Câu hỏi trắc nghiệm vật lý 12 - Tìm các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa, phương trình li độ, vận tốc, gia tốc

doc 22 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 3498Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm vật lý 12 - Tìm các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa, phương trình li độ, vận tốc, gia tốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm vật lý 12 - Tìm các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa, phương trình li độ, vận tốc, gia tốc
TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA, PHƯƠNG TRÌNH LI ĐỘ,VẬN TỐC,GIA TỐC
Một vật thực hiện dđđh xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 2cos cm. Chu kì dao động của vật là	
A. 2 (s).	B. 1/2p (s).	C. 2p (s).	D. 0,5 (s).
Biết rằng li độ x = Acos(ωt + φ) của dao động điều hịa bằng A vào thời điểm ban đầu t = 0. Pha ban đầu φ cĩ giá trị bằng
A. 0 rad.	B. π/4 rad. 	C. π/2 rad. 	D. π rad. 
Li độ x = Acos(ωt + φ) của dao động điều hịa bằng 0 khi pha dao động bằng 
A. 0 rad.	B. π/4 rad. 	
C. π/2 rad.	D. π rad. .
Một vật dao động điều hịa cĩ phương trình x = 4 cos(10πt + π/6) cm. Tại thời điểm t = 0 vật cĩ tọa độ bằng bao nhiêu?
A. x = 2 cm.	B. x = 2cm.
C.. D..
Một vật dao động điều hịa với phương trình: x=5cos(πt-2π3 )cm. Số dao động tồn phần mà vật thực hiện trong một phút là:
A. 65	B.120	
C.45	D. 100
Phương trình dđđh của một vật là: x = 3cos cm. Vận tốc của vật cĩ độ lớn cực đại là
A. vmax = 3 (m/s).	B. vmax = 60 (m/s).	
C. vmax = 0,6 (m/s).	D. vmax = p (m/s).
Một vật dđđh với biên độ 5 cm. Khi vật cĩ li độ 3 cm thì vận tốc của nĩ là 2p (m/s). Tần số dao động của vật là
A. 25 Hz.	B. 0,25 Hz.	
 C. 50 Hz.	D. 50p Hz.
Tính tần số gĩc của một vật dao động điều hồ, biết khi li độ bằng 5 cm thì vật cĩ vận tốc 40 cm/s và khi li độ bằng 4 cm thì vật cĩ vận tốc 50 cm/s.	
A. 6 rad/s.	B. 20 rad/s.	
C. 10 rad/s.	D. 8 rad/s.
Một vật dao động điều hịa với phương trình: x=5cos(πt-2π3 )cm. Số dao động tồn phần mà vật thực hiện trong một phút là:
A. 65	B.120	
C.45	D. 100
Câu 10. Một vật dđđh theo phương trình x = 5cosπt (cm). Tốc độ của vật cĩ giá trị cực đại là
A. -5π cm/s.	B. 5π cm/s.	
C. 5 cm/s.	D. 5/π cm/s.
Câu 11. Một vật dao động điều hịa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở vị trí x = 10 cm vật cĩ vận tốc . Chu kỳ dao động của vật là
A. 1 s.	B. 0,5 s.	
C. 0,1 s.	D. 5 s.
Câu 12. Một vật dao động điều hồ với phương trình: x = 2cos(4πt + π/3) cm. Vận tốc của vật tại thời điểm ban đầu là	
A. -4π cm/s.	B. -4π cm/s.	
C. 4π cm/s.	D. 4π cm/s.
Câu 13. Một vật dao động điều hồ theo phương trình : x = 20cos(4πt) cm. Lấy π2 = 10. Tại li độ x = 10 cm vật cĩ gia tốc là	
