Chủ đề 3: Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều cộng hưởng điện

doc 7 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 9355Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chủ đề 3: Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều cộng hưởng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 3: Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều cộng hưởng điện
CHỦ ĐỀ 3: CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
CỘNG HƯỞNG ĐIỆN
I. CÔNG SUẤT: 
 1. Biểu thức: Đơn vị công suất là oát (W). 
+ Mạch điện chỉ có R hoặc mạch xảy ra cộng hưởng thì = 0. Công suất 
+ Mạch chỉ có C thì + Mạch chỉ có L thì 
	2. Hệ số công suất: Trong công thức tính công suất, được gọi là hệ số công suất có giá trị .
+ Trong mạch RLC: Hay 
 Từ đó ta được 
+ Trong các nhà máy công nghiệp, nếu nhỏ thì sẽ lớn. Vì thế hệ số công suất được quy định tối thiểu phải bằng 0,85.
	3. Điện năng tiêu thụ: Đơn vị điện năng là Jun (J). (1 kJ = J)
	Ngoài ra điện năng thường dùng đơn vị là kW.h (1 kW.h = 3 600 000 (J) = ).
II. CỘNG HƯỞNG ĐIỆN
 1. Định nghĩa: là hiện tượng cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại khi cảm kháng bằng dung kháng (ZL = ZC )
 2. Điều kiện cộng hưởng: ZL = ZC hay hay hay f = hay 
 3. Hệ quả: và , u cùng pha với I ( = 0), , 
 ; ; u cùng pha uR; u vuông pha uL; u vuông pha uC .
BÀI TẬP TỰ LUẬN
I. CÔNG SUẤT
Bài 1: Một tụ điện có điện dung mắc nối tiếp với điện trở R = 300 thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều có điện áp 220V, tần số 50Hz. Hãy tính:
a/ Công suất tiêu thụ của đoạn mạch? b/ Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một giờ?
Bài 2:Cho đoạn mạch gồm R, L mắc nối tiếp, f =50Hz, UAB=100V, R =40. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 160W.
a/ Tính hệ số công suất của mạch? b/ Tính độ tự cảm L của cuộn dây?
Bài 3: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch .Tìm 
a/ Hệ số công suất của mạch?	b/ Cho công suât trong mạch là 100W. Tìm R, L. C?
Bài 4: Cho mạch gồm cuộn dây L = nối tiếp với tụ C = trong một mạch điện xoay chiều. Điện áp hai đầu mạch là . Công suất tiêu thụ trong mạch là 100W. Viết biểu thức i?
Bài 5: Một mạch điện xoay chiều gồm , mắc nối tiếp nhau giữa hai điểm có hiệu điện thế . Tính công suất của mạch tiêu thụ?
Bài 6: Mạch điện L-C có , mắc vào mạch điện có tần số 50Hz. 
a/ Tính tổng trở của mạch?
b/ Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch là 50V thì công suất của mạch là bao nhiêu?
c/ Cũng mạch điện đó, ta gắn them điện trở R =40 thì công suất tiêu thụ của mạch là bao nhiêu?
Cho đoạn mạch xoay chiều R-C mắc nối tiếp
	uAB = 200cos100pt (A); C = 1/6p (mF); R = 80W. Tính công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch.
Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100 W, cuộn thuần cảm L=H và tụ điện C = 100 mF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng u=200cos(100pt) (V). Tính công suất của mạch.
Một cuộn dây khi mắc vào điện áp xoay chiều 50V - 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Tính hệ số công suất của mạch.
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, điện áp hai đầu mạch u = 100cos100πt V; cường độ dòng điện trong mạch là i = 4cos(100πt + ) A. Tính công suất tiêu thụ của mạch.
Cho mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp và được mắc vào mạng điện 200 V - 50 Hz; L = H; C= F, R thay đổi được. Để công suất của mạch đạt giá trị cực đại, thì R phải bằng bao nhiêu?
Một đoạn mạch xoay chiều có f = 50Hz gồm R = 100W, nối tiếp với ống dây có độ tự cảm L (điện trở thuần không đáng kể). Bỏ qua điện trở của dây nối. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 120(V).
