Câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 12 - Chương 5: Sóng ánh sáng - Phạm Thị Ngọc Uyên

pdf 31 trang Người đăng dothuong Lượt xem 812Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 12 - Chương 5: Sóng ánh sáng - Phạm Thị Ngọc Uyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 12 - Chương 5: Sóng ánh sáng - Phạm Thị Ngọc Uyên
CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG_VẬT LÝ 12 
Phạm Thị Ngọc Uyên_ĐHSPHN Phone: 0971592698 
Gmail: uyenpham1809@gmail.com Page 1 
CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG 
 Chương sóng ánh sáng là một trong những chương rất dễ lấy điểm trong đề thi đại học. Theo cấu 
trúc đề thi minh họa vật lý 2017, chương này có tất cả 5 câu, trong đó có 3 câu dễ và 2 câu trung bình – khó. 
Dưới đây là các dạng bài tập trọng tâm của chương, với các ví dụ cụ thể, xếp theo mức độ từ cơ bản đến 
nâng cao. Đối với chương này, các em cần học kĩ các phần bài tập trọng tâm: tán sắc ánh sáng, giao thoa 
ánh sáng (bài toán 1 đến 5); phần lý thuyết sẽ tập trung vào: các loại tia, máy quang phổ, các loại quang 
phổ. Hi vọng rằng tài liệu này sẽ giúp các em học tốt chương sóng ánh sáng. Nếu có vấn đề nào thắc mắc 
hoặc cần sự giúp đỡ, các em có thể liên hệ với chị theo các thông tin được ghi cuối trang. Chị rất sẵn lòng 
được giúp đỡ các em! 
Tài liệu gồm: 
- Trắc nghiệm bài tập ( chủ đề 1 - tán sắc ánh sáng, chủ đề 2 - giao thoa ánh sáng, chủ đề 3 - quang phổ và 
các loại tia); mỗi chủ đề sẽ có các dạng bài toán cụ thể. 
- Trắc nghiệm lý thuyết (90 câu). 
CHỦ ĐỀ 1: TÁN SẮC ÁNH SÁNG 
Câu 1: Chiếu từ nƣớc ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi nhƣ một tia sáng) gồm 5 thành 
phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nƣớc (sát với mặt phân cách giữa 
hai môi trƣờng). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu: 
A. tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. lam, tím. 
Câu 2: Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Một ánh sáng đơn sắc có tần số 6.1014Hz, 
bƣớc sóng của nó trong chân không là 
A. 0,75m B. 0,5m C. 50 nm D. 75nm 
Câu 3: Ánh sáng màu vàng trong chân không có bƣớc sóng 
A. 380nm B. 760nm C. 900nm D. 600nm 
Câu 4: Bƣớc sóng của ánh sáng màu vàng trong không khí là λ = 0,6µm, trong thủy tinh (n = 1,5) sóng ánh 
sáng này có bƣớc sóng là 
A. 0,4 µm. B. 0,9 µm. C. 0,6 µm. D.0,5 µm. 
Câu 5: Một lăng kính có góc chiết quang A = 50, chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ nđ = 1,64 và đối với 
tia tím là nt = 1,68. Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dƣới góc tới rất nhỏ. Góc lệch giữa tia ló 
màu đỏ và tia tím ra khỏi lăng kính là 
A. 0,2 rad. B. 0,2
0
. C. 0,02 rad. D. 0,02
0
. 
Câu 6: Ánh sáng lam có bƣớc sóng trong chân không và trong nƣớc lần lƣợt là 0,4861 μm và 0,3635 μm. 
Chiết suất tuyệt đối của nƣớc đối với ánh sáng lam là 
CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG_VẬT LÝ 12 
Phạm Thị Ngọc Uyên_ĐHSPHN Phone: 0971592698 
Gmail: uyenpham1809@gmail.com Page 2 
A. 1,3335. B. 1,3725. C. 1,3301. D. 1,3373. 
Câu 7: Ánh sáng đỏ có bƣớc sóng trong chân không là 0,6563 μm, chiết suất của nƣớc đối với ánh sáng đỏ là 
1,3311. Trong nƣớc ánh sáng đỏ có bƣớc sóng 
A. 0,4226µm. B. 0,4931µm. C. 0,4415µm. D. 0,4549µm. 
Câu 8: Ánh sáng vàng có bƣớc sóng trong chân không là 0,5893 μm. Tần số của ánh sáng vàng là 
A. 5,05.10
14
 Hz. B. 5,16.10
14
 Hz. C. 6,01.10
14
 Hz. D. 5,09.10
14
 Hz. 