A. -16 m/s2. 	B. -8 m/s2.	
C. -16 cm/s2. 	D. -8 cm/s2.
Câu 14. Một vật dao động điều hồ với phương trình: x = 4cos(5πt - π/6) cm. Vận tốc và gia tốc của vật tại thời điểm t = 0,5 s là
A. -10π cm/s và -5m/s2.	B. -10π cm/s và -5m/s2.	
C. -10π cm/s và -5m/s2.	 D. -10π cm/s và -5m/s2.
Câu 15. Một vật dao động điều hịa cĩ chu kì T = π/10 s. Biết khi đến li độ x = 4 cm thì vật cĩ vận tốc v = -0,6 m/s. Biên độ dao động của vật là
	A. 4 cm.	B. 5 cm.	
 C. 6 cm.	D. 10 cm.
Câu 16. Một vật dao động điều hịa cĩ biên độ A = 10 cm. Biết khi vật đến li độ x = 8 cm thì tốc độ của vật là v = 0,628 m/s. Cho π = 3,14. Chu kì dao động của vật là
	A. 0,5 s.	B. 10/6 s.	
 C. 0,6 s.	 D. 2 s.
Câu 17.(CĐ 2012):Một vật dđđh với tần số gĩc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nĩ cĩ tốc độ là 25 cm/s. Biên độ d.động của vật là
	A. 5,24cm.	B. cm	C. cm	D. 10 cm
Câu 18. (CĐ 2013): Một vật nhỏ dao động điều hịa với biên độ 5 cm và vận tốc cĩ độ lớn cực đại là 10p cm/s. Chu kì dao động của vật nhỏ là
	A. 4 s.	B. 2 s.	
 C. 1 s.	D. 3 s.
Câu 19. (CĐ 2013): Một vật nhỏ dao động điều hịa theo phương trình x = Acos10t cm (t tính bằng s). Tại t=2s, pha của dao động là
	A. 10 rad.	B. 40 rad	
 C. 20 rad	D. 5 rad
Câu 20. (ĐH 2013): Một vật nhỏ dao động điều hịa theo một quỹ đạo dài 12cm. Dao động này cĩ biên độ:
	A. 12cm 	B. 24cm 	C. 6cm 	D. 3cm.
Phương trình dđđh của một vật là: x = 3cos cm. Vận tốc của vật cĩ độ lớn cực đại là
A. vmax = 3 (m/s).	B. vmax = 60 (m/s).	C. vmax = 0,6 (m/s).	D. vmax = p (m/s).
Một vật dđđh với biên độ 5 cm. Khi vật cĩ li độ 3 cm thì vận tốc của nĩ là 2p (m/s). Tần số dao động của vật là
A. 25 Hz.	B. 0,25 Hz.	C. 50 Hz.	D. 50p Hz.
Tính tần số gĩc của một vật dao động điều hồ, biết khi li độ bằng 5 cm thì vật cĩ vận tốc 40 cm/s và khi li độ bằng 4 cm thì vật cĩ vận tốc 50 cm/s.	
A. 6 rad/s.	B. 20 rad/s.	C. 10 rad/s.	D. 8 rad/s.
24. Một vật dao động điều hịa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở vị trí x = 10 cm vật cĩ vận tốc . Chu kỳ dao động của vật là
A. 1 s.	B. 0,5 s.	C. 0,1 s.	D. 5 s.
25. Một vật dao động điều hịa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ dao động là A và chu kì T. Tại điểm cĩ li độ x = A/2 tốc độ của vật là
	A. πA/T.	B. πA/ T.	
 C. 3π²A/T.	D. πA/T.
26. Một chất điểm M chuyển động đều trên một đường trịn với tốc độ dài 160cm/s và tốc độ gĩc 4 rad/s. Hình chiếu P của chất điểm M trên một đường thẳng cố định nằm trong mặt phẳng hình trịn dao động điều hịa với biên độ và chu kì lần lượt là
