Chu đề 1:Từ thông và suất điện động

doc 37 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 4877Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chu đề 1:Từ thông và suất điện động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chu đề 1:Từ thông và suất điện động
DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Luyện thi THPTQG 2016
=============
Phần I. ĐAI CUONG
CHU ĐỀ 1: TỪ THƠNG VÀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG
Câu 1. Từ thơng xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hồ theo thời gian theo quy luật F = F0sin(wt + j1) làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng e = E0sin(wt +j2). Hiệu số j2 - j1 nhận giá trị nào?
A. -p/2 	B. p/2 	C. 0 	D. p
Câu 2. Một khung dây dẫn phẳng cĩ diện tích S = 100 cm2 gồm 200 vịng dây quay đều với vận tốc 2400 vịng/phút trong một từ trường đều cĩ cảm ứng từ vuơng gĩc trục quay của khung và cĩ độ lớn B = 0,005T. Từ thơng cực đại gửi qua khung là
A. 24 Wb 	B. 2,5 Wb 	C. 0,4 Wb 	D. 0,01 Wb
Câu 3. Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều cĩ cảm ứng từ vuơng gĩc trục quay của khung với vận tốc 150 vịng/phút. Từ thơng cực đại gửi qua khung là 10/p (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là
A. 25 V 	B. 25V 	C. 50 V 	 D. 50V
Câu 4. Một khung dây dẫn cĩ diện tích S và cĩ N vịng dây. Cho khung quay đều với vận tốc gĩc w trong một từ trường đều cĩ cảm ứng từ vuơng gĩc với trục quay của khung. Tại thời điểm ban đầu, pháp tuyến của khung hợp với cảm ứng từ một gĩc p/6. Khi đĩ, suất điện động tức thời trong khung tại thời điểm t là
A. e = NBSωcos(ωt + p/6). B. e = NBSωcos(ωt - p/3). 
C. e = NBSwsinwt. D. e = - NBSwcoswt.
Câu 5 (ĐH – 2008): Một khung dây dẫn hình chữ nhật cĩ 100 vịng, diện tích mỗi vịng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc gĩc 120 vịng/phút trong một từ trường đều cĩ cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuơng gĩc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
	A. e = 48sin(40pt - p/2) (V)	B. e = 4,8psin(4pt + p) (V) 
	C. e = 48psin(4pt + p) (V)	D. e = 4,8psin(40pt - p/2) (V) 
Câu 6 (CĐ - 2009): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật cĩ 500 vịng dây, diện tích mỗi vịng 54 cm2. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều cĩ vectơ cảm ứng từ vuơng gĩc với trục quay và cĩ độ lớn 0,2 T. Từ thơng cực đại qua khung dây là
	A. 0,27 Wb.	B. 1,08 Wb.	C. 0,81 Wb.	D. 0,54 Wb.
Câu 7 (ĐH – 2009): Từ thơng qua một vịng dây dẫn là F = (2.10-2/π)cos(100πt + p/4) (Wb). Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vịng dây này là 
	A. e = - 2sin(100pt + p/4) (V)	B. e = 2sin(100pt + p/4) (V) 
	C. e = - 2sin(100pt) (V)	D. e = 2psin(100pt) (V) 
Câu 8 (CĐ - 2010): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật cĩ 500 vịng dây, diện tích mỗi vịng là 220 cm2. Khung quay đều với tốc độ 50 vịng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều cĩ véc tơ cảm ứng từ vuơng gĩc với trục quay và cĩ độ lớn /(5p) T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng
	A. 110Ư2V.	B. 220 V.	C. 110 V.	D. 220 V.
Câu 9 (ĐH - 2011): Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ gĩc quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều cĩ vectơ cảm ứng từ vuơng gốc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung cĩ biểu thức e = E0cos(wt + p/2). Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một gĩc bằng
A. 450.	B. 1800.	C. 1500.	D. 900.
Câu 10 (ĐH - 2011): Một máy phát điện xoay chiều một pha cĩ phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra cĩ tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 V. Từ thơng cực đại qua mỗi vịng dây của phần ứng là 5/p mWb. Số vịng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là