Câu 9: Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4,4.1014 Hz khi truyền trong nƣớc có bƣớc sóng 0,5 µm thì chiết 
suất của nƣớc đối với bức xạ trên là: 
A. n = 0,733. B. n = 1,32. C. n = 1,43. D. n = 1,36. 
Câu 10: Cho 4 tia có bƣớc sóng nhƣ sau qua cùng một lăng kính, tia nào lệch nhiều nhất so với 
phƣơng truyền ban đầu: 
A. 0,40 μm. B. 0,50 μm. C. 0,45 μm. D. 0,60 μm. 
Câu 11: Một lăng kính có góc chiết quang A = 80. Tính góc lệch của tia tím biết chiết suất của lăng kính đối 
với tia tím là 1,68 và góc tới i nhỏ 
A. 5,44
0
. B. 4,54
0
. C. 5,45
0 
D. 4,45
0
. 
Câu 12: Tính góc lệch của tia đỏ qua lăng kính trên biết chiết suất cảu lăng kính có góc chiết quang 
A = 8
0
 đối với tia đỏ là n = 1,61 và góc tới i nhỏ. 
A. 4,48
0
 B. 4,88
0
 C. 4,84
0
 D. 8,84
0 
Câu 13: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (xem là góc nhỏ). Chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên của 
lăng kính với góc tới nhỏ. Lăng kính có chiết suất đối với ánh sáng đỏ là 1,5; đối với ánh sáng tím là 1,56. 
Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là 
A. 21’36” B. 30 C. 6021’36” D. 3021’36” 
Câu 14: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 5o, đƣợc coi là nhỏ, có chiết suất đối với ánh sáng 
màu đỏ và màu tím lần lƣợt là nd = 1,643 và nt = 1,685. Một chùm sáng Mặt Trời hẹp rọi vào mặt bên của 
lăng kính dƣới góc tới i nhỏ. Chùm tia ló rọi vuông góc vào một màn đặt cách lăng kính một khoảng l = 1m. 
Bề rộng của quang phổ cho bởi lăng kính trên màn là 
A.1,78 mm. B. 2,78 mm. C. 3,67 mm. D. 4,78 mm. 
Câu 15: Chiết suất của môi trƣờng là n = 1,65 khi ánh sáng chiếu vào có bƣớc sóng 0,5 μm. Vận tốc truyền 
và tần số của sóng ánh sáng đó là 
A. v = 1,82.10
8
 m/s; f = 3,64.10
14
Hz C. v = 1,82.10
6
 m/s; f = 3,64.10
12
Hz 
B. v = 1,28.10
8
 m/s; f = 3,46.10
14
Hz D. v = 1,28.10
6
 m/s; f = 3,46.10
12
Hz 
CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG_VẬT LÝ 12 
Phạm Thị Ngọc Uyên_ĐHSPHN Phone: 0971592698 
Gmail: uyenpham1809@gmail.com Page 3 
Câu 16: Chiếu một tia sáng trắng hẹp vào điểm nằm giữa mặt nƣớc của một bình có đáy AB = 40 cm dƣới 
góc tới i cho tia khúc xạ đỏ chạm vào điểm A của đáy bình. Cho biết mực nƣớc cao 20 cm, chiết suất của 
nƣớc đối với ánh sáng đỏ là 1,328 và đối với ánh sáng tím là 1,343. Góc tới i bằng 
A. 69,89
0
. B. 71,74
0
. C. 1,85
0
. D. 49,90
0
. 