	A. 40 cm; 0,25s.	B. 40 cm; 1,57s.	C. 40 m; 0,25s.	D. 2,5 m; 1,57s.
27 (ĐH – 2008): Một con lắc lị xo gồm lị xo cĩ độ cứng 20 N/m và viên bi cĩ khối lượng 0,2 kg dao động điều hịa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và m/s2. Biên độ dao động của viên bi là
	A. 16cm.	B. 4 cm.	C. cm.	D. cm.
28 . ( ĐH 2013) Một vật dao động điều hịa với biên độ 4cm và chu kí 2s. Quãng đường vật đi được trong 4s là:
	A. 64cm B. 16cm 
 C. 32cm D. 8cm.
29 ( CĐ 2012) Một vật dao động điều hịa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số gĩc của vật dao động là 
	A. .	B. .	C. .	D. .
VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA
Một chất điểm dao động điều hịa với tần số f = 1Hz. Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí cĩ l độ x = 5cm, với tốc độ (cm/s) theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. . B. . 
 C. . D. ..
Một chất điểm dao động điều hịa với tần số gĩc 10(rad/s). Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí cĩ li độ x = 5cm, với tốc độ (cm/s) theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là
A. . B. . 
 C. . D. .
Một chất điểm dao động điều hịa với tần số gĩc 10(rad/s). Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí cĩ li độ cm, với vận tốc (cm/s). Phương trình dao động của vật là
A. . B. .
 C. . D. 
Một chất điểm dao động điều hịa với tần số f = 5Hz. Tại thời điểm ban đầu khi vật ở vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là
A. . B. . 
C. . D. .
Vật dao động điều hịa, A=4cm , khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng 0,5s. Tại thời điểm t = 1,5s vật qua li độ cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. cm B. cm. 
 C. cm. D. cm.
Một vật dao động điều hịa khi đi qua vị trí cân bằng vật cĩ vận tốc v = 20 cm/s. Gia tốc cực đại của vật là . Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ. Phương trình dao động là
A. cm. B. cm. 
C. cm. D. cm.
Mơt vật dao động điều hịa với tần số f = 2Hz. Sau 2,25s kể từ khi vật bắt đầu dao động vật cĩ li độ x = 5cm và vận tốc 20π cm/s. Phương trình dao động của vật là
A. cm. B. cm
. C. cm. D. cm.
Vật dao động điều hịa với biên độ A = 8cm. Tại thời điểm ban đầu vật ở vị trí cĩ li độ x = 4cm và chuyển động với vận tốccm/s. Phương trình dao động của vật là
A. cm. B. cm. 
 C. cm. D. cm.
Một vật dao động điều hồ đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm ở thời điểm ban đầu. Khi vật đi qua vị trí cĩ li độ x1 = 3cm thì cĩ vận tốc v1 = cm/s, khi vật qua vị trí cĩ li độ x2 = 4cm thì cĩ vận tốc v2 = cm/s. Vật dao động với phương trình cĩ dạng:
	A. 	B. 
	C. 	 D. 
*Một vật dao động cĩ hệ thức giữa vận tốc và li độ là (x:cm; v:cm/s). Biết rằng lúc t = 0 vật đi qua vị trí x = A/2 theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 13. ( DH 2011): Một ch.điểm dđđh trên trục Ox. Trong t.gian 31,4 s ch.điểm thực hiện được 100 d.động tồn phần. Gốc t.gian là lúc ch.điểm đi qua vị trí cĩ li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là cm/s. Lấy p = 3,14. P.tr d.động của ch.điểm là
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 14. (CĐ 2013): Một vật nhỏ dao động điều hịa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 4 cm và tần số 10 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật cĩ li độ 4 cm. Phương trình dao động của vật là
	A. x = 4cos(20pt + p) cm.	B. x = 4cos20pt cm.
	C. x = 4cos(20pt – 0,5p) cm.	D. x = 4cos(20pt + 0,5p) cm.
Câu 15. (ĐH 2013): Một vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox với biên độ 5cm, chu kì 2s. Tại thời điểm t=0s vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
 	A. x = 5cos(2pt - ) cm	B. x = 5cos(2pt + ) cm	
	C. x = 5cos(pt + ) cm	D. x = 5cos(pt - ) cm	
15( ĐH 2011): Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động tồn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cĩ li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là cm/s. Lấy p = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là