A. 400 vịng.	B. 100 vịng.	C. 71 vịng.	D. 200 vịng.
Câu 11: Một khung dây dẫn phẳng dẹt, quay đều quanh trục ∆ nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều cĩ véctơ cảm ứng từ vuơng gĩc với trục quay ∆. Từ thơng cực đại qua diện tích khung dây bằng 11/(6π) (Wb). Tại thời điểm t, từ thơng qua diện tích khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây cĩ độ lớn lần lượt là Φ = 11/(12π) (Wb) và e = 110 V. Tần số của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là
A. 60 Hz.	B. 100 Hz.	 C. 50 Hz.	 D. 120 Hz.
Câu 12 (ĐH - 2013): Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật cĩ diện tích 60 cm2, quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường đều cĩ vectơ cảm ứng từ vuơng gĩc với trục quay và cĩ độ lớn 0,4 T. Từ thơng cực đại qua khung dây là
	A. 2,4.10-3 Wb.	B. 1,2.10-3Wb.	C. 4,8.10-3Wb.	D. 0,6.10-3Wb.
Câu 13: Một khung dây quay đều quanh trục xx’ trong một từ trường đều cĩ đường cảm ứng từ vuơng gĩc với trục quay xx’. Muốn tăng biên độ suất điện động cảm ứng trong khung lên 4 lần thì chu kỳ quay của khung phải
	A. tăng 4 lần. 	B. tăng 2 lần. 	C. giảm 4 lần. 	D. giảm 2 lần.
Câu 14: Một khung dây dẫn cĩ diện tích S = 50 cm2 gồm 250 vịng dây quay đều trong một từ trường đều cĩ véc tơ cảm ứng từ vuơng gĩc với trục quay của khung, và cĩ độ lớn B = 0,02 (T). Từ thơng cực đại gửi qua khung là
	A. 0,025 Wb.	B. 0,15 Wb.	C. 1,5 Wb.	D. 15 Wb.
Câu 15: Một vịng dây phẳng cĩ đường kính 10 cm đặt trong từ trường đều cĩ độ lớn cảm ứng từ B = 1/π (T). Từ thơng gởi qua vịng dây khi véctơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng vịng dây một gĩc α = 300 bằng
	A. 1,25.10–3 Wb. 	B. 0,005 Wb.	C. 12,5 Wb. 	D. 50 Wb.
Câu 16: Một khung dây quay đều quanh trục D trong một từ trường đều cĩ véc tơ cảm ứng từ vuơng gĩc với trục quay. Biết tốc độ quay của khung là 150 vịng/phút. Từ thơng cực đại gửi qua khung là F0 = 10/π (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung cĩ giá trị là
 	A. 25 V. 	B. 25 V. 	C. 50 V. 	D. 50 V.
Câu 17: Khung dây kim loại phẳng cĩ diện tích S, cĩ N vịng dây, quay đều với tốc độ gĩc ω quanh trục vuơng gĩc với đường sức của một từ trường đều cĩ cảm ứng từ B. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dây cĩ chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B. Biểu thức xác định từ thơng Φ qua khung dây là
	A. Φ = NBSsin(ωt) Wb.	B. Φ = NBScos(ωt) Wb. 
	C. Φ = ωNBSsin(ωt) Wb.	D. Φ = ωNBScos(ωt) Wb.
Câu 18: Khung dây kim loại phẳng cĩ diện tích S = 50 cm2, cĩ N = 100 vịng dây, quay đều với tốc độ 50 vịng/giây quanh trục vuơng gĩc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 (T). Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dây cĩ chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ. Biểu thức xác định từ thơng qua khung dây là
	A. Φ = 0,05sin(100πt) Wb.	B. Φ = 500sin(100πt) Wb. 
	C. Φ = 0,05cos(100πt) Wb.	D. Φ = 500cos(100πt) Wb.
Câu 19: Khung dây kim loại phẳng cĩ diện tích S, cĩ N vịng dây, quay đều với tốc độ gĩc ω quanh trục vuơng gĩc với đường sức của một từ trường đều B. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến n của khung dây cĩ chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B. Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là
