: Sơn Tịnh + Tây Trà 	(Hình Học 9)NHÓM 3: TP Q.Ngãi + Minh Long (Đại Số 8)NHÓM 4: Tư Nghĩa + Sơn Tây 	(Hình Học 8)NHÓM 5: Mộ Đức + Ba Tơ 	(Đại Số 7)NHÓM 6: Đức Phổ + Trà Bồng 	(Hình Học 7)NHÓM 7: Nghĩa Hành + Sơn Hà 	(Số Học 6) Trân trọng cảm ơn quý thầy cô!SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃIĐịa chỉ tải File: https://db.tt/U5Yej7VfEmail liên hệ : vdquang2002@yahoo.comHoặc : vdquang2002@gmail.comDẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • ppt1.DAY HOC THEO DINH HUONG PHAT TRIEN NANG LUC.ppt