	A. 	B. 
	C. 	D. 
XÁC ĐỊNH SỐ LẦN ĐI QUA VỊ TRÍ x0 BẤT KÌ
Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 2cos(2t - /2) cm. Sau thời gian 7/6 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí x = 1cm
A. 2 lần 	B. 3 lần 	
C. 4lần 	D. 5lần
Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x = 6 cos (5πt + π/6)(x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong 4/3s đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí cĩ li độ x = -3 cm
A. 7 lần. 	 B. 6 lần. 	
C. 4 lần. 	D. 5 lần.
Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x = 6 cos (5πt + π/6)(x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong 4/3s đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí cĩ li độ x = -3 cm theo chiều âm.
A. 7 lần. 	 B. 5 lần. 	
C. 4 lần. 	D. 3 lần
Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x = 3 cos (7πt - π/3)(x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong s đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí cĩ li độ x = 1,5 cm
A. 6 lần. 	B. 3 lần. 	
C. 4 lần. 	 D. 5 lần
Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x = 3 cos (7πt - 5π/6)(x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong s đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí cĩ li độ x = -1,5 cm theo chiều âm
A. 4 lần. 	 B. 6 lần. 	
C. 3 lần. 	D. 7 lần
Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x = 3 cos (5πt + π/6)(x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí cĩ li độ x = + 1 cm
A. 7 lần. 	 B. 6 lần. 	
C. 4 lần. 	D. 5 lần.
Câu 7. (ĐH 2008): Một ch.điểm dđđh theo p.tr (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, ch.điểm đi qua vị trí cĩ li độ x=+1cm
	A. 7 lần.	B. 6 lần.	
 C. 4 lần.	D. 5 lần.
TÍNH THỜI GIAN NGẮN NHẤT VẬT ĐI TỪ VỊ TRÍ X 1 ĐẾN X2
Mợt vật dao động điều hịa với tần sớ bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li đợ 
x1 = - 0,5A đến vị trí có li đợ x2 = + 0,5A là
 A. 1/10 s. 	 B. 1 s. 	 
 C. 1/20 s.	 D. 1/30 s.
Mợt vật dao động điều hịa với tần sớ bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li đợ 
x1 = A đến vị trí có li đợ đợ x2 = A là
 A. 1/120 s. 	B. 1/24 s.	 C. 7/120 s.	 D. 7/30 s
Một con lắc lị xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí cĩ li độ x1 = - A đến vị trí cĩ li độ x2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là
 A. 1/3 s. B. 3 s. 	 C. 2 s. 	D. 6s.
Câu 4. Một vật dao động điều hịa với phương trình x = Acos(t +). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động tới khi vật cĩ độ lớn gia tốc bằng một nửa giá trị cực đại là
 A. t = .	B. t = .	
C. t = .	D. t = 
Câu 5. Một vật dao động điều hịa từ B đến C với chu kì là T, vị trí cân bằng là O. trung điểm của OB và OC theo thứ tự là M và N. Thời gian để vật đi theo một chiều từ M đến N là
 A. T/4. 	 B. T/2.	
C. T/3.	D. T/6.
Câu 6. Vật dđđh: gọi t1là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A/2 và t2 là thời gian vật đi từ vị trí li độ x = A/2 đến biên dương. Ta cĩ
A. t1 = 0,5t2 	B. t1 = t2 	
C. t1 = 2t2 	D. t1 = 4t2 
Câu 7. (ĐH 2013): Một vật nhỏ dao động điều hịa theo phương trình (t tính bằng s). Tính từ t=0; khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật cĩ độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là: 
	A. 0,083s 	B. 0,104s 	
 C. 0,167s 	D. 0,125s
XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM VẬT ĐI QUA VỊ TRÍ LI ĐỘ X
Câu 1. Cho một vật dao động điều hịa cĩ phương trình chuyển động (cm). Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm 
A. s. 	 B. s. 
C. s. 	 D. s.
Câu 2. Một vật dao động điều hịa cĩ phương trình x = 8cos10πt. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 lần thứ 2 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động.