	A. e = NBSsin(ωt) V. 	B. e = NBScos(ωt) V. C. e = ωNBSsin(ωt) V. 	D. e = ωNBScos(ωt) V.
Câu 20: Khung dây kim loại phẳng cĩ diện tích S = 100 cm2, cĩ N = 500 vịng dây, quay đều với tốc độ 3000 vịng/phút quanh quanh trục vuơng gĩc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 (T). Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dây cĩ chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B. Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là
	A. e = 15,7sin(314t) V. 	B. e = 157sin(314t) V. C. e = 15,7cos(314t) V. 	D. e = 157cos(314t) V.
Câu 21: Khung dây kim loại phẳng cĩ diện tích S = 40 cm2, cĩ N = 1000 vịng dây, quay đều với tốc độ 3000 vịng/phút quanh quanh trục vuơng gĩc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 (T). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây cĩ trị hiệu dụng bằng
	A. 6,28 V. 	B. 8,88 V. 	C. 12,56 V. 	D. 88,8 V.
Câu 22: Một khung dây đặt trong từ trường đều cĩ trục quay D của khung vuơng gĩc với các đường cảm ứng từ. Cho khung quay đều quanh trục D, thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung cĩ phương trình e = 200cos(100πt - π/6) V. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung tại thời điểm t = 1/100 s là
 	A. 100 V. 	B. - 100 V. 	C. 100 V. 	D. - 100 V.
Câu 23: Một khung dây đặt trong từ trường đều cĩ trục quay D của khung vuơng gĩc với các đường cảm ứng từ. Cho khung quay đều quanh trục D, thì từ thơng gởi qua khung cĩ biểu thức F = 1/(2π)cos(100πt + π/3) Wb. Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
	 A. e = 50cos(100πt + 5π/6) V	B. e = 50cos(100πt + π/6) V
C. e = 50cos(100πt - π/6) V	D. e = 50cos(100πt - 5π/6) V
Chu đe 2: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN - HIỆU ĐIỆN THẾ - ĐIỆN TÍCH
Câu 1. Một thiết bị điện xoay chiều cĩ các hiệu điện thế định mức ghi trên thiết bị là 220 V. Thiết bị đĩ chịu được hiệu điện thế tối đa là 
A. 220 V. 	B. 220V.	C. 440V.	 	D. 110 V.
Câu 2. Chọn câu sai. Dịng điện xoay chiều cĩ cường độ (A). Dịng điện này cĩ
A. cường độ hiệu dụng là A.	B. tần số là 25 Hz.
C. cường độ cực đại là 2 A.	D. chu kỳ là 0,04 s.
Câu 3. Cường độ dịng điện trong một đoạn mạch cĩ biểu thức: i = sin (100pt + p/6) (A). Ở thời điểm t = 1/100(s), cường độ dịng điện trong mạch cĩ giá trị: 
A. A. 	 B. - 0,5A.	C. bằng khơng D. 0,5 A.
Câu 12: Dịng điện i = 4cos2ωt (A) cĩ giá trị hiệu dụng là
A.A.	B. 2A.	C. (2+)A.	D. A.
Câu 4. Trong 1s, dịng điện xoay chiều cĩ tần số f = 60Hz đổi chiều bao nhiêu lần?
A. 60	 	B. 120 	C. 30 	 	D. 240
Câu 5 (ĐH – 2007): Dịng điện chạy qua một đoạn mạch cĩ biểu thức i = I0sin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dịng điện tức thời cĩ giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm 
A. 1/300s và 2/300. s 	B.1/400 s và 2/400. s 
C. 1/500 s và 3/500. S	 	D. 1/600 s và 5/600. s 
Câu 6 (CĐ - 2009): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100pt (V). Cứ mỗi giây cĩ bao nhiêu lần điện áp này bằng khơng?
	A. 100 lần.	B. 50 lần.	C. 200 lần.	D. 2 lần.
Câu 7 (ĐH - 2010): Tại thời điểm t, điện áp u = 200cos(100pt - p/2) (trong đĩ u tính bằng V, t tính bằng s) cĩ giá trị 100Ư2 V và đang giảm. Sau thời điểm đĩ 1/300 s, điện áp này cĩ giá trị là
	A. -100V.	B. 100Ư3 V	C. - 100Ư2 V	D. 200 V.
Câu 8: Cường độ dịng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i = 4cos20πt (A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 nào đĩ dịng điện đang giảm và cĩ cường độ bằng i2 = - 2 A. Hỏi đến thời điểm t2 = t1 + 0,025 s cường độ dịng điện bằng bao nhiêu ?