Câu 17: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60, chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nđ = 1,6444 và 
đối với tia tím là nt = 1,6852, Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dƣới góc tới nhỏ. Góc lệch giữa 
tia ló màu đỏ và tia ló màu tím: 
A. 0,0011 rad B. 0,0044 rad C. 0,0055 rad D. 0,0025 rad 
Câu 18: Khi cho một tia sáng đơn sắc đi từ nƣớc vào một môi trƣờng trong suốt X, ngƣời ta đo đƣợc vận tốc 
truyền của ánh sáng đã bị giảm đi một lƣợng 810 /v m s  . Biết chiết suất tuyệt đối của nƣớc đối với tia 
sáng trên có giá trị nn = 1,33. Môi trƣờng trong suốt X có chiết suất tuyệt đối bằng 
A. 1,6 B. 3,2 C. 2,2 D. 2,4 
Câu 19: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối 
với ánh sáng đỏ và tím lần lƣợt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ 
đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phƣơng vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau 
khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng 
A. 1,416
0
. B. 0,336
0
. C. 0,168
0
. D. 13,312
0
. 
Câu 20 (ĐH 2011) : Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (coi là góc nhỏ) đƣợc đặt trong không khí. 
Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phƣơng vuông góc với mặt 
phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc 
với phƣơng của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng 
kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím 
của quang phổ liên tục quan sát đƣợc trên màn là 
A. 4,5 mm. B. 36,9 mm. C. 10,1 mm. D. 5,4 mm. 
Câu 21: Chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ nđ và ánh sáng tím nt hơn kém nhau 0,07. Nếu trong 
thủy tinh tốc độ truyền ánh sáng đỏ lớn hơn tốc độ truyền ánh sáng tím 9,154.106 m/s thì giá trị của nđ bằng 
A. 1,53. B. 1,50. C. 1,48. D. 1,55. 
Câu 22: Một cái bể sâu 1,6m chứa đầy nƣớc. Một tia sáng mặt trời rọi vào mặt nƣớc bể, dƣới góc tới i = 600. 
Biết chiết suất của nƣớc đối với ánh sáng đỏ là 1,331 và với ánh sáng tím là 1,343. Tính độ dài vết sáng ở 
đáy bể? A. 2,1 cm. B. 0,936 cm. C. 2,93 cm. D. 0,795 cm. 
CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG_VẬT LÝ 12 
Phạm Thị Ngọc Uyên_ĐHSPHN Phone: 0971592698 
Gmail: uyenpham1809@gmail.com Page 4 
CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA ÁNH SÁNG 
BÀI TOÁN 1: TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG THƯỜNG GẶP GIAO THOA SÓNG 
Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ 
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng đơn sắc có bƣớc sóng 0,45µm. Khoảng vân 
giao thoa trên màn bằng 
A. 0,2 mm. B. 0,9 mm. C. 0,5 mm. D. 0,6 mm. 
Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe đƣợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bƣớc 
sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đƣờng đi của 
ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng 
A. 2λ B. 1,5λ C. 3λ D. 2,5λ 
Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 
1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Tại điểm M trên màn quan sát cách 
vân trung tâm 3mm có vân sáng bậc 3. Bƣớc sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 
A. 0,5 µm B. 0,45 µm C. 0,6 µm D. 0,75 µm 
Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe đƣợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bƣớc 
sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đƣờng đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M 
có độ lớn nhỏ nhất bằng 
A. 
4

 B. λ C. 
2

 D. 2λ 
Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe đƣợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bƣớc 
sóng 0,6µm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan 
sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là 
A. 0,45 mm B. 0,6 mm C. 0,9 mm D. 1,8 mm 
Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe đƣợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng 
vân gioa thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm 
là 
A. 5i B. 3i C. 4i D. 6i 
Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng 
đơn sắc màu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát 
A. khoảng vân không thay đổi. B. khoảng vân tăng lên. 
CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG_VẬT LÝ 12 
Phạm Thị Ngọc Uyên_ĐHSPHN Phone: 0971592698 
Gmail: uyenpham1809@gmail.com Page 5 
C. vị trí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân giảm xuống. 
Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bƣớc sóng ánh sáng đơn sắc là 600nm, khoảng cách 
giữa hai khe hẹp là 1mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Khoảng vân quan 
sát đƣợc trên màn có giá trị bằng 
A. 1,2mm B. 1,5mm C. 0,9 mm D. 0,3 mm 
Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m, a = 1mm. Tại vị trí M cách vân trung 
tâm 4,5mm, ta thu đƣợc vân tối bậc 3. Tính bƣớc sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm 
A. 0,60 µm B. 0,55 µm C. 0,48 µm D. 0,42 µm 
Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa sanhgs sáng dùng hai khe young, hai khe đƣợc chiếu bằng ánh sáng có 
bƣớc sóng λ = 0,5µm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 
D = 1m. Tại vị trí M cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5mm, có vân sáng hay vân tối, bậc mấy? 