A. 2/30s. B. 7/30s.	
C. 3/30s.	D. 4/30s.
Câu 3. Một vật dao động điều hịa với phương trình thời gian ngắn nhất từ lúc vật bắt đầu dao động đến lúc vật qua vị trí cĩ li độ lần thứ 3 theo chiều dương là 
A. 7s.	 B. 9s.	 
C. 11s.	 D.12s.
Câu 4. Con lắc lị xo dao động điều hồ trên mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5 s và biên độ A = 4cm, pha ban đầu là . Tính từ lúc t = 0, vật cĩ toạ độ x = -2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào 
A. 1503s 	 B. 1503,25s 
C. 1502,25s 	 D. 1503,375. 
Câu 5. (ĐH 2011): Một ch.điểm dđđh theo p.tr x = 4cos( t) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, ch.điểm đi qua vị trí cĩ li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm
	A. 3015 s.	B. 6030 s.	
 C. 3016 s.	D. 6031 s.
TÌM QUÃNG ĐƯỜNG S, S,S, vtb
Một vật dao động điều hồ trên một quỹ đạo thẳng dài 6cm. thời gian đi hết chiều dài quỹ đạo là 1s. Tính quãng đường vật đi được trong thời gian 10s đầu. 
 A.60cm B. 30cm 
 C. 120cm D. 31,25cm
Một vật dao động điều hồ trên một quỹ đạo thẳng với phương trình:x = 3cos(pt + p/2)cm. Tính quãng đường vật đi được trong 6,5s đầu
 A.40cm B. 39cm 
 C. 19,5cm D. 150cm
Một vật dao động điều hồ trên một quỹ đạo thẳng với phương trình:x = 4cos(pt + p/3)cm. Tính quãng đường vật đi được trong thời gian từ 1/6 đến 32/3 s
 A.84cm B. 162cm C. 320cm D. 80 + 2Ư3cm
Một vật dao động điều hịa theo trục Ox với biien độ A,chu kì T.Quãng đường dài nhất vật đi được trong khoảng thời gian T/4 
 A. A B.A 
 C.A/2 D.A
Một vật dao động điều hịa theo trục Ox với biien độ A,chu kì T.Quãng đường ngắn nhất vật đi được trong khoảng thời gian T/4 
 A. A B.A-A 
 C.2A -A D.A
Một vật dao động điều hịa theo trục Ox với biên độ A,chu kì T.Quãng đường dài nhất vật đi được trong khoảng thời gian T/6
 A.A B.A-A 
 C.2A -A D.A
Câu 7.Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 4cos4t(cm). Vận tốc trung bình của chất điểm trong 1/2 chu kì là
	A. 32cm/s.	B. 8cm/s.	
 C. 16cm/s.	D. 64cm/s.
Câu 8 Một vật dao động điều hồ với tần số f = 2Hz. Tốc độ trung bình của vật trong thời gian nửa chu kì là
	A. 2A.	B. 4A.	
 C. 8A.	 D. 10A.
Câu 9. (CĐ 2007): Một vật nhỏ dđđh cĩ biên độ A, chu kì d.động T, ở thời điểm ban đầu to = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là 	
	A. A/2 . 	B. 2A . 	
 C. A/4 . 	D. A. 
Câu 10. (CĐ 2008): Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng t.gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật cĩ thể đi được là 
	A. A. 	B. 3A/2. 	
 C. A√3. 	D. A√2 . 
Câu 11. (ĐH 2010): Một ch.điểm dđđh với chu kì T. Trong khoảng t.gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên cĩ li độ x = A đến vị trí x = , ch.điểm cĩ tốc độ trung bình là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12. (ĐH 2012): Một ch.điểm dđđh với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của ch.điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của ch.điểm. Trong một chu kì, khoảng t.gian mà là