A. A;	B. A;	C. 2 A;	D. -2 A;
Câu 9: Vào cùng một thời điểm nào đĩ hai dịng điện xoay chiều i1 = I0cos(ωt + φ1) và i2 = I0cos(ωt + φ2) cĩ cùng giá trị tức thời I0/ nhưng một dịng điện đang tăng và một dịng điện đang giảm. Hai dịng điện lệch pha nhau
A. p/6	B. p/4	C. 7p/12	D. p/2
Câu 10: Cho một dịng điện xoay chiều cĩ biểu thức i = 2,0 sin ( 100t) A chạy qua dây dẫn. Trong 5 ms kể từ thời điểm t = 0 số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là
A. 3,98.10	B. 7,96.10	C. 7,96.10	D. 3,98.10
Câu 11: Một mạch điện xoay chiều cĩ phương trình dịng điện trong mạch là i = 5cos(100pt - p/2) A. Xác định điện lượng chuyển qua mạch trong 1/6 chu kỳ đầu tiên
	A. 1/(30π) C	B. 1/(40π) C	C. 1/(10π) C	D. 1/(20π) C
Câu 12: Dịng điện xoay chiều qua một đoạn mạch cĩ biểu thức cường độ là i = I0cos(wt +p), Tính từ lúc t = 0 , điện lượng chuyển qua mạch trong ¼ T đầu tiên là: 
 	A. I0/(2ω) 	B. 2I0/ω 	C. - I0/ω 	D. 0
Câu 13: Dịng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch cĩ biểu thức cĩ biểu thức cường độ là i = I0cos(ωt - p/2), với I0 > 0. Tính từ lúc t = 0(s), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đĩ trong thời gian bằng nửa chu kì của dịng điện là:
 	A. πI0/ω 	B. 0	C. πI0/(ω) 	D. 2I0/ω 
Câu 14: Dịng điện xoay chiều qua một đoạn mạch cĩ biểu thức i = 2cos(120pt - p/3)A. Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T/6 kể từ thời điểm t = 0 là
	A. 4,6.10-3 C. 	B. 4,03.10-3 C. 	C. 2,53.10-3 C 	D. 3,05.10-3 C
Câu 15: Biểu thức hiệu điện thế hai đầu một đoạn mạch u = 200cos(ωt) V. Tại thời điểm t, điện áp u = 100 V và đang tăng. Hỏi vào thời điểm t’ = t + ¼ T điện áp u cĩ giá trị bằng bao nhiêu ?
 	A. 100 V. 	B. 100 V. 	C. 100 V. 	D. –100 V.
Câu 16: Tại thời điểm t, điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt - π/2) V cĩ giá trị 100 V và đang giảm. Sau thời điểm đĩ 1/300 (s) , điện áp này cĩ giá trị là
 	A. - 100 V. 	B. –100 V. 	C. 100 V. 	D. 200 V.
Câu 17: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch cĩ biểu thức u = 220cos(100πt + π/2) V. Tại một thời điểm t1 nào đĩ điện áp đang giảm và cĩ giá trị tức thời là 110 V. Hỏi vào thời điểm t2 = t1 + 0,005 (s) thì điện áp cĩ giá trị tức thời bằng bao nhiêu ?
 	A. - 110 V. 	B. 110 V. 	C. -110 V. 	D. 110 V.
Câu 18: Dịng điện chạy qua một đoạn mạch cĩ biểu thức i = I0cos(100πt) A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,018 (s) cường độ dịng điện cĩ giá trị tức thời cĩ giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm nào?