Tính độ tự cảm L? Biết độ lệch pha giữa điện áp 2 đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch là 600.
Tính công suất tiêu thụ của mạch?
Cho mạch điện gồm một điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L . Điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 100cos 100pt (V). Biết điện áp hai đầu cuộn dây là 60V, công suất tiêu thụ trên mạch là 160W. Tính:
 Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch b. Điện trở R và độ tự cảm L
Mạch điện gồm hai phần tử R và L mắc nối tiếp. Cho L = 0,3/p (H). Điện áp hai đầu mạch U = 100v; f = 50Hz. Công suất tiêu thụ là P = 100W.
 Tìm R và hệ số công suất của mạch.
 Phải mắc nối tiếp thêm vào mạch tụ C bao nhiêu để cường độ hiệu dụng trong mạch lớn nhất?
Cho mạch điện như hình vẽ: 
R = 50W,L = . 
	Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch có dạng: 
	u = 200cos100
 Tìm hệ số công suất của mạch?
 Để hệ số công suất là cực đại, người ta mắc nối tiếp vào trong mạch một tụ điện có điện dung C là bao nhiêu? 
Cho đoạn mạch như hình vẽ: R = 100W, L = 0,318(H), 
 điện áp hai đầu mạch có dạng: u = 200cos100. 
 Điện trở thuần của cuộn dây và của ampe kế không đáng kể.
 Xác định số chỉ của ampe kế và viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch?
 Phải mắc nối tiếp với cuộn dây ở đoạn mạch trên một tụ điện có điện dung là bao nhiêu để số chỉ của ampe kế là lớn nhất? 
Đặt hiệu điện thế 400V - 60Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = . Điều chỉnh biến trở để công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất. Tìm giá trị đó của biến trở và công suất cực đại này?
Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp , điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là 127 V. Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện là , điện trở thuần R = 50 . Tính công suất của dòng điện trong mạch?
II. CỘNG HƯỞNG:
R
L
C
Hình 1
Bài 1. Cho mạch điện xoay chiều như hình 1. Biết R = 50Ω, L = 1/πH. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều . Biết điện dung của tụ điện có thể thay đổi được.
Định C để điện áp cùng pha với cường độ dòng điện
Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch ứng với giá trị trên của C
Bài 2. Cho mạch điện xoay chiều như hình 2. Biết R = 200Ω, L thay đổi được
C = 10-4/πF. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có 
R
L
C
A
Hình 2
biểu thức u = 100cos100πt(V).
Khi L = 2/πH. Tính số chỉ của Ampe kế
Tìm L để số chỉ của ampe kế lớn nhất? tính giá trị đó
Bài 3. Mạch điện gồm điện trở R = 50Ω, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2/πH
Và tụ điện C = 10-4/πF mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch có
Giá trị hiệu dụng U = 120V, tần số f = 50Hz.
Tính cường độ hiệu dụng qua R
Muốn cho hệ số công suất tiêu thụ của mạch cực đại thì cần thay tụ C bằng tụ C’ bằng bao nhiêu? Tính cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng ở hai đầu R, L , C’.
Bài 4. Đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp, gồm R = 10Ω, L = 5mH và C = 5.10-4 F, một điện áp người ta thấy cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại.
Xác định tần số f của dòng điện. Lấy π2 = 10.
Lập biểu thức của dòng điện qua mạch, của các điện áp hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện
Bài 5. Mạch điện gồm điện trở thuần R = 50Ω một cuộn đây thuần cảm có L = 1/πH và một tụ điện C = 2.10-4/πF mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 
Tính cường độ hiệu dụng và công suất tiêu thụ của mạch
Cần mắc thêm với tụ C một tụ điện C’ như thế nào để điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện 
A. sớm pha . 	B. trể pha . 	C. trể pha . 	D. sớm pha .
Câu 2. Để tăng dung kháng của 1 tụ điện phẵng có điện môi là không khí ta
A. tăng tần số điện áp đặt vào hai bản của tụ điện. 	B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ.
C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ.	D. đưa bản điện môi vào trong tụ điện.
Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ điện có điện dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = wCU0cos(wt - ).	B. i = wCU0cos(wt + p).	C. i = wCU0cos(wt + ).	D. i = wCU0coswt.
Câu 4. Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0coswt. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là:
	A. U = 2U0. 	B. U = U0. 	C. U = . 	D. U = .
Câu 5. Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC thì
	A. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch.
	B. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện.
 	C. Công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị nhỏ nhất.
	D. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều u = 300coswt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng ZC = 200 W, điện trở thuần R = 100 W và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 200 W. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong đoạn mạch này bằng
	A. 2,0 A.	B. 1,5 A.	C. 3,0 A.	D. 1,5 A.
Câu 7. Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ
A. Lớn khi tần số của dòng điện lớn.	B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.
C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ.	D. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.
Câu 8. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L cà tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn, đo điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện, hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U, UC và UL. Biết U = UC = 2UL. Hệ số công suất của mạch điện là
A. cosj = . 	B. cosj = 1. 	C. cosj = . 	D. cosj = .
Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng ZC = 50 W mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50W. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức:
	A. i = 4cos(100pt - ) (A).	B. i = 2cos(100pt + ) (A).
	C. i = 2cos(100pt - ) (A). 	D. i = 4cos(100pt + ) (A).	
Câu 10. Đặt điện áp u = U0cos100pt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R thì trong mạch có dòng điện với cường độ hiệu dụng I. Nếu đặt đặt điện áp đó vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một điốt bán dẫn có điện trở thuận bằng không và điện trở ngược rất lớn thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng
	A. 2I.	B. I.	C. I.	D. .
Câu 11. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC = R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
	A. nhanh pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. nhanh pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
	C. chậm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. chậm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 12. Trong một mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha j (với 0 < j < 0,5p) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó
	A. gồm điện trở thuần và tụ điện.	B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện.
	C. chỉ có cuộn cảm.	D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm.
Câu 13. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0coswt (V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi:
A. wL > . 	B. wL = . 	C. wL < . 	D. w = .
Câu 14. Đặt điện áp u = U0coswt (U0 và w không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,5.	B. 0,85.	C. 0,5.	D. 1.
Câu 15. Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2cos(100pt + ) (A) thì
A. tần số góc của dòng điện bằng 50 rad/s.	B. chu kì dòng điện bằng 0,02 s.
C. tần số dòng điện bằng 100p Hz.	D. cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng 2A
Câu 16. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 W, cuộn dây thuần cảm có L = H. Để điện áp hai đầu đoạn mạch trể pha so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là
	A. 100 W.	B. 150 W.	C. 125 W.	D. 75 W.
Câu 17. Cường độ dòng điện qua một tụ điện có điện dung C = mF, có biểu thức i = 10cos100pt (A). Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức là
	A. u = 100cos(100pt -)(V).	B. u = 200cos(100pt +)(V).
	C. u = 400cos(100pt -)(V).	D. u = 300cos(100pt +)(V).
Câu 18. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos100pt. Trong khoảng thời gian từ 0 dến 0,018 s cường độ dòng điện có giá trị tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm
A. s và s.	B. s và s.	C. s và s.	D. s và s.
Câu 19. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều u = U0coswt thì dòng điện trong mạch là i = I0cos(wt +). Đoạn mạch điện này có
	A. ZL = R.	B. ZL ZC.
Câu 20. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = Uocoswt thì độ lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức
A. tanj = .	B. tanj = .	C. tanj = .	D. tanj = .
Câu 21. Đặt điện áp u = 100cos100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh, với C, R có độ lớn không đổi và L = H. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
	A. 350 W.	B. 100 W.	C. 200 W.	D. 250 W.
Câu 22. Trên đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn
	A. nhanh pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.	B. chậm pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
	C. ngược pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.	 	D. cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 23. Đặt điện áp u = 50cos100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V, hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hai đầu điện trở thuần R là
	A. 50 V. 	B. 40 V. 	C. 30 V. 	D. 20 V. 
Câu 24. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là
	A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.	B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.
	C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.	D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều.