	A. 	B. 	C.	D. 
Chu kì của con lắc khi thay đổi khối lượng vật nặng
Câu 1: Một vật khối lượng m=500g treo vào một lị xo cĩ độ cứng k treo thẳng đứng thì con lắc dao động với chu kì T = 0,314s. Khi treo thêm một gia trọng khối lượng Δm=50g thì con lắc dao động với chu kì:
	A. 0,628s	 B. 0,2s	
 C. 0,33s	 D. 0,565s
Câu 2. Một đầu của lị xo được treo vào điểm cố định O, đầu kia treo một vật nặng m1 thì chu kì dao động là T1=1,2s. Khi thay bằng vật m2 thì chu kì dao động là T2 = 1,6s. Chu kì dao động khi treo đồng thời m1 và m2 vào lị xo là
 A. 0,4s.	B. 2,4s.	
 C. 2s.	 D. 1,4s
Câu 3.  Một đầu của lị xo được treo vào điểm cố định O, đầu kia treo một quả nặng m1 thì chu kỳ dao động là T1 = 0,6s. Khi thay quả nặng m1 bằng quả nặng m2 vào thì chu kỳ dao động T2=0,8s. Tính chu kỳ dao động của quả nặng khi treo đồng thời m1 và m2 vào lị xo.
    	A. T = 2,8s	B. T = 1,0s	 
 C. T = 2,0s  	D. T = 1,4s
Câu 4: Một lị xo khi gắn vật m1 vào thì tạo thành con lắc dao động với chu kì T1=0,4s. Khi gắn vật m2 vào thì thành con lắc dao động với chu kì T2=0,3s. Chu kì của con lắc khi gắn cả hai vật nĩi trên vào lị xo là:
	A. 0,5s	B. 2,0s	
 C. 0,4s	D. 0,7s
Câu 5: Một con lắc lị xo cĩ vật nặng m thì dao động với chu kì T, nếu thay m bằng vật khác cĩ khối lượng m’=4m thì dao động với chu kì T’. Tỉ lệ là:
	 A. 0,5	B. 4	
 C. 2	D. 0,25
Câu 6: Một con lắc lị xo cĩ vật nặng khối lượng m dao động điều hịa với chu kì T. Muốn chu kì giảm đi một nửa thì phải thay vật m bằng vật khác cĩ khối lượng m’ bằng :
	A. m’=0,25m	B. m’=0,5m	
 C. m’=2m	D.m’=4m
Câu 7: Khi gắn quả cầu m1 vào lị xo thì nĩ dao động với chu kì T1=0,4s. Khi gắn quả cầu m2 vào lị xo đĩ thì nĩ dao động với chu kì T2=0,9s. Chu kì của con lắc khi gắn quả cầu cĩ khối lượng vào lị xo là :
	A. 0,18s	B. 0,25s	
 C. 0,6s	D. 0,36s
Câu 8: Khi gắn quả cầu khối lượng m1 vào lị xo thì con lắc dao động với chu kì T1=0,6s. Khi gắn quả cầu khối lượng m2 vào lị xo thì con lắc lại dao động với chu kì T2=0,8s. Khi gắn quả cầu cĩ khối lượng m=m2-m1 thì con lắc dao động với chu kì:
	A. 0,1s	B. 1,4s	
 C. 0,2s	D. 0,53s
Câu 9: Một con lắc lị xo dao động với chu kì T khi vật nặng cĩ khối lượng 100g. Muốn con lắc dao động với chu kì T’=2T thì cần thay vật nặng cĩ khối lượng bao nhiêu?
	A. 400g	B. 200g	
 C. 100g	 D. 50g
Câu 10: Một con lắc lị xo gồm vật cĩ khối lượng m và lị xo cĩ độ cứng k, dao động điều hịa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 2 lần.	B. giảm 4 lần. 	