 	A. s; s	B. s; s	C. s; s	D. s; s
Câu 19: Một chiếc đèn nêơn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119 V – 50 Hz. Nĩ chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bĩng đèn lớn hơn 84 V. Thời gian bĩng đèn sáng trong một chu kỳ là
	A. Dt = 0,0100 (s). 	B. Dt = 0,0133 (s). 	C. Dt = 0,0200 (s). 	D. Dt = 0,0233(s). 
Câu 20: Một đèn nêon đặt dưới điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz. Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực khơng nhỏ hơn 155 V. Trong một giây đèn sáng lên hoặc tắt đi bao nhiêu lần?
	A. 50 lần. 	B. 100 lần. 	C. 150 lần. 	D. 200 lần.
Câu 21: Một đèn nêon đặt dưới điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz. Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực khơng nhỏ hơn 155 V. Tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kỳ là
	A. 0,5 lần. 	B. 1 lần. 	C. 2 lần. 	D. 3 lần
Phần II/ CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
CHU ĐỀ 1: MẠCH CHỈ CHỨA MỘT PHẦN TỬ: ĐIỆN TRỞ THUẦN, CUỘN CẢM THUẦN, TỤ ĐIỆN
Câu 1 (CĐ 2007): Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0sin (ωt +π/6) lên hai đầu A và B thì dịng điện trong mạch cĩ biểu thức i = I0sin(ωt - π/3) . Đoạn mạch AB chứa 
A. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần). 	B. điện trở thuần. 
C. tụ điện. 	D. cuộn dây cĩ điện trở thuần. 
Câu 2 (ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100pt + p/3) vào hai đầu một cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L=1/2p (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 V thì cường độ dịng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dịng điện qua cuộn cảm là
	A. i = 2cos(100pt - p/6) (A)	B. i = 2cos(100pt + p/6) (A) 
 C. i = 2cos(100pt + p/6) (A)	D. i = 2cos(100pt - p/6) (A)
Câu 3 (ĐH - 2010): Đặt điện áp u = U0coswt vào hai đầu cuợn cảm thuần có đợ tự cảm L thì cường đợ dòng điện qua cuợn cảm là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4 (CĐ - 2010): Đặt điện áp u = U0coswt vào hai đầu cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cĩ độ lớn cực đại thì cường độ dịng điện qua cuộn cảm bằng
	A. .	B. .	C. .	D. 0.
Câu 5. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinwt vào hai đầu đoạn mạch chỉ cĩ cuộn dây thuần cảm L. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dịng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đây khơng đúng?
	A. .	B. .	C. 	D. .
Câu 6 (ĐH – 2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ cĩ tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch 
A. sớm pha π/2 so với cường độ dịng điện. 	 B. sớm pha π/4 so với cường độ dịng điện. 
C. trễ pha π/2 so với cường độ dịng điện. 	 D. trễ pha π/4 so với cường độ dịng điện. 
Câu 7 (CĐ - 2009): Đặt điện áp u = U0cos(wt + p/4) vào hai đầu đoạn mạch chỉ cĩ tụ điện thì cường độ dịng điện trong mạch là i = I0cos(wt + ji). Giá trị của ji bằng
	A. - p/2.	B. - 3p/4.	C. p/2.	D. 3p/4.
Câu 8. Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng U khơng đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 3,6A thì tần số của dịng điện phải bằng:
A. 25 Hz 	B. 75 Hz 	C. 100 Hz 	D. 50Hz
Câu 9 (ĐH – 2009): Đặt điện áp u = U0cos(100pt - p/3) (V) vào hai đầu một tụ điện cĩ điện dung 2.10 - 4/p (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dịng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dịng điện trong mạch là
	A. i = 4cos(100pt + p/6) (A).	B. i = 5cos(100pt + p/6) (A)
	C. i = 5cos(100pt - p/6) (A)	D. i = 4cos(100pt - p/6) (A)	
Câu 10 (ĐH - 2011): Đặt điện áp u = UƯ2cos(wt) (V) vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dịng điện qua nĩ cĩ giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dịng điện qua nĩ là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là	
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều cĩ biểu thức u = U0cost. Điện áp và cường độ dịng điện qua tụ điện tại thời điểm t1, t2 tương ứng lần lượt là: u1= 60V; i1 = A; u2 = V; i2 = A. Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dịng điện qua bản tụ lần lượt là :