Câu 25. Một mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 20W, một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L= H và một tụ điện có điện dung C thay đổi. Tần số dòng điện f = 50 Hz. Để tổng trở của mạch là 60 W thì điện dung C của tụ điện là
	A. F.	B. F. 	C. F. 	D. F.
Câu 26. Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = Iocos(wt+j). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là	A. I = .	B. I = 2Io.	C. I = Io.	D. I = .
Câu 27. Đặt điện áp xoay chiều u = 220cos100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 110 V. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
	A. 460 W.	B. 172,7 W.	C. 440 W.	D. 115 W.
Câu 28. Trên đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10 W. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = Uocos100pt (V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì điện dung của tụ điện là
	A. F. 	B. F.	C. F.	D. 3,18 mF.
Câu 29. Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi
	A. đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp.	B. đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp.
	C. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L.	D. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
Câu 30. Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 30 W và hai tụ điện có điện dung C1 = F và C2= F mắc nối tiếp nhau. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100cos100pt (V). Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng	A. 4 A. 	B. 3 A. 	C. 2 A. 	D. 1 A. 
Câu 31. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C = F mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ là uC = 50cos(100pt - ) (V), thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 5cos(100pt + 0,75p) (A). 	B. i = 5cos(100pt – 0,25p) (A).
	C. i = 5cos100pt) (A).	D. i = 5cos(100pt – 0,75) (A).
Câu 32. Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra cộng hưởng điện trong đoạn mạch thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
C.Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời hai đầu điện trở R
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 33. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100 W. Điện áp hai đầu mạch u = 200cos100pt (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là
A. A.	 B. 0,5 A.	 C. 0,5 A.	 D. 2 A.
Câu 34: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C , đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế , lúc đó và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là UR = 60V . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
A. 60V	B. 80V	C. 120V	D. 160V
Câu 35: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp xoay chiều .Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha hơn cường độ dòng điện phu thuộc vào:
A. ω,L,C	B. R,L,C	C. ω,R,L,C	D. ω,R
Câu 36: Một cuộn dây có điện trở thuần r mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Khi đó hiệu điện thế hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Biểu thức nào sau đây là đúng
A. R2 = ZL(ZL – ZC) B. R2 = ZL(ZC – ZL)	C. R = ZL(ZC – ZL)	D. R = ZL(ZL – ZC)
Câu 37: Cho mạch điện như hình vẽ hộp kín X gồm một trong ba phần tử địên trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB điện áp xoay chiều có UAB=250V thì UAM=150V và UMB=200V. Hộp kín X là:
A. Cuộn dây cảm thuần. B. Cuộn dây có điện trở khác không.
C. Tụ điện. D. Điện trở thuần
Câu 38: Trong mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng nếu tăng tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác thì kết luận nào sau đây là sai
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm B. Cường độ hiệu dụng của đoạn mạch giảm
C. Điện áp giữa hai bản tụ tăng D. Điện áp trên điện trở thuần giảm
Câu 39: Chọn câu đúng. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức . Để tổng trở của mạch là Z = ZL+ZC thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là:
A. 	B. 20	C. 	D. 
Câu 40: Mạch RLC mắc nối tiếp ,khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng ZL = 25() và dung kháng
 ZC = 75() Khi mạch có tần số f0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại .Kết luận nào sau đây là đúng
A. f0 = f	B. f = f0	C. f0 = 25f	D. f = 25f0
R
B
C
L
A
V1
V2
Câu 41: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp với (V). Số chỉ trên hai vôn kế là như nhau nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau . Các vôn kế chỉ giá trị nào sau đây?
A. 100(V) B. 200(V)
C. 300(V) D. 400(V)
R
B
C
r, L
A
A
V
Câu 42: Cho mạch điện, uAB = UABcos100pt(V), khi (F) thì vôn kế chỉ giá trị nhỏ nhất. Giá trị của L bằng:
A. (H) B. (H) C. (H)	D. (H)
GV BIÊN SOẠN: nguyenphu1982@gmail.com
----------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docCONG_SUAT_DIEN_XOAY_CHIEU.doc