C. giảm 2 lần. 	D. tăng 4 lần.
Câu 11. Một con lắc lị xo gồm một quả cầu khối lượng m = 0,1kg, lị xo cĩ độ cứng k = 10N/m. Khi thay m= m’=1,6kg thì chu kì của con lắc tăng một lượng
A. 1,2p(s).	B. 0,4p(s).	
 C. 0,6p(s).	D. 0,8p(s).
Câu 12. Một vật cĩ khối lượng m = 49g treo vào một lị xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hồ là 20Hz. Treo thêm vào lị xo vật khối lượng m’ = 15g thì tần số dao động của hệ là
A. 35Hz.	B. 17,5Hz.	
C. 12,5Hz.	D. 35Hz.
Câu 13. Hai con lắc dao động điều hồ độ cứng bằng nhau nhưng khối lượng các vật hơn kém nhau 90g. Trong cùng 1 khoảng thời gian con lắc 1 thực hiện 12 dao động trong khi con lắc 2 thực hiện 15 dao động. Khối lượng các vật nặng của 2 con lắc là
A. 450g và 360g.	B. 270g và 180g.	
C. 250g và 160g.	D. 210g và 120g.
Câu 14. Một con lắc lị xo gồm 1 vật cĩ khối lượng m và lị xo cĩ độ cứng k khơng đổi, dao động điều hồ. Nếu khối lượng m = 200g thì chu kì con lắc là 2s để chu kì con lắc là 1s thì khối lượng của vật là
A. 200g.	B. 800g.	
C. 50g.	 D. 100g.
Câu 15: Một con lắc lị xo thẳng đứng, độ cứng k = 100N/m. Lần lượt treo vào lị xo hai quả cầu khối lượng m1 và m2 thì thấy trong cùng một khoảng thời gian m1 thực hiện 3 dao động và m2 thực hiện 9 dao động. Cịn nếu treo đồng thời hai quả cầu vào lị xo thì chu kì dao động của hệ là Giá trị của m1 và m2 là
	A. m1 = 0,3kg; m2 = 0,9kg.	C. m1 = 0,9kg; m2 = 0,1kg.
	B. m1 = 0,9kg; m2 = 0,3kg.	D. m1 = 0,1kg; m2 = 0,9kg.
Câu 16: Một con lắc lị xo khi treo vật cĩ khối lượng m1 vào lị xo thì dao động với chu kì T1=0,3s. Thay m1 bằng vật khác cĩ khối lượng m2 thì hệ dao động với chu kì T2. Treo vật cĩ khối lượng m=m1+m2 vào lị xo đã cho thì hệ dao động với chu kì T = 0,5s. Giá trị của chu kì T2 là:
A. 0,2s	B. 0,4s	
C. 0,58s	D. 0.7s
Câu 17: Treo một vật cĩ khối lưọng m vào một lị xo cĩ độ cứng k thì vật dao động với chu kì 0,4s. Nếu treo thêm gia trọng Δm = 90g vào lị xo thì hệ vật và gia trọng dao động với chu kì 0,5s. Cho π2 =10. Lị xo đã cho cĩ độ cứng là:
A. 4 N/m	B. 100N/m	
C. 40N/m	D. 90N/m
Câu 18: Khi gắn một vật nặng m1=4kg vào một lị xo cĩ khối lượng khơng đáng kể, nĩ dao động với chu kì T1=1s. Khi gắn một vật khác khối lượng m2 vào lị xo trên, nĩ dao động với chu kì T2=0,5s. Khối lượng m2 là:
	A. 1kg	B. 0,5kg	
 C.2kg	D. 2,5kg
Câu 19: Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lị xo cĩ độ cứng k=40N/m, và kích thích cho chúng dao động trong từng trường hợp. Ta thấy trong cùng một thời gian nhất định nếu m1 thực hiện được 20 dao 

Tài liệu đính kèm:

  • docdao_dong_co.doc