A. Uo = 120V, Io = 3A	B. Uo = 120V, Io =2A
C. Uo = 120V, Io =A	D. Uo = 120V, Io =2A.
Câu 12: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ cĩ cuộn cảm thuần với hệ số tự cảm L = 1/(2π) (H). Tại thời điểm t điện áp và dịng điện qua cuộn cảm cĩ giá trị lần lượt là 25 V; 0,3A. Tại thời điểm t2 điện áp và dịng điện qua cuộn cảm cĩ giá trị lần lượt là 15 V; 0,5 A. Chu kỳ của dịng điện cĩ giá trị là
	A. T = 0,01 (s). 	B. T = 0,05 (s).	C. T = 0,04 (s).	D. T = 0,02 (s).
Câu 13: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ cĩ cuộn cảm thuần cĩ hệ số tự cảm L với L = 1/π (H). Đặt điện áp xoay chiều cĩ tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch cĩ giá trị 100 V thì cường độ dịng điện trong mạch là 1 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cĩ giá trị là
 	A. UL = 100 V.	B. UL = 100 V. 	C. UL = 50 V. 	D. UL = 50 V.
Câu 14: Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L = 0,5/π (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 V thì cường độ dịng điện trong mạch là 2A. Biểu thức cường độ dịng điện trong mạch là
 	A. i = 2cos(100πt + π/6)A	B. i =2cos(100πt - π/6) A.
	C. i = 2cos(100πt + π/6) A	D. i = 2cos(100πt -π/6) A.
Câu 15: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ cĩ cuộn cảm thuần cĩ hệ số tự cảm L với L = /(2π) H. Đặt điện áp xoay chiều cĩ tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch thì trong mạch cĩ dịng điện i = I0cos(100πt - π/4) A. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch cĩ giá trị 50 V thì cường độ dịng điện trong mạch là A. Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch là
 	A. u = 50cos(100πt + π/4) V 	B. u = 100cos(100πt + π/4) V
 	C. u = 50cos(100πt - π/2) V 	D. u = 100cos(100πt - π/2) V
Câu 16: Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/6) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L = 1/π (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 75 V thì cường độ dịng điện trong mạch là 1A. Biểu thức cường độ dịng điện trong mạch là
 	A. i =1,25cos(100πt - π/3) A	B.i =1,25cos(100πt - 2π/3) A
	C. i =1,25cos(100πt + π/3) A 	D. i = 1,25cos(100πt - π/2) A
Câu 17: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ cĩ tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t1 điện áp và dịng điện qua tụ điện cĩ giá trị lần lượt là 40 V; 1A. Tại thời điểm t2 điện áp và dịng điện qua tụ điện cĩ giá trị lần lượt là 50 V; 0,6 A. Dung kháng của mạch cĩ giá trị là
	A. 30 Ω. 	 B. 40 Ω. 	C. 50 Ω. 	D. 37,5 Ω.
Câu 18: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ cĩ tụ điện với điện dung C = 10-4/π (F). Đặt điện áp xoay chiều cĩ tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch cĩ giá trị 100 V thì cường độ dịng điện trong mạch là 2A. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện cĩ giá trị là
 	A. UC = 100 V.	 B. UC = 100 V. 	C. UC = 100 V. 	D. UC = 200 V.
Câu 19: Đặt điện áp u = U0cos(100π – π/3) V vào hai đầu một tụ điện cĩ điện dung C =2.10-4/π (F) . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dịng điện trong mạch là 4A. Biểu thức cường độ dịng điện trong mạch là
 	A. i = 5cos(100πt + π/6) A. 	B. i = 4cos(100πt - π/6) A. 
	C. i = 4cos(100πt+ π/6) A. 	D. i = 5cos(100πt - π/6) A
Câu 20: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ cĩ tụ điện với điện dung C = 2.10-4/(π) (F) . Đặt điện áp xoay chiều cĩ tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dịng điện chạy qua tụ điện cĩ biểu thức i = I0cos(100π + π/6) A Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch cĩ giá trị 100 V thì cường độ dịng điện trong mạch là 2A

Tài liệu đính kèm:

  • docTRAC_NGHIEM_DIEN_XOAY_CHEU.doc