A. vân sáng bậc 3 B. vân tối bậc 4 C. vân sáng bậc 4 D. vân tối bậc 2 
BÀI TOÁN 2: KHOẢNG VÂN, VỊ TRÍ VÂN SÁNG, VÂN TỐI 
Câu 1: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2mm, khoảng 
cách từ hai khe sáng đến màn ảnh là 1m, khoảng vân đo đƣợc là 2mm. Bƣớc sóng của ánh sáng là: 
A. 0,4m B. 4m C. 0,4 .10-3m D. 0,4 .10
-4m 
Câu 2: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2, hẹp, song song, 
cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. 
Tính khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn. 
A. 0,7mm B. 0,6mm C. 0,5mm D. 0,4mm 
Câu 3: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2, hẹp, song song, 
cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. 
Xác định vị trí vân tối thứ ba. 
A. 0,75mm B. 0,9mm C. 1,5mm D. 1,75mm 
Câu 4: Trong thí nghiệm của Young, ngƣời ta dùng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ = 0,4μm. Nếu thay ánh 
sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ' thì thấy khoảng vân giao thoa tăng lên 1,5 lần. Tìm λ'. 
A. λ' = 0,6μm. B. λ' = 0,5μm. C. λ' = 0,4μm. D. λ' = 0,65μm. 
Câu 5: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn 
là 2m. Ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ = 0,5μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 9mm ta có 
A. vân tối thứ 4. B. vân sáng bậc 5. C. vân tối thứ 5. D. vân sáng bậc 4. 
CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG_VẬT LÝ 12 
Phạm Thị Ngọc Uyên_ĐHSPHN Phone: 0971592698 
Gmail: uyenpham1809@gmail.com Page 6 
Câu 6: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng đƣợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. 
Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 4m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên 
tiếp đo đƣợc là 4,8mm. Tọa độ của vân sáng bậc 5 là: 
A. ± 2,4mm B. ± 6mm C. ± 4,8mm D. ± 3,6mm 
Câu 7: Cho hai nguồn sáng kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng a = 2mm và cách đều một màn E một 
khoảng D = 2m. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng thứ tƣ là 2mm. Tính bƣớc sóng ánh sáng: 
A. 0,75μm. B. 0,5μm. C. 0,65μm. D. 0,7μm. 
Câu 8: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng Y-âng với ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe 
là a, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1m . Để tại vị trí của vân sáng bậc 5 trên màn là vân sáng bậc 2 thì 
phải dời màn ra xa hay về gần so với vị trí ban đầu một khoảng bao nhiêu? 
A. ra xa 1,5 m. B. gần 1,5m. C. về gần 2,5m. D. ra xa 2,5m. 
Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng với nguồn là ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ, 
khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm. Ngƣời ta thấy khoảng vân tăng thêm 0,3 mm khi dời màn ra xa hai 
khe đoạn 0,5 m. Giá trị của bƣớc sóng λ bằng 
A. 0,65μm. B. 0,6 μm. C. 0,45 μm. D. 0,5μm. 
Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe S1S2 = 4mm, khoảng 
cách từ hai khe đến màn là 2m. Chiếu tới hai khe S1, S2 một ánh sáng đơn sắc, trên màn quan sát ngƣời ta 
thấy, giữa hai điểm P và Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm O có 11 vân sáng. Tại P và Q là hai vân 
sáng, biết PQ = 3mm. Tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 0,75mm là vân sáng hay vân tối bậc (thứ) 
mấy? 
A. vân tối thứ 4. B. vân sáng bậc 3. C. vân sáng bậc 5. D. vân tối thứ 3. 
Câu 11: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Iâng. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm, khoảng 
cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Ngƣời ta thấy khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ 
7 là 4,5mm. Bƣớc sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là: 
A. 0,6 m. B. 0,46 m. C. 0,72 m. D. 0,57 m. 
Câu 12: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng đƣợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. 
Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Khoảng cách giữa 5 vân tối liên 
tiếp đo đƣợc là 2,4mm. Toạ độ của vân sáng bậc 3 là: 
A.± 6,6mm B. ± 4,8mm C. ± 3,6mm D. ± 1,8mm 
Câu 13: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ 
hai khe đến màn là 2m, bƣớc sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,5m. Tại A trên màn trong vùng giao 
thoa cách vân trung tâm một khoảng 2,75 mm là 
A.vân tối thứ 6 B. vân tối thứ 4 C.vân tối thứ 5 D. vân sáng bậc 6 
Câu 14: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo đƣợc khoảng cách từ vân sáng thứ tƣ đến vân sáng thứ 
10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa 2 khe I-âng là 1 mm, khoảng 
cách từ màn chứa 2 khe tới màn quan sát là 1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 
CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG_VẬT LÝ 12 
Phạm Thị Ngọc Uyên_ĐHSPHN Phone: 0971592698 
Gmail: uyenpham1809@gmail.com Page 7 
A. màu đỏ. B. màu lục. C. màu chàm. D. màu tím. 
Câu 15: Trong thí nghiệm Yong về giao thoa ánh sáng: Khoảng cách giữa hai khe là 1mm , khoảng cách từ 
hai khe tới màn là 2 m. Dùng ánh sáng đơn sắc ta đo đƣợc khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng 
bậc 4 là 4,5 mm . Tìm bƣớc sóng của ánh sáng ? 
A. 0,66 m B. 0,60m C. 0,56m D. 0,76m 
Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc  , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một 
khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhƣng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét 
điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lƣợt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lƣợng a thì tại 
đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2 a thì tại M là: 
A. vân tối thứ 9 . B. vân sáng bậc 9. C. vân sáng bậc 7. D. vân sáng bậc 8. 
Câu 17: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 
mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe đƣợc chiếu bằng bức xạ 
có bƣớc sóng λ = 0,6 μm. Trên màn thu đƣợc hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung 
tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ) 
A. 3. B. 6. C. 2. D. 4. 
Câu 18 (ĐH 2007): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách 
nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 
mm. Bƣớc sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng 
A. 0,48 μm. B. 0,40 μm. C. 0,60 μm. D. 0,76 μm. 
Câu 19: Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ1 = 
540 nm thì thu đƣợc hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên 
bằng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ2 = 600 nm thì thu đƣợc hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng 
vân 
A. i2 = 0,60 mm. B. i2 = 0,40 mm. C. i2 = 0,50 mm. D. i2 = 0,45 mm. 
Câu 20: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa 
hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát 
đƣợc hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bƣớc sóng của ánh 
sáng dùng trong thí nghiệm là 
A. 0,50.10
-6
 m. B. 0,55.10
-6
 m. C. 0,45.10
-6
 m. D. 0,60.10
-6
 m. 
Câu 21: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, 
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108 
m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 
A. 5,5.10
14
 Hz. B. 4,5. 10
14
 Hz. C. 7,5.10
14
 Hz. D. 6,5. 10
14
 Hz. 
CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG_VẬT LÝ 12 
Phạm Thị Ngọc Uyên_ĐHSPHN Phone: 0971592698 
Gmail: uyenpham1809@gmail.com Page 8 
Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bƣớc sóng lần lƣợt là 
1 = 750 nm, 2 = 675 nm và 3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách 
đến hai khe bằng 1,5 m có vân sáng của bức xạ 
A. 2 và 3. B. 3. C. 1. D. 2. 
Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu 
khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng 
vân giao thoa trên màn 
A. giảm đi bốn lần. B. không đổi. C. tăng lên hai lần. D. tăng lên bốn lần. 
Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, 
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân 
trung tâm 2,4 mm. Bƣớc sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 
A. 0,5 m. B. 0,7 m. C. 0,4 m. D. 0,6 m. 
Câu 25 (ĐH 2011): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe đƣợc chiếu bằng ánh sáng đơn 
sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo đƣợc là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, 
nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 
0,8 mm. Bƣớc sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 
A. 0,64 m B. 0,50 m C. 0,45 m D. 0,48 m 
Câu 26 (ĐH 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng  , khoảng 
cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn 
quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfLTDH_2017_SONG_ANH_SANG_THEO_DANG_CO_DAP_AN